Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Đạo đức :

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲ I

 I. MỤC TIÊU: Ôn tập củng cố cho HS các ND kiến thức về môn đạo đức từ bài 1 đến bài 8

 - HD học sinh thực hành các kỹ năng với ND đã học ở các bài đó

 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 1. Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết học

 2. HD ôn luyện :

 * HĐ1 : HS nêu các bài đạo đức đã học từ bài 1 đến bài 8

 - Giáo viên lần lượt ghi lên bảng

 * HĐ2 : Gọi HS lần lượt nêu phần ghi nhớ ở mỗi bài

 - Giáo viên nhận xét bổ sung

 * HĐ3 : HD thực hành kỹ năng ứng xử với mỗi bài

 - Giáo viên lần lượt nêu các tình huống, yêu cầu của các BT của mỗi bài

 - HS tập xử lý tình huống

 - Giáo viên nhận xét - Bổ sung Kết luận những hành vi cần làm cho ND mỗi bài

 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Kiều Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 :
Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2007
Buổi một:
Tiếng Việt:
 ÔN TẬP ( T1 )
	I. MỤC TIÊU:
 Kiểm tra lấy điểm tập đọc và tập đọc thuộc lòng. Kết hợp kiểm tra KN đọc hiểu: HS trả lời 1- 2 câu hỏi về ND bài học 
	- Học sinh đọc trôi chảy lưu loát – Biết đọc diễn cảm bài tập đọc. 
	+ Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về ND, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ đề có chí thì nên và tiếng sáo diều .
	II. CHUẨN BỊ: Giáo viên chuẩn bị các phiếu ghi tên các bài tập đọc và tập đọc thuộc lòng đã học ở ký I	
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	1. Giáo viên giới thiệu ND, yêu cầu tiết học:
	2. Kiểm tra tập đọc và tập đọc học thuộc lòng: (1/6 lớp)
	- Giáo viên lần lượt gọi HS lên bốc thăm (cho chuẩn bị 1 – 2 phút) sau đó đọc bài và trả lời câu hỏi về ND bài 
	- Giáo viên ghi điểm 
	3. Bài luyện tập :
	- HD học sinh lập bảng tổng kết các bài tập đọc và truyện kể trong 2 chủ điểm “ Tiếng sáo diều và có chí thì nên ”
	- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV nhắc lại trọng tâm yêu cầu của đề bài 
	+ HD học sinh làm bài (VBT) – Giáo viên theo dõi 
	+ Gọi HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét bổ sung - Kết luận (SGV) 
	4. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò. 
________________________________
Toán :
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 
	 - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, để làm BT
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra : HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 - Dấu hiệu chia hết cho 5 - Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 (cho VD)
	2. Bài mới : 
	* HĐ1 : HD học sinh tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9 
	- Giáo viên ghi các VD lên bảng – yêu cầu HS tính vào nháp 
	72 : 9 = 657 : 9 = 182 : 9 = 451 : 9 = 
	Gọi HS nêu kết quả - Giáo viên ghi bảng 
	- HD học sinh tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9 
	72 : 9 = 8 657 : 9 = 73 182 : 9 = 20 ( dư 2 )
	Ta có : 7 + 2 = 9 Ta có : 6 + 5 + 7 = 15 Ta có : 1 + 8 + 2 = 11
	9 : 9 = 1 18 : 9 = 2 11 : 9 = 1 ( dư 2 ) 
	 Dấu hiệu chia hết cho 9 
	- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 
	- Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 
	* HS nhắc lại nhiều lần 
	- Giáo viên nêu VD để HS nhận biết : ( VD : Số 792, 386, 504 ) 
	* HĐ3 : Luyện tập 
	- HS nêu yêu cầu ND các BT ( VBT ) – Giáo viên HD cách giải 
	B1,2 : Tính tổng các chữ số rồi chọn 
	B4 : HS tính tổng các chữ số của số đã cho sau đó tìm số bù vào để có sốc hia hết cho 9 
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi HD 
	- Kiểm tra, chấm bài 1 số em 
	- Chữa bài 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Đạo đức :
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲ I
	I. MỤC TIÊU: Ôn tập củng cố cho HS các ND kiến thức về môn đạo đức từ bài 1 đến bài 8
	- HD học sinh thực hành các kỹ năng với ND đã học ở các bài đó 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết học 
	2. HD ôn luyện :
	* HĐ1 : HS nêu các bài đạo đức đã học từ bài 1 đến bài 8
	- Giáo viên lần lượt ghi lên bảng 
	* HĐ2 : Gọi HS lần lượt nêu phần ghi nhớ ở mỗi bài 
	- Giáo viên nhận xét bổ sung 
	* HĐ3 : HD thực hành kỹ năng ứng xử với mỗi bài 
	- Giáo viên lần lượt nêu các tình huống, yêu cầu của các BT của mỗi bài 
	- HS tập xử lý tình huống 
	- Giáo viên nhận xét - Bổ sung Kết luận những hành vi cần làm cho ND mỗi bài 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Khoa học :
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
	I. MỤC TIÊU : HS biết :
 - Làm TNđể CM : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn 
	- Muốn sự cháy diễn ra liên tục – Không khí được lưu thông 
	- HS nêu được vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy 
	- Nêu được vai trò của không khí đối với sự cháy 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	* HĐ1 : Tìm hiểu vai trò của ô xi đối với sợ cháy 
	- HS nghiên cứu mục 1 ( SGK )
	- HDHS làm TNđể CM : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn ( tiến hành như SGK ) 
	+ HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét kết luận ( SGK )
	+ Giáo viên nêu thêm về vai trò của không khí ni tơ : Giúp cho sự cháy diễn ra bình thường .
	* HĐ2 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống 
	- HD học sinh làm các thí nghiệm( SGK ) 
	- HS nêu kết quả thí nhiệm 
	Giáo viên nhận xét - Kết luận ( SGV ) 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Buổi hai
Thể dục :
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY – TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
	I. MỤC TIÊU: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. HS thực hiện đúng động tác 
	- HD trò chơi “ Chạy theo hình tam giác”	
	II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
	1. HS tập hợp - Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
	- Khởi động tay, chân
	2. Phần cơ bản 
	*HĐ1: Ôn đội hình đội ngũ và BT : Rèn luyện tư thế cơ bản 
	- HS tập hợp hàng ngang – dóng hàng và đi nhanh trên vạch kẻ thẳng chuyển sang chạy + luyện tập đội hình đội ngũ ( đi đều, đứng lại ) 
	- HS tập chung 3 – 4 lần ( Giáo viên điều khiển )
	+ Luyện tập theo tổ - Tổ trưởng điều khiển 
	* Thi đua biểu diễn các ND giữa các tổ - Lớp trưởng điều khiển 
	*HĐ2: HD tổ chức trò chơi “ Chạy theo hình tam giác”
	( HD theo SGV ) 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
__________________________________
 Toán :
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS
	 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 
	- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, để làm BT
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra : HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 - Dấu hiệu chia hết cho 5 - Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5, dấu hiệu chia hết cho 9 (cho VD)
	2. Bài mới : 
	 * HĐ1:HDHS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 
	- Giáo viên nêu các BT ở bảng – yêu cầu HS tính Rút ra dấu hiệu chia hết cho 3
	a) 63 : 3 = 21 b) 123 : 3 = 41
	Ta có : 6 + 3 = 9 Ta có : 1 + 2 + 3 = 6
	9 : 3 = 3 6 : 3 = 2
	c) 91 : 3 = 30 ( dư 1 ) d) 125 : 3 = 41 ( dư 2 )
	Ta có 9 + 1 = 10 Ta có 1 + 2 + 5 = 8
	10 : 3 = 3 ( dư 1 ) 8 : 3 = 2 ( dư 2 ) 
	 Rút ra dấu hiệu chia hết cho 3 (SGK) 
	+ Giáo viên nêu 1 số VD để HS nhận biết số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3
	* HĐ3 : Luyện tập 
	- HS nêu yêu cầu ND các BT ( VBT ) – Giáo viên HD cách giải 
	B1,2 : Tính tổng các chữ số rồi chọn 
	B4 : HS tính tổng các chữ số của số đã cho sau đó tìm số bù vào để có số
chia hết cho 9 
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi HD 
	- Kiểm tra, chấm bài 1 số em 
	- Chữa bài 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
____________________________
Tiếng Việt:
 ÔN TẬP ( T2 )
	I. MỤC TIÊU : Tiếp tục kiểm tra tập đọc cho HS 
	- Ôn luyện kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật trong các bài tập đọc - Lyện kỹ năng đọc diễn cảm 
	- Ôn các thành ngữ - Tục ngữ đã học qua các bài thực hành 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	* HĐ1 : Kiểm tra đọc 
	* HĐ2 : Luyện tập 
	- HS nêu yêu cầu ND các BT ( VBT ) 
	- Giáo viên HD gợi ý HD cách làm từng bài 
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi HD
	- Kiểm tra - Chữa bài 
	- Gọi HS đọc kết quả bài làm 
	- Cả lớp và giáo viên nhận xét - bổ sung 
	- Giáo viên kết luận bài giải đúng : ( SGV ) ghi lên bảng 
	III. CỦNG CỐ : Hệ thống ND chính của phần luyện tập 
	Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Lịch sử :
ÔN TẬP CUỐI KỲ I 
	I. MỤC TIÊU : Tiếp tục ôn tập củng cố cho HS các kến thức cơ bản của 2 giai đoạn lịch sử thời Lý và thời Trần 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết ôn tập 
	2. HD ôn tập 
	- Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi – HS suy nghĩ thảo luận và ghi kết quả vào nháp sau đó báo cáo kết quả - Giáo viên nhận xét bổ sung ghi các ý chính ở bảng câu hỏi: Nêu sơ lược sự ra đời của nhà Lý? Vì sao nhà lý lại dời đô ra Thăng Long?
	- Vì sao dưới thời Lý chùa lại phát triển nhiều như vậy ?
	- Dưới thời Lý đã có công gì trong việc bảo vệ đất nước ?
	- Nhà trần ra đời như thế nào ? cơ cấu tổ chức của nhà Trần có gì khác so với thời Lý 
	- Nêu những thành tựu những nét tiến bộ ở thời Trần 
	3. Củng cố hệ thống ND bài ôn tập :
	Nhận xét - Dặn dò : Chuẩn bị kiểm tra cuối kỳ I
_____________________________________________________________________________________________________________________
Thứ 3 ngày 1 tháng 1 năm 2008
Nghỉ Tết dương lịch.
___________________________________________________________________
Thứ 4 ngày 2 tháng 1 năm 2008
Tiếng Việt:
 ÔN TẬP ( T3 )
	I. MỤC TIÊU : 
	- Ôn luyện về kỹ năng kể chuyện các bài tập đọc là chuyện kể đã học 
	- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	* HĐ1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
	* HĐ2 : Luyện tập : - HS nhắc lại các ND ghi nhớ của các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện .
	- HS đọc yêu cầu ND các BT ( VBT )
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi kèm cặp HS yếu 
	- Kiểm tra - Chữa bài 
	- Gọi HS đọc kết quả bài làm 
	+ HS đọc nối tiếp : 1 kiểu mở bài trực tiếp – 1 kiểu mở bài gián tiếp : 1 kiểu kết bài không mở rộng – 1 kiểu kết bài mở rộng 
	+ HS và giáo viên nhận xét - Kết luận ( SGV )
	- Giáo viên đọc bài mẫu: (Kiểu mở bài gián tiếp và kiểu kết bài mở rộng SGV) 
	- Khắc sâu cho HS cách làm từng kiểu bài 
	III. TỔNG KẾT : Củng cố, nhận xét, dặn dò 
________________________
Toán :
LUYỆN TẬP
	I. MỤC TIÊU :
 - Luyện tập cho HS kỹ năng nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	* HĐ1 : Trả và chữa bài kiểm tra cuối kỳ I 
	- Giáo viên nhận xét chung về bài làm của HS :
	- Trả bài 
	- Chữa bài lên bảng ( Yêu cầu HS chữa những bài sai vào vở ô ly )
	* HĐ2 : HD luyện tập 
	a) HS nhắc lại : Các dấu hiệu để chia hết cho 2, 5 
	- Các số vừa chia hết cho 2 và 5
	+ Dấu hiệu để chia hết cho 9 và 3 
	+ Các số vừa chia hết cho 9 vừa chia hết cho 3 
	b) Luyện tập : HS đọc yêu cầu ND các BT ( VBT ) – Giáo viên hướng dẫn .
	c) Kiểm tra, chữa từng bài ( ở bảng )
______________________________
M ỹ thuật:
Cô Hương lên lớp .
__________________________________
Địa lý :
ÔN TẬP CUỐI KÌ I
	I. MỤC TIÊU : Ôn tập hệ thống cho HS những ND kiến thức cơ bản của môn học địa lý ở học kỳ I
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	 * HĐ1 : Hệ thống những ND kiến thức cơ bản của môn học địa lý ở học kỳ I
	- Thiên nhiên và HĐSX của con người ở miền núi trung du bao gồm :
	a) Dãy núi Hoàng Liên Sơn 
	b) Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn 
	c) Hoạt động sản xuấ của người dân ở Hoàng Liên Sơn 
	d) Trung du Bắc Bộ 
	đ) Tây Nguyên
	e) Một số dân tộc ở Tây Nguyê ...  vong phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp 
	c) Bài thể dục phát triển chung 
	+ Ôn 1 số trò chơi vận động : “ Nhảy lướt sóng; chạy theo hình tam giác ”
	*HĐ2: Tổ chức trò chơi “ Chạy theo hình tam giác ”
	3. Kết thúc : Thả lỏng người 
 + Nhận xét - Dặn dò.
_______________________________________
Buổi hai: 
Tiếng Việt:
 ÔN TẬP ( T6 )
	I. MỤC TIÊU : Tiếp tục tập đọc .
	- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật : Quan sát 1 đồ vật - Chuyển kết quả quan sát thành dàn ý - Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1.Giới thiệu bài:
	2. Luyện tập 
	- HS đọc yêu cầu của BT – Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu.
	a) Quan sát 1 đồ d ùng học tập - Chuyển kết quả quan sát thành dàn ý 
	- HS xác định yêu cầy của đề, dạng bài: Miêu tả đồ vật (đồ dùng học tập của em) 
	- 1 HS đọc lại ND cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật 
	- HD chọn 1 dồ vật ( đồ dùng học tập ) để quan sát 
	- HS quan sát đồ vật và ghi kết quả quan sát được : ( Viết dàn ý vào vở BT ) 
	+ HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét bổ sung kết luận ( SGV ) 
	b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp - Kết bài kiểu mở rộng 
	- HS nhắc lại kiểu mở bài gián tiếp - Kiểu kết bài mở rộng 
	+ HS viết bài vào vở 
	- HS lần lượt đọc kết quả bài làm 
	- Cả lớp và Giáo viên nhận xét – Giáo viên bổ sung kết luận ( SGV )
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
_____________________________________
Hướng dẫn thực hành(TV)
ÔN TẬP:DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ, CÂU HỎI, CÂU KỂ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS luyện tập củng cố về Danh từ, động từ, tính từ, câu hỏi, câu kể. HS luyện làm một số BT vận dụng .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giới thiệu bài 
2. HD học sinh luyện tập 
* HĐ1 : Củng cố kiến thức 
- HS nhắc lại khái niệm danh từ 
Nêu VD về các loại danh từ 
- HS nhắc lại khái niệm động từ - Nêu VD
- HS nhắc lại khái niệm tính từ - Nêu VD
- HS nêu khái niệm câu hỏi 
Câu hỏi được sử dụng vào những mục đích nào ? Nêu VD
- Nêu VD câu kể 
Câu kể ai làm gì ? Có mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? VD
* HĐ2 : Luyện tập 
1. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau :
- Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ. 
- Mẹ mua cho Lan một chiếc áo rất đẹp.
2. Viết 1 đoạn văn trong đó có SD câu hỏi thể hiện khen ngợi và câu kể ai làm gì ?
HS làm bài – Giáo viên theo dõi HD
Chấm, chữa bài
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
___________________________
Âm nhạc:
Cô Hoa lên lớp.
 _____________________________
Luyện Thể dục:
LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU : Ôn luyện cho HS đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang .
- Tổ chức trò chơi " Lò cò tiếp sức "
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1 . Phần mở đầu
- HS ra sân tập hợp - GV nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học
- Khởi động
2. Phần cơ bản
*Hoạt động 1: ôn luyện bài thể dục rèn luyện tư thế
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và 2 tay dang ngang
- GV làm mẫu HS quan sát
- GV điều khiển - HD học đi theo đội hình 2 hàng dọc
- GV theo dõi - nhận xét
- HS luyện tập theo tổ - Tổ trưởng điều khiển
- T/C biểu diễn giữa các tổ
*Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi " Lò cò tiếp sức "
3. Kết thúc : Củng cố, nhận xét, dặn dò
_________________________________________________________________
Thứ 6 ngày 4 tháng 1 năm 2008
Buổi một :
Tiếng Việt:
 ÔN TẬP ( T7 )
	I. MỤC TIÊU: 
 - HDHS tập đọc và luyện kỹ năng đọc diễn cảm bài “Về thăm bà”
	- HS tìm hiểu ND bài và trả lời các câu hỏi ( VBT )	
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết ôn tập ( dưới hình thức tự kiểm tra) 
	2. HD ôn luyện 
	* HĐ1 : HS luyện đọc bài “ Về thăm bà ”
	- Giáo viên gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài tập đọc ( 2 -3 lần )
	- HS tìm giọng đọc phù hợp - Đọc diễn cảm 
	- HS HS đọc theo lối phân vai 
	- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
	* HĐ2 : Tìm hiểu bài 
	a) HD gợi ý HS trả lời miệng các câu hỏi ( VBT) – Giáo viên bổ sung. 
	b) HS làm bài vào VBT
	c) Kiểm tra - chữa bài 
	- Gọi lần lượt từng HS nêu kết quả từng bài 
	- Giáo viên nhận xét - Bổ sung, kết luận ( SGV ) 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán :
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
	- Củng cố lại các kiến thức, kỹ năng đã học từ đầu năm lại nay. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra : Hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9,
	- Mỗi dấu hiệu cho 1 VD.
	2. HD luyện tập: GV ra 1 s ố BT ở sách ôn tập Toán 4. 
	- HS nêu yêu cầu ND các BT (vở ô ly ) – Giáo viên HD cách làm. 
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi 
	- Chấm, chữa bài 
	- Gọi HS nêu kết quả và chữa từng BT ở bảng. 
	- Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm của dạng bài. 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
____________________________
Khoa học :
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
	I. MỤC TIÊU : HS biết : Nêu dẫn chứng để chứng minh : Người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở .
	- Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc áp dụng kiến thức này trong đời sống .	
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	* HĐ1 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
	- HS đọc mục thực hành ( trang 72 ) – HS làm theo HD ( SGK ) 
	- Rút ra KL sau khi thực hành, nêu 1 số ứng dụng trong cuộc sống 
	HS nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người 
	- Những ứng dụng của kiến thức này tròn đời sống 
	* HĐ2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật 
	- HS quan sát H3,4 ( SGK )
	Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết ?
	Giáo viên lấy dẫn chứng để HS thấy được vai trò của không khí đối với thực vật và động vật 
	* HĐ3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi 
	- HS quan sát H5, 6 ( SGK )
	+ Các em nêu tên dụng cụ có trong tranh và tác dụng của mỗi dụng cụ .
	+ Giáo viên củng cố thêm 
	III. CỦNG CỐ BÀI : TP nào của không khí cần cho sự thở
	Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô xi ?
	 Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô xi để thở.
	Nhận xét tiết học - Dặn dò .
____________________________________
K ỹ thuật :
CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN 
	I. MỤC TIÊU : Tiếp tục luyện tập cho HS cách thêu một sản phẩm tự chọn 
( Sản phẩm mà HS yêu thích )
	- Yêu cầu HS làm đúng kỹ thuật sản phẩm đẹp 
	II. ĐỒ DÙNG :
	- Vật mẫu ( Các mẫu thêu ) + Bộ KT khâu thêu 	
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. GV nêu yêu cầu ND tiết luyện tập 
	2. Hướng dẫn HS thực hành 
	* HĐ1 : Cho HS quan sát các mẫu thêu mà các em đã học , đã làm 
	- HS chọn 1 sản phẩm mà các em yêu thích dể thực hành làm 
	* HĐ2 : HS thực hành thêu mẫu ( mà các em chọn ) theo các bước 
	- GV theo dõi – Giúp đỡ những em yếu 
	* HĐ3: Đánh giá sản phẩm: Chọn sản phẩm đúng đẹp, tuyên dương trước lớp. 
	3. Tổng kết : Củng cố nhận xét - Dặn dò .
____________________________________
Buổi hai : 
Tiếng Việt:
 ÔN TẬP (T8)
I/Mục tiêu Nghe, viết đúng chính tả bài:Chiếc xe đạp của chú Tư
Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: "Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích". HS viết mở bài theo cách mở bài tr ực tiếp (hoặc gián tiếp). Viết một đoạn văn ở phần thân bài.
II/ Các hoạt động dạy- học:
 1/. Bài cũ: 
- Thế nào là miêu tả?
- Muốn miêu tả đồ vật, trước hết ta phải làm gì?
- Khi quan sát chúng ta cần chú ý những gì?
 2/. Bài mới:
a/Giới thiệu bài.
b/.Hướng dẫn học sinh viết đúng chính tả.
 - Giáo viên đọc bài: Chiếc xe đạp của chú Tư
 - Gọi 3 học sinh đọc lại bài
 - Nội dung bài là gì ?
 - Trong bài có những chữ nào em cảm thấy khó viết?
 HS phát hiện và viết nháp
 - Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.
 - Giáo viên đọc cho học sinh khảo bài.
 -Học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
c/.Hướng dẫn học sinh viết mở bài, thân bài của đề văn sau: "Tả nột đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em thích."
- Một bài văn thường có mấy phần ? là những phần nào ? 
- Có mấy cách mở bài ?
- Nêu cách mở bài trực tiếp và cách mở bài gián tiếp?
+Từng học sinh nối tiếp nêu đồ vật mình định tả?
+Từng cặp học sinh nêu cách mở bài của mình cho nhau nghe.
+Gọi đại diện học sinh trình bày trước lớp.
d/.Viết một đoạn văn phần thân bài
 - Em hãy nêu cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật ?
 - Học sinh nối tiếp nói lên nội dung miêu tả.
 3/. Học sinh viết bài vào vở.
 4/.Giáo viên chấm , chữa bài
 III. Nhận xét tiết học 
 _______________________________
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG :
	 I/Mục tiêu
	Củng cố lại các kiến thức, kĩ năng đã học từ đầu năm đến nay.
	 II/Các hoạt động dạy học 
 A/ Giáo viên treo bảng phụ đã ghi sẵn các bài tập lên bảng.	
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
	 	a/ 518946 + 27529 b/ 237 x 132
 	 c/ 435260 - 82753 d/ 52374 : 258
 Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
 a/ 468 : 3 + 61 x 4 b/ 72 - 5 x 4
 Bài 3: Điền số thích hợp. 
 3m25dm2 = ...................dm2 3phút 20giây =.................giây
 4tấn 73kg = ......................kg 1 giờ15 phút =.................Phút
 Bài 4: Trong các số 45 , 392 , 660 , 646290 , 57234 
 a/ Số nào chia hết cho 2?
 b/ Số nào chia hết cho 5?
 c/ Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
 d/ Số nào chia hết cho cả 2 và 3?
 e/ Số nào chia hết cho cả 2,3,5,9?
 Bài 5: Một trường tiểu học đã huy đọng học sinh thu gom giấy vụn trong cả năm học được 3450kg giấy vụn. Hõi mỗi học kì trường tiểu học được bao nhiêu kg giấy vụn?
 B/. Học sinh đọc yêu cầu các bài toán và tìm hiểu bài toán.
 Bài 2: - Nêu cách tính :
Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ ,nhân, chia ta thực hiện như thế nào?
Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện như thế nào?
 Bài 5: Bài toán thuộc dạng toán gì?	
- Xác định đâu là tổng ? đâu là hiệu ? đâu là số lớn? đâu là số bé?
- Muốn tìm số lớn trước hết ta phải làm gì?
 - Muốn tìm số bé trước hết ta phải làm gì?
 * Học sinh làm bài.
 * Giáo viên chấm và học sinh chữa bài.
 III. Nhận xét giờ học:
_____________________________________________
 TH Âm nhạc: 
Cô Hoa lên lớp.
_______________________________________
Hoạt động tập thể :
SINH HOẠT LỚP 
	I. GV NHẬN XÉT CHUNG TÌNH HÌNH TRONG TUẦN VỀ MỌI MẶT:
	( Nề nếp - Học tập – LĐVS )
	II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI :
	- Chuẩn bị sách vở đồ dùng để kiểm tra xếp loại VSCĐ học kỳ I
	- Quán triệt những vi phạm của học sinh còn mắc phải trong học kỳ I
	- Có biện pháp nghiêm túc với các em. 
	- Phát động phong trào dành nhiều điểm giỏi trong kỳ thi cuối kỳ I.
__________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_nguyen_thi_kieu_phong.doc