KHOA HỌC
Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- Nêu một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
+Không chơi gần nơi ao hồ, sông suối, giếng, chum, vại, bể nước có nắp đậy.
+Chấp hành các qui định an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện một số nguyên tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước, vận động các bạn cùng thực hiện.
TUẦN 09 ( Từ ngày 22/ 10 đến 26/10 năm 2012) Ngày giảng: Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012. KHOA HỌC Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Nêu một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: +Không chơi gần nơi ao hồ, sông suối, giếng, chum, vại, bể nước có nắp đậy. +Chấp hành các qui định an toàn khi tham gia giao thông đường thủy. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện một số nguyên tắc an toàn phòng tránh đuối nước. - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước, vận động các bạn cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV:Hình trang 36- 37 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) Ăn uống khi bị bệnh B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 2 phút) 2. Nội dung bài: ( 33 phút) a) Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước. - Hình 2: Không nên làm. - Hình1,3: Nên làm b) Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi: - Nên bơi ở những chỗ đông người, và có PT cứu hộ, trước khi bơi cần vận động, sau khi bơi cần tắm bằng nước ngọt.. c) Bày tỏ thái độ: - Tình huống1:. - Tình huống2:. 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) - GV:Nêu các câu hỏi kiểm tra. - HS: 2 em trả lời miệng - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Giới thiệu bài bằng lời ghi đầu bàì - GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành. - HS: Thảo luận nhóm đôi. Quan sát hình 1,2,3 và cho biết việc nào nên, không nên làm, vì sao? - HS: Đại diện nhóm nêu ý kiến - GV: Nhận xét, kết luận. - GV: Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đối nước? - HS: 4 em nêu ý kiến cá nhân - GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành - HS: Quan sát hình trang 37, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Hình 4,5 cho em biết điều gì? theo em tập bơi ở đâu? + Trước và sau khi bơi cần chú ý điều gì? - HS: Phát biểu ý kến - HS + GV: Nhận xét, kết luận - HS: Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: - HS: Đóng vai thể hiện tình huống. - GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nhận xét tiết học, tuyên dương những em hoạt động tích cực, dặn học thuộc bài .Chuẩn bị bài : ôn tập Ngày giảng: Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2012 LỊCH SỬ Tiết 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. MỤC TIÊU: - Nắm được những sự kiện chính về Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân + Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm Các thế lực căn cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. +Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đinh Bộ Lĩnh có công dẹp loạn 12 sứ quân, lập nên nhà Đinh - Giáo dục HS tinh thần yêu nước, ham thích tìm hiểu lịch sử nước nhà II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Hình vẽ SGK, phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) Ôn tập B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 2 phút) 2. Nội dung bài: ( 34 phút) a) Tình hình đất nước ta sau khi Ngô Quyền mất - Vậy yêu cầu bức thiết đó là phải thống nhất lại đất nước về một mối. b) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân - Xây dựng lực lượng, dẹp loạn 12 sứ quân - Lên ngôi vua Đặt tên nước là Đại Cồ Việt - Đời sống của ND trở lại ấm no. - Đinh Bộ Lĩnh là người có tài dẹp loạn 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: Nêu tên 2 giai đoạn lịch sử + Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa gì đối với nhân dân ta? - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài trước - HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi: - GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành - HS: Trao đổi nhóm đôi câu hỏi: + Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào? - HS: Đại diện nhóm nêu ý kiến - HS + GV: Nhận xét, kết luận. - GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành - HS: Đọc SGK- Tìm hiểu: + . Đinh Bộ Lĩnh quê ở đâu? + Đinh Bộ Lĩnh có công gì? Vì sao nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh? + Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh làm gì? Đòi sống của nhân dân ta dưới thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời loạn 12 sứ quân? - HS: Trình bày ý kiến cá nhân - GV: Nhận xét kết quả thảo luận - HS: 2 em kể lại chiến công dẹp loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh - HS: 2 em đọc phần bài học. - GV: Nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ nhất. Ngày giảng: Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2012 KHOA HỌC Tiết 18:ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU: - Giúp H hệ thống và củng cố các kiến thức về: + Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, tóm tắt và nêu kết luận. - Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Phiếu học tập - HS: Chuẩn bị các câu trả lời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 2 phút) 2. Hướng dẫn ôn tập: ( 34 phút) a)Thảo luận về con người và sức khoẻ - Quá trình trao đổi chất của con ngưòi + Trình bày trong quá trình sống con ngưòi phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, không khí và thải ra môi trường khí các- bon- ních, chất cặn bã. + Cơ quan có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất là hô hấp, bài tiết - Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể + Các thức ăn có nguồn gốc từ động vật, thực vật.Cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn mới đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể khẻo mạnh. + Những loại thực phẩm cho một bữa ăn hợp lí( Sáng, trưa, chiều) VD: Cá (tôm); thịt bò( thịt lợn) ; rau xanh b.Trò chơi:” Ai chọn thức ăn hợp lí?” 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) - HS: Nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối - HS +GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Giới thiệu bài bằng lời-ghi đầu bài - GV: Nêu yêu cầu cách thức tiến hành, chia nhóm. - HS: Quay nhóm trao đổi thảo luận - HS: Lên bảng vẽ sơ đồ quá trình trao đối chất của người với môi trường và trình bày miệng quá trình trao đối chất của người với môi trường. - HS +GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Yêu cầu HS giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể người? - HS:Đại diện các nhóm trình bày - HS +GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Nêu tên trò chơi cách thực hiện - HS: Thực hiện chơi thử - HS: Chơi trò chơi HS +GV: Nhận xét, khen ngợi nhóm thắng trong trò chơi. GV: Nhận xét tiết học Dặn dò HS chuẩn bị bài Ôn tập ( tiếp). HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ ĐẠI HỘI CHI ĐỘI I. MỤC TIÊU: - Giúp HS thực hiện các hoạt động chuẩn bị cho đại hội chi đội. - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp mạnh dạn, tự tin trước đông người. - Giáo dục ý thức tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường - HSKT: Tham gia cùng các bạn trong lớp dự đại hội chi đội. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Chuẩn bị chương trình đại hội chi đội - HS: Chuẩn bị lọ hoa, khăn trải bàn... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. ổn định tổ chức: ( 2 phút) B. Các hoạt động: ( 32 phút) 1. Chuẩn bị các hoạt động cho đại hội chi đội - Dự kiến : + Mời đại biểu + Người dẫn chương trình 2. Chuẩn bị văn kiện, nhân sự cho đại hội chi đội + Chương trình đại hội + Danh sách ứng cử ban chỉ huy chi đội +Các ý kiến đóng góp + Mẫu biên bản +Phiếu - Hòm phiếu 3. Văn nghệ chuẩn bị đại hội chi đội 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) - HS: Hát bài “Em yêu trường em” - GV: Nêu yêu cầu giờ học - GV: Nêu cách thức tiến hành chuẩn bị đại hội chi đội - HS: Trao đổi để phân công chuẩn bị: + Phân công trang trí + Nhóm chuẩn bị chương trình + Các ý kiến phát biểu về học tập; đạo đức; Văn thể mĩ; công tác đội - HS : Đại diện nhóm báo cáo GV - GV : Nêu ý kiến thống nhất - GV : Phân công đội viên chuẩn bị văn kiện, nhân sự cho đại hội - HS : Giới thiệu các thành phần : + Bầu đoàn chủ tịch ( 5 người) + Ban chỉ huy chi đội +Thư kí ; + Tổ kiểm phiếu. - HS + GV : Nêu ý kiến và thống nhất - HS : Thực hiện theo nhóm - GV : Nhận xét giờ học. Dặn HS thực hiện tốt các văn kiện cho đại hội chi đội Ngày giảng: Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2012. ĐẠO ĐỨC Tiết 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ - Biết vận dung tiết kiệm thời giờ vào cuộc sống, học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: Tranh minh họa truyện, bảng phụ ghi bài tập3, giấy màu ( 3 màu) - HS: Đọc trước truyện Một phút, 3 tấm bìa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) Tiết kiệm tiền của II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 2. Nội dung bài: ( 34 phút) a) Tìm hiểu truyện kể: Một phút - Cần phải biết tiết kiệm thời giờ dù chỉ là một phút - Tác dụng của việc tiết kiệm thời giờ *Ghi nhớ: ( SGK – 15) c) Luyện tập: Bài tập 1: ( SGK – 15) Bày tỏ thái độ - d, là ý kiến đúng - Tiết kiệm thời giờ là giờ nào việc ấy, biết sắp xếp công việc hợp lí 3. Củng cố, dặn dò: - HS: Nêu những việc làm thể hiện tiết kiệm tiền của - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV:Giới thiệu bài - ghi đầu bài. - GV: Kể chuyện ( có sử dụng tranh minh hoạ). - GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn tìm hiểu truyện - HS: Thảo luận theo câu hỏi: + Mi chi a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? + Chuyện gì xảy ra với Mi chi a? Sau đó em đã hiểu điều gì? + Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Mi chi a? - HS: 4 em trả lời miệng. - HS + GV: Nhận xét , kết luận - HS: 2 em đọc nội dung ghi nhớ. - GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn làm bài. - HS: Thảo luận nhóm đôi + Giải quyết tình huống bài tập 1, 2 - HS: Đại diện nhóm trình bày ý kiến - HS: 1 em đọc phần bài học SGK - GV: Nhận xét tiết học, dặn học thuộc ghi nhớ và thực hiện tiết kiệm thời giờ. Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012. ĐỊA LÝ Bài 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( TIẾP) I.MỤC TIÊU: - HS trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên( khai thác sức nước, khai thác rừng) - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống sản xuất: Cung cấp gỗ quí , lâm sản, chim thú. Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. Mô tả sơ lược đặc điểm của Tây Nguyên, rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên - HS: Sưu tầm trânh, ảnh về hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) - Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 2. Nội dung: ( 34 phút) a) Khai thác sức nước - Xê Xan, Ba, Đồng Nai, - Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh - Để chạy tua – bin sản xuất ra điện - Giữ nước, hạn chế cơn lũ bất thường - Nằm trên con sông Xê - Xan b)Rừng,việc khai thác rừng ở Tây Nguyên - Cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ - Sản xuất các đồ gỗ như: bàn, ghế, - Khai thác -> vận chuyển - > cưa, xẻ gỗ - > làm thành các sản phẩm - Do tập quán du canh, du cư - Nhà nước tạo điều kiện để đồng bào định canh, định cư. Cần bảo vệ, khai thác, rừng hợp lí, trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc. 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) - HS: Kể tênnhững cây trồng chính ở Tây Nguyên? - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Giới thiệu bài bằng lời. - GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành. - HS: Quan sát lược đồ H4, trao đổi và trả lời các câu hỏi SGK - HS: Đại diện các nhóm phát biểu - HS + GV: Nhận xét, bổ sung. - GV:Kết luận - HS: Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y – a – Li trên lược đồ H4 - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - GV:Yêu cầu HS quan sát hình 6,7 và đọc mục 4 SGK trả lời các câu hỏi SGK - HS: Lập bảng so sánh 2 loại rừng( HS khá, giỏi) - HS: Phát biểu ( 2 em) - HS + GV:Nhận xét, bổ sung - HS: Quan sát H8,9,10 trong SGK và vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi SGK - HS: 3 – 4 em phát biểu - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Tóm tắt lại bài 7 và 8 - GV: Nhận xét chung giờ học. Dặn dò học thuộc phần KL(SGK trang 17)chuẩn bị trước bài 9 Duyệt của ban giám hiệu Ngày tháng 10 năm 2012 Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày tháng 10 năm 2012 .. ... ... ... . .... .... ...
Tài liệu đính kèm: