Giáo án Đạo đức, Lịch sử, Địa lý, Khoa học, Kĩ thuật Lớp 4 - Tuần 20

Giáo án Đạo đức, Lịch sử, Địa lý, Khoa học, Kĩ thuật Lớp 4 - Tuần 20

Tiết 39. KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM (T78)

I. MỤC TIÊU :

 Sau bài học, HS biết :

 - Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm).

 - Nêu những nguyên nhân gây ra nhiễm bẩn bầu không khí.

 GD cho HS ý thức bảo vệ, giữ gìn bầu không khí trong lành.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - GV+HS : Tranh ảnh trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A. Kiểm tra bài cũ :

- Yêu cầu HS nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão mà địa phương đã áp dụng. - 2 em trả lời, lớp nhận xét, trao đổi.

- Nhận xét, đánh giá.

 

doc 8 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức, Lịch sử, Địa lý, Khoa học, Kĩ thuật Lớp 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
=======================================
Lịch sử
Tiết 20. CHIẾN THẮNG CHI LĂNG (T44)
I. MỤC TIÊU :
	Học xong bài này, HS biết :
	- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
	- Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
	- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
	GD lòng tự hào dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- GV : Lược đồ trận Chi Lăng (TBDH). 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS nêu tình hình nước ta vào cuối thời Trần và TLCH : Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh ?
- 2 em trả lời, lớp nhận xét, trao đổi.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
- Quan sát hình 2.
* Hoạt động 1: Bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng và khung cảnh ải Chi Lăng.
- Nêu bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng :
- Lắng nghe.
	+ Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
	+ Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long), Vương Thông- tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hoà, mặt khác bí mật sai người về nước xin quân cứu viện, Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
- Treo lược đồ, yêu cầu HS nêu tên lược đồ, đọc chú giải.
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ, đọc đoạn từ đầu đến "um tùm.", TLCH:
- Cả lớp quan sát, 1 em nêu và đọc chú giải.
- Quan sát lược đồ, đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
 + ải Chi Lăng thuộc tỉnh nào ?
 + Ải Chi L¨ng cã ®Æc ®iÓm g× ?
 + Hai bªn thung lòng lµ g× ?
 + Lßng thung lòng cã g× ®Æc biÖt ?
 + Víi ®Þa thÕ nh­ trªn ¶i Chi L¨ng cã lîi g× cho qu©n ta, cã h¹i g× cho qu©n ®Þch ?
* Ho¹t ®éng 2 : DiÔn biÕn trËn Chi L¨ng.	 
- Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n " LiÔu Th¨ngrót ch¹y.", TLCH :
- §äc thÇm, quan s¸t l­îc ®å vµ lÇn l­ît tr¶ lêi c©u hái.
 + Lª Lîi ®· bè trÝ qu©n ta ë ¶i Chi L¨ng nh­ thÕ nµo ?
 + KÞ binh cña ta ®· lµm g× khi qu©n Minh ®Õn tr­íc ¶i Chi L¨ng ?
 + Tr­íc hµnh ®éng cña qu©n ta kÞ binh cña giÆc ®· lµm g× ?
 + KÞ binh cña giÆc thua nh­ thÕ nµo?
 + Bé binh cña giÆc thua nh­ thÕ nµo?
- Cho HS chØ l­îc ®å vµ nªu diÔn biÕn cña trËn Chi L¨ng.
- Chèt l¹i diÔn biÕn trËn Chi L¨ng trªn l­îc ®å.
- HSG thùc hiÖn, líp theo dâi, nhËn xÐt, bæ sung.
- L¾ng nghe.
* Ho¹t ®éng 3 : Nguyªn nh©n th¾ng lîi vµ ý nghÜa cña chiÕn th¾ng Chi L¨ng.
- Cho HS ®äc ®o¹n cßn l¹i vµ nªu kÕt qu¶ cña trËn Chi L¨ng.
- §äc thÇm, t×m c©u tr¶ lêi, ph¸t biÓu ý kiÕn.
- Nªu c©u hái : 
 + V× sao qu©n ta chiÕn th¾ng ë ¶i Chi L¨ng ?
- HSG nªu, líp bæ sung.
 + ChiÕn th¾ng Chi L¨ng cã ý nghÜa g× ?
- Chèt l¹i nguyªn nh©n th¾ng lîi vµ ý nghÜa cña chiÕn th¾ng Chi L¨ng.
- L¾ng nghe.
* Cñng cè, dÆn dß :
	- Cho HS ®äc phÇn Ghi nhí cña bµi.
	- NhËn xÐt tiÕt häc. DÆn HS häc bµi ; ®äc vµ chuÈn bÞ tr­íc c¸c c©u hái cña bµi Nhµ HËu Lª vµ viÖc tæ chøc qu¶n lÝ ®Êt n­íc.
Khoa học
Tiết 39. KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM (T78)
I. MỤC TIÊU : 
	Sau bài học, HS biết : 
	- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm).
	- Nêu những nguyên nhân gây ra nhiễm bẩn bầu không khí.
	GD cho HS ý thức bảo vệ, giữ gìn bầu không khí trong lành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- GV+HS : Tranh ảnh trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão mà địa phương đã áp dụng.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét, trao đổi.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch. 
- Tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK và TLCH :
- Quan sát và trao đổi theo nhóm đôi.
 + Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch ? 
 + Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ?
 + Tại sao em biết ?
- Đại diện các nhóm trả lời, lớp trao đổi theo từng hình.
- Nêu câu hỏi : Thế nào là không khí sạch ? Thế nào là không khí bẩn ?
- Dựa vào thực tế và mục Bạn cần biết để nêu.
- Kết luận : 
	+ Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
	+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
* Hoạt động 2 : Thảo luận về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí. 
- Hỏi : Tại sao không khí bị ô nhiễm ?
- Yêu cầu HS nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm.
- Dựa vào thực tế và mục Bạn cần biết để trả lời.
- 1 vài em nêu, lớp bổ sung.
- Tổ chức cho HS liên hệ ở địa phương.
- Trao đổi theo nhóm bốn, trình bày trước lớp, lớp trao đổi chung.
- Nhận xét, khen nhóm liên hệ tốt.
- Kết luận : Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm :
	+ Do bụi : Bụi tự nhiên ; bụi do hoạt động của con người...
	+ Do khí độc : Sự lên men thối rữa của các sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy,...
* Củng cố, dặn dò : 
	 - Cho HS đọc mục Bạn cần biết. 
 - Nhận xét tiết học. Dặn HS học bài và chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường.
============================================
Đạo đức
Tiết 20. KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 2-T27)
I. MỤC TIÊU :
	- Hiểu được vai trò quan trọng của người lao động.
	- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
	- GD cho HS biết yêu quý lao động và người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- HS : Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh ảnh,nói về người lao động.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
* Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1 : Đóng vai (BT 4).
- Tổ chức cho HS thảo luận đóng vai theo nhóm.
- Các nhóm chọn tình huống thảo luận và đóng vai.
- Cho các nhóm lên trình bày.
- Một số nhóm lên đóng vai.
- Phỏng vấn các HS lên đóng vai : Em 
- Lớp cùng HS đóng vai trao đổi.
cảm thấy như thế nào khi bị cư xử như vậy ?
- Kết luận : Nêu cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
- Nhiều em nêu ý kiến.
- Theo dõi.
* Hoạt động 2 : Trình bày kết quả sưu tầm ( BT5, 6).
- Cho HS đọc yêu cầu BT5,6/30.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả chuẩn bị.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- Lần lượt báo cáo.
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
- Từng em lên trình bày, lớp trao đổi, nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá, khen HS trình bày tốt.
- Cho HS đọc Ghi nhớ.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
* Hoạt động tiếp nối : 
	- Thực hiện những lời nói và việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
========================================
Kĩ thuật
Tiết 20. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA (T46)
I. MỤC TIÊU :
	- Học sinh biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
	- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. 
	- Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa. 
	- Yêu thích trồng rau, hoa. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- GV : Mẫu hạt giống, một số phân hoá học, phân vi sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nêu ích lợi của việc trồng rau, hoa.
- 2 em nêu.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới :
* Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
- Yêu cầu HS đọc mục 1 và kể tên 1 số
- Cả lớp đọc thầm.
vật liệu thường được sử dụng khi trồng rau, hoa.
- 1 vài em phát biểu ý kiến.
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của những vật liệu cần thiết để gieo trồng rau, hoa.
- Lần lượt nêu tác dụng của từng vật liệu.
- Chốt ý đúng kết hợp giới thiệu các vật liệu đã chuẩn bị.
- Nghe và quan sát.
* Hoạt động 2 : Dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Yêu cầu HS đọc mục 2, nêu tên các
- Cả lớp đọc thầm
dụng cụ trồng rau, hoa.
- 1 vài em nêu, lớp bổ sung.
- Cho HS nêu cấu tạo và cách sử dụng từng dụng cụ trên.
- 1, 2 em nêu.
- Chốt ý đúng.
- Lắng nghe.
- Nhắc nhở HS sử dụng an toàn khi lao động có dùng các dụng cụ trên.
- Tóm tắt nội dung chính của bài.
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
IV. Nhận xét, dặn dò :
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn HS học bài và chuẩn bị cho bài sau : Quan sát, suy nghĩ xem cây rau, hoa cần các điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển.
==========================================
Khoa học
Tiết 40. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (T80)
I. MỤC TIÊU : 
	Sau bài học, HS biết :
	- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong và sạch.
	- Cam kết bảo vệ bầu không khí trong và sạch.
	- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
	- GD ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- GV+HS : Tranh minh hoạ trong SGK.
	- HS : Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS nêu những nguyên nhân và tác hại của không khí bị ô nhiễm.
- 2 em trả lời, lớp theo dõi.
- Gv nx chung.
B. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1: Những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. 
- Tổ chức cho HS quan sát tranh theo cặp : Chỉ vào từng hình nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
- Từng cặp thực hiện yêu cầu : Nêu nội dung từng hình và kết luận của hình đó nên hay không nên.
- Theo dõi, nhận xét, chốt ý đúng :
+ Những việc nên làm : Hình 1; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 7.
+ Việc không nên làm : Hình 4.
- Đại diện các cặp báo cáo kết quả, lớp nhận xét, trao đổi.
- Yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình, địa phương đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Kết luận về những cách chống ô nhiễm không khí.
- Trao đổi và liên hệ, phát biểu ý kiến.
* Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, HD HS thực hành .
- Làm việc theo nhóm 4 : Thảo luận và vẽ tranh trên giấy A3.
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm. 
- Nhận xét, khen nhóm có nội dung trình bày phong phú.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Đại diện nhóm nêu ý tưởng của nhóm mình, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. 
* Củng cố, dặn dò :
	- Cho HS đọc mục Bạn cần biết.
	- Nhận xét tiết học. HD HS chuẩn bị theo nhóm 4 cho tiết học sau : ống bơ; thước ; sỏi ; trống nhỏ ; giấy vụn ; kéo ; lược.
=====================================
Địa lí
Tiết 20. NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (T119)
I. MỤC TIÊU : 
	Học xong bài này, HS biết :
	- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
	- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
	- Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	- GV+HS : Kênh hình trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
* Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Yêu cầu HS dựa vào mục 1 và kênh hình ở SGK-T119, TLCH : 
 + Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào ?
 + Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao ?
 + Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ?
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Giảng thêm về nhà ở truyền thống và nhà kiểu mới ở đồng bằng Nam Bộ.
- Cho HS đọc phần 1 Ghi nhớ.
- Đọc thầm và quan sát, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về trang phục và lễ hội ở đồng bằng Nam Bộ.
- Yêu cầu HS quan sát kênh hình và đọc mục 2 ở SGK-T120, TLCH : 
 + Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ? 
 + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì ?
 + Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ?
 + Em hãy kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
- Chốt lại các nét tiêu biểu về trang phục và lễ hội ở đồng bằng Nam Bộ.
- Cho HS đọc phần 2 Ghi nhớ.
- Quan sát và đọc thầm, traođổi tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
* Củng cố, dặn dò : 
	- Cho HS đọc Ghi nhớ.
	- Nhận xét giờ học. Dặn HS học bài theo hệ thống câu hỏi cuối bài, đọc và trả lời các câu hỏi của bài Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
========================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lich_su_dia_ly_khoa_hoc_ki_thuat_lop_4_tuan.doc