Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 10 - Nguyễn Thị Minh Thu

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 10 - Nguyễn Thị Minh Thu

TOÁN

TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN

I .Mục tiêu :

- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.

- Bước dầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.

- Giáo dục HS yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học

 

doc 6 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 10 - Nguyễn Thị Minh Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10: Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012
Buổi sáng dạy lớp 4B: TOÁN 
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I .Mục tiêu :
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước dầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: 5'
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
B. Bài mới: 25'
Giới thiệu: 
Hoạt động1: So sánh giá trị của hai biểu thức.
- Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả của các phép tính : 
3 x 4 và 4 x 3 
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7 
- Yêu cầu HS nhận xét các tích . 
- Nhận xét các thừa số của các tích đó ?
Hoạt động 2 : Viết kết quả vào ô trống 
- GV treo bảng phụ ghi như SGK
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
- Nếu ta thay từng giá trị của của a và b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
 * GV ghi bảng: a x b = b x a
- a và b là thành phần nào của phép nhân?
- Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
- Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
- Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.
GV nhận xét sửa chữa 
Bài tập 2:
- Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân)
Ví dụ: 5 x 1 326 = 1 326 x 5 tính bình thường.
C . Củng cố - Dặn dò: 5'
- Phép nhân và phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó? 
- Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000.
- 2 HS lên bảng chữa .
- Nêu kết quả của phép tính . 
 3 x 4 = 12 , 4 x 3 = 12 
- Kết quả bằng nhau 
- Vị trí của các số thay đổichỗ cho nhau .
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Vài HS nhắc lại
- HS tự chữa bài vào vở 
- HS nêu miệng kết quả 
- 4 HS lên bảng làm 
1357 853 
x 5 x 7
6875 5971
ĐỊA LÍ
Tiết 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I .Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt : 
 + Vị trí : nằm trên cao nguyên Lâm Viên .
 + Thành phố có khí hậu trong lành , mát mẽ , có nhiều phong cảnh đẹp ; nhiều rừng thông thác nước ,.
 + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch . 
 + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau , quả xứ lạnh và nhiều loài hoa . 
 + Chỉ được vị trí của thành phố Đà lạt trên bản đồ ( lược đồ ) 
- Rèn kĩ năng nhận xét, khái quát và trình bày bài.
- Giáo dục HS biết yêu quí cảnh đẹp quê hương đất nước
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
 - Phiếu luyện tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ( 5')
Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì sao?
Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp ở Tây Nguyên?
- GV nhận xét ghi điểm 
B/ Bài mới (25')
a / Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước 
Hoạt động 1 :
Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?
Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào?
Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3.
Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?
GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời và giải thích thêm cho HS hiểu 
b . Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
Các nhóm thảo luận theo gợi ý sau :
Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3 :
Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái & rau xanh?
Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt?
Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?
Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
- GV nhận xét 
C. Củng cố - Dặn dò(5')
 - Em hãy nêu những đặc điểm mà em thích về Đà Lạt 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau .
- 2 –3 HS trả lời 
- Trên cao nguyên lâm viên 
- Cao trên 1500 m so với mặt biển 
- Có khí hâu quanh năm mát lạnh
- 1 -2 HS nêu 
- HS hoạt động nhóm thảo luận
- ( HS khá , giỏi ) - Có không khí mát mẽ , thiên nhiên đẹp nên được chọn là nơi du lịch
- Khách sạn ,sân gôn , biệt thự 
- Lâm Sơn , Pa lace, công đoàn
Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Có nhiều loại rau quả xứ lạnh 
- Bắp cải , súp lơ , cà chua dâu 
- ( HS khá , giỏi ) 
- Khí hậu lạnh thích hợp với các loại rau quả xứ lạnh .
- HS nêu
LỊCH SỬ
Tiết 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ NHẤT (Năm 938 )
I . Mục tiêu: 
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ I ( Năm 981 ) do 
- Tường thuật ( Sử dụng lược đồ )cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ I
- HS yêu lịch sử nước nhà.
II Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK phóng to - 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Thầy
A.Kiểm tra:(5')
- Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta ntn?
- Sau khi thống nhất đất nước, ĐBL đã làm gì?
 B. Bài mới:(25')
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
HĐ2: Thảo luận nhóm ( N4 )
- QuânTống sang x.lược nước ta vào năm nào?
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
- Hai trận đánh lứon diễn ra ở đâu? Và diễn ra ntn?
- Quân tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
* GV gọi 1 em thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của ND trên lược đồ.
HĐ3: Làm việc cả lớp
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho ND ta?
C. Củng cố- Dặn dò: 5'
 Nhà Lí dời đô ra Thăng Long
Hoạt động của Trò
- 2 HS trả lời
- HS đọc SGK, đoạn: “ Năm 979sử cũ gọi là Tiến Lê ”
- Khi lên ngôi , Đinh Toàn còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta, LH đang giữ chức Thập đạo tướng quân
- Lê Hoàn lên ngôi, ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô “ vạn tuế ”
- H/S thảo luận nhóm và trình bày.
- Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, ND ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của d.tộc ta.
Buổi chiều dạy lớp 4C: 
ĐỊA LÝ
Tiết 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
Đã soạn tiết 2 ngày 2/11/2012
LÞch sö
Tiết 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ NHẤT (Năm 938 )
Đã soạn tiết 4 ngày 2/11/2012
KĨ THUẬT
Tiết 10: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 1)
I. Mục tiêu : 
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- HS chăm chú theo dõi và thực hành.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
 + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm
 + Len hoặc sợi khác với màu vải
 + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ 
 Khâu đột mau
- Nêu quy trình khâu đột mau.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
- GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.
- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện
- GV nhận xét thao tác của HS.
- GV hướng dẫn các thao tác trong SGK.
- GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải.
C. Củng cố - Dặn dò: 5'
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS 
- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột .(t2)
- Hát
- 2 HS nêu 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải.
- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu.
- 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
- Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
- Hs nghe, ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN9 L4.doc