Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 3 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 3 năm 2012

Đạo đức: GIỮ LỜI HỨA

 I/ Mục tiêu :

 Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa .

 Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .

 Quý trọng những người biết giữ lời hứa.

 HSG : - Nêu được thế nào là giữ lời hứa

 Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa.

 II/ Chuẩn bị :

 Tranh minh hoạ truyện chiếc vòng bạc , VBT đạo đức, Phiếu học tập.

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 3 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LÞch b¸o gi¶ng – tuÇn : 3
Tõ ngµy 3 th¸ng 9 n¨m 2012®Õn ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2012.
Thø
Ngµy
Líp
M«n
Tªn bµi d¹y
§å dïng
ChiÒu
2
3/9
3C
§¹o §øc
TN&XH
 L.T v
 L Toán 
 Giữ lời hứa ( TiÕt 1)
 Bệnh lao phổi
 ¤n luyÖn
 ¤n luyÖn
Vòng bạc
Tranh 
S¸ng
 3
 4/9
4C
3C
§¹o §øc
Khoa Häc
 L.T V
 L Toán 
 Vượt khó trong học tập (tiÕt 1)
 Bài 5 Vai trò của chất đạm , chất béo
 ¤n luyÖn
 ¤n luyÖn 
 Tranh,ảnh
 Tranh,ảnh
S¸ng
5
6/9
3C
Thñ C«ng 
 Tập viết
 L.T V
 ThÓ Dôc 
 Gấp con ếch (TiÕt 1)
 Bµi 3
 ¤n luyÖn 
 Bài 5 
 Bµi 5 Tập hợp hµng däc,
 Quy tr×nh gÊp
 Mẫu chữ viết
 Còi
ChiÒu
5
6/9
4C
LÞch Sö
L viÕt
Kü thuËt
ThÓ Dôc 
 Nước Văn Lang
 ¤n luyÖn 
 Cắt vải theo đường vạch dấu
 Bài 5
 Bản đồ
Quy tr×nh gÊp
S¸ng
6
 7/9
4C
 ThÓ Dôc 
 §Þa Lý
 L LS-ĐL
Khoa Häc
 Bµi 6: 
 Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn 
 ¤n luyÖn
 Bài 6 Vai trò của chất vi- ta-min,chÊt 
 Còi
 Tranh,ảnh
 Tranh 
ChiÒu
 6
7/9
3C
TN&XH
 L.T V
 L Toán 
 ThÓ Dôc 
 Bài 6 Máu và cơ quan tuần hoàn 
 ¤n luyÖn
 ¤n luyÖn
 Bµi 6
 Tranh
 Còi
 Thứ hai, ngày 3 tháng 09 năm 2012 
Đạo đức: GIỮ LỜI HỨA
 I/ Mục tiêu :
 Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa .
 Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .
 Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
 HSG : - Nêu được thế nào là giữ lời hứa
 Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
 II/ Chuẩn bị :
 Tranh minh hoạ truyện chiếc vòng bạc , VBT đạo đức, Phiếu học tập.
 III/ Các hoạt động dạy học ( 35 phút ). 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1.Bài cũ: 5P
- Kính yêu Bác Hồ
 2.Bài mới: 
Hoạt động 1:Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc" 10P
- Kể chuyện kèm theo tranh minh họa.
- Mời từ 1 – 2 học sinh đọc lại.
Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận 
- Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa?
- Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
- Qua câu chuyện em có thể rút ra điều gì?
- Thế nào là giữ lời hứa? Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?
* Kết luận như trong sách giáo viên 
ª Hoạt động 2: Xử lí tình huống 8P
- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm xử lí một trong hai tình huống dười đây:
- Lần lượt nêu ra từng tình huống như SGV yêu cầu học sinh giải quyết.
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận.
- Em có đồng tình với ý kiến của nhóm bạn không ? Vì sao ?
* Kết luận: SGV. 
ªHoạt động 3: Tự liên hệ 7P
- Yêu cầu HS tự liên hệ:
+ Thời gian qua em có hứa với ai điều gì không? Em có thực hiện được điều đã hứa không? Vì sao?
+ Em thấy thế nào khi thực hiện được (không được) điều đã hứa?
- Nhận xét khen những học sinh biết giữ lời hứa. 
 3) Củng cố- dặn dò : 5P
 - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Học sinh theo dõi và kết hợp quan sát tranh.
- Lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi 
- Bác Hồ đã không quên lời hứa với một em bé . "Một chiếc vòng bạc mới"
- Mọi người rất cảm động và kính phục trước việc làm của Bác.
- Chúng ta cần phải giữ đúng lời hứa.
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng lời của mình đã nói. Đã hứa hẹn với người khác.
- Sẽ được mọi người tin cậy và noi theo.
- Các nhóm thảo luận theo tình huống .
- Tình huống1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn: Xem phim xong sẽ sang học với bạn khỏi chờ.
- Tình huống 2: Thanh cần dán và trả lại chuyện cho Hằng và xin lỗi bạn. Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét.
- Lần lượt từng học sinh đứng lên nêu sự liên hệ của bản thân đối với việc giữ đúng lời hứa.
- Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến . 
- Học sinh đọc câu tục ngữ trong SGK.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
 Tự nhiên xã hội: 
BỆNH LAO PHỔI
I/ Yêu cầu :
- Cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
- HSG : Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- Gdkns:Tự nhận thức ;ra quyết định ,bày tỏ khi bị mắc bệnh để chữa bệnh
II/ Chuẩn bị ; Các hình trong SGK trang 12,13.
III. Các phương pháp dạy học tích cực : Động não, thảo luận :
IV. Các hoạt động dạy học cơ bản ( 35 phút ).
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1/ Ổn định 
2/Bài cũ : 5P
? Em hãy nêu các bệnh đường hô hấp thường gặp 
Em hãy nêu nguyên nhân chính của bệnh hô hấp ?
Giáo viên nhận xét ,ghi điểm, nhận xét chung .
3/ Bài mới:GV - giới “Bệnh lao phổi”
Hoạt động 1: 15P 
* Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình 1,2,3,4,5 SGK trang 12 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi ở SGK 
? Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
? Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào?
? Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào ?
? Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ?
Liên hệ
? Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
KL:-Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra.
 -Ngày nay , không chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tiêm phòng chóng lao.
 -Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không mắc bệnh này trong suốt cuộc đời .
Hoạt động 3: Đóng vai . 7P
Giáo viên nêu 2 tình huống :
Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp ( như viêmhọng , viêm phế quản ), em sẽ nói gì với bố me, để bố mẹ đưa đi khám bệnh ?
Khi được đưa khám bệnh , em sẽ nói gì với bác sĩ ?
* Giáo viên: chốt lại :Khi bị sốt , mệt mỏi, chúng ta cần nói ngay với bố mẹ để được đưa đi khám bệnh 
4/ Củng cố : 5P
 GV hỏi một số HS nội dung bài học xong .
Nhận xét – dặn dò : 4p
 GV nhận xét chung tiết học .
- Viêm họng ,viêm phế quản,viêm phổi
- Do nhiễm lạnh, nhiễm trùnghoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm ; cúm.
 Nhóm trưởng phân công hai bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân :
Nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi ở SGK 
- Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm do một loại vi khuẩn gây ra. Những người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức có thể gây ra bệnh này.
- Người bệnh thường ăn không thấy ngon, người gầy đi và hay sốt nhẹ vào buổi chiều. Nếu bệnh nặng người bệnh có thể ho ra máu và có thể bị chết nếu không chữa trị kịp thời.
- đường hô hấp.
- Sức khoẻ giảm sút, tốn kém tiền của chữa bệnh, hay lây sang người khác
- Lau quét dọn nhà cửa sạch sẽ, mở cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu vào, không hút thuốc lá, thuốc lào,; làm việc và nghỉ ngơi điều độ
*Các nhóm nhận nhiệm vụ , thảo luận trong nhóm mình , ai sẽ đóng vai học sinh bị bệnh , ai sẽ đóng vai mẹ hoặc bố hoặc bác sĩ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp .Các nhóm khác nhận xét .
- Học sinh nêu lại nội dung yêu cầu của giáo viên .
- Về nhà xem lại các nội dung bài học và chuẩn bị bài sau : “Máu và cơ quan tuần hoàn”.
LUYỆN VIẾT
Chữ hoa:B
I/ Yêu cầu :
 Hướng dẫn Hs viết chữ hoa B.
II Kế hoạch 35p
 Cho Hs quan sát lại chữ hoa và yêu cầu Hs nêu cấu tạo, quy trình viết chữ hoa B.
 Viết mẫu.
- Cho HS viết bảng con chữ 
2. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi hS đọc từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa từ ứng dụng.
- Cho HS viết bảng con.
3. Luyện viết vào vở.
- Cho HS viết từng dòng theo nhịp gõ thước.
4. Chấm, chữa bài.
- Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà luyện viết thêm cho chữ đẹp hơn.
 Hs quan sát, nhận xét.
 Bà Triệu
 - Viết 2 - 3 lượt.
 - 1 Hs đọc .
 - Cả lớp viết vào vở.
LUYỆN TOÁN
 Ôn tập về hình học.
 I/ Yêu cầu :
 Luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải đối với bài toán có lời văn liên quan đến hình học.
II Kế hoạch 35p
Bài 1: HSTB
 Gọi Hs đọc yêu cầu của đề.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
 Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào vở.
 Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HSTB
 Hướng dẫn tương tự bài 1.
? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào vở.
 Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: HS khá
 Hướng dẫn tương tự bài 2
? Muốn tính chu vi hình vuông ta cần biết gì? làm thế nào?
Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào vở.
 Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: HS khá
 Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ, đánh số thứ tự rồi đếm hình.
 Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn tập lại dạng toán liên quan đến hình học.
2Hs đọc yêu cầu của đề.
 Hs nêu.
Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
30 + 25 + 38 = 93(cm)
 Đáp số: 93cm
Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh.
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
42 + 38 + 45 = 125(cm)
 Đáp số: 125cm.
Muốn tính chu vi hình vuông ta cần biết độ dài các cạnh. Làm tính cộng.
Có 9 hình chữ nhật.
Có 12 hình tam giác.
 Thứ ba, ngày 4 tháng 09 năm 2012
ĐẠO ĐỨC 
 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP 
I/ Mục tiêu :
 Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
 Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
 Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghéo vượt khó.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
- Kĩ năng tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đở của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
II Chuẩn bị
 - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập.
III Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1 . Khởi động :(1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
* Giới thiệu bài mới.
3- Phát triển bài.(28’)
Hoạt động 1: Kể chuyện
Mục tiêu: Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- GV kể truyện.
- Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện. 
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Chia lớp thành các nhóm
 Ghi tóm tắt các ý trên bảng .
-> Kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương của bạn.
Hoạt động 3: Làm bài tập theo cặp đôi ( câu hỏi 3 )
Mục tiêu: Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Ghi tóm tắt lên bảng .
- Kết luận về cách giải quyết tốt nhất .
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 )
- Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và nêu lí do.
=> Kết luận : ( a ) , ( b ) , ( d ) là những cách giải quyết tích cực . 
- Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ rút ra được điề ... m gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều 
khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt 
động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
II Đồ dùng dạy học
-Hình trang 14,15 SGK.
-Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Khởi động :(1’)
2 - Kiểm tra bài cũ : (3’) 
* Giới thiệu bài mới.
 “Vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ”
3- Phát triển bài.(27’)
Hoạt động 1:Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. 
-Nhận xét các kết quả thi đua và tuyên bố nhóm thắng.
Hoạt động 2:Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khống, chất xơ và nước 
*Vi-ta-min:
-Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó.
-Thức ăn chứa vi-ta-min có vai trò như thế nào đối với cơ thể.
* Chất khoáng :
-Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khống đó.
-Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khống đối với cơ thể.
*Chất xơ và nước:
-Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn thức ăn chứa nhiều chất xơ?
-Hàng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu nước ? tại sao cần uống đủ nước?
4 . Củng cố - Dặn dò(3’)
Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
-Các nhóm thi đua điền vào bảng và trình bày sản phẩm.
Kết luận:
Vi-ta-min là chất không trực tiếp tham gia vào việc xây dựng cơ thể(như đạm) và không cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động ( như bột, đường). Nhưng chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh.
Kể tên và nêu vai trò-Nhắc lại.
Kết luận: 
-Một số chất khống như sắt, can-xi tham gia vào việc xay dựng cơ thể. Một số chất khoáng khác cơ thê chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu chất khống cơ thể sẽ bị bệnh.
+Thiếu I-ốt sinh ra bướu cổ.
-Nêu tên chất khoáng.
Kết luận:
-Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hố giúp việc tạo thành phân, giúp cơ thể thải các chất cặn bã ra ngồi.
-Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, hằng ngày chúng ta cận uống đủ nước.
-Trả lời.-Nhắc kại.
Chiều thứ 6 Lớp 3
Tự nhiên xã hội ( tiết 6 ) : Máu và cơ quan tuần hoàn
I/ Mục tiêu :
 Sau bài học , học sinh có khả năng :
HS chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
HSG : Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn : vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể
II/ Chuẩn bị : Các hình trong SGK ( Phóng to ) .
- Tiết lợn đã chống đông , để lắng trong ống thuỷ tinh.
III/ Lên lớp ( 35 phút ) .
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1/ Bài cũ:
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu được nội dung bài học tiết trước .
-Nhận xét và tuyên dương .
-Giáo viên nhận xét chung .
2 Bài mới : Giáo viên , giới thiệu
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
*Hoạt động 1: 10p
Yêu cầu học sinh trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ.
? Bạn đã bị đứt tay hay bị trầy da bao giờ chưa?. Khi bị đứt tay hoặc bị trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
? Theo bạn , khi máu mới chảy ra khỏi cơ thể , máu là chất lỏng hay đặc ?
? Quan sát máu đã được chống đông trong ống nghiệm , bạn thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào ?
?HS quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 trang 14 , bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào ? Nó có chức năng gì ?
? Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ?
 GV kết luận :Máu là chất lỏng màu đỏ , gồm hai phần là huyết tương (phần nước màu vàng ở trên ) và huyết cầu , còn gọi là các tế bào máu (phần màu đỏ lắng xuống dưới ).
-Có nhiều loại huyết cầu , quan trọng nhất là huyết cầu đỏ .Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa , lõm hai mặt .Nó có chức năng mang ô- xi đi nuôi cơ thể .
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn .
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK: 7p
-Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn .
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu được 
- Chỉ trên hình vẽ đâu là tim , đâu là các mạch máu .
- Dựa vào hình vẽ , em hãy mô tả vị trí của tim trong lòng ngực .
- Chỉ vị trí của tim trênlòng ngực của mình .
- Giáo viên yêu cầu đại diện từng cặp nêu .
? Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?
-Kết luận :Cơ quan tuần hoàn gồm có : Tim và các mạch máu .
 Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức .7p
-Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi .
-Giáo viên nhận xét kết luận : Nhờ các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động .Đồng thời , máu cũng có chức năng chuyên chở khí các –bô-níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài ..
4/ Củng cố - Nhậnxét- dặn dò 5p
-Giáo viên hỏi lại yêu cầu nội dung bài vừa mới học .
-Giáo viên nhận xét chung tiết học .
+ Học sinh nêu lại nội dung bài học .
- Học sinh nhắc lại tựa bài 
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận .
- Học sinh trả lời tự do
 - Học sinh làm việc theo nhóm .
-Các nhóm quan sát tranh SGK hình 1,2 và kết hợp quan sát ống máu lợn để trả kời những câu hỏi .
- Đại diện từng nhóm báo cáo nội dung của nhóm mình ,nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Học sinh làm việc theo cặp đôi .Quan sát hình 4 trang 15 SGK , lần lượt một em hỏi , một em trả lời 
-Từng cặp nêu .
+ Lớp chia thành 2 đội , thi viết lại tên các bộ phận của cơ thể và các mạch máu đi tới trn hình vẽ .
Học sinh nêu lại 
Về nhà chuẩn bị bài tiết sau và học bài 
LUYỆN TOÁN Xem đồng hồ(tiếp theo)
1/ Củng cố cho Hs cách xem giờ kém trên mặt đồng hồ.
Bài 1: HSTB
 Cho hs quan sát đồng hồ theo thứ tự như trong vở luyện.
? Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
? Đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
? Đồng hồ thứ ba chỉ mấy giờ?
 Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bài 2: HSTB
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 Yêu cầu hs quan sát đồng hồ rồi nối với câu thích hợ
 Cho cả lớp làm vào vở, gọi hs tb đọc lần lượt từng câu
 Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: HS khá
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 Gọi hs lên bảng thực hành.
 Quan sát, nhận xét.
2/ Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà tập xem giờ trên đồng hồ. 
 hs quan sát đồng hồ.
4 giờ 50 phút hoặc 5 giờ kém 10 phút
7 giờ 45 phút hoặc 8 giờ kém 15 phút
14 giờ 40 phút hoặc 15 giờ kém 20 phút
(2 giờ 40 phút hoặc 3 giờ kém 20 phút)
Làm vào vở.
a, 3 giờ 45 phút – đồng hồ thứ hai.
b, 7 giờ 30 phút – đồng hồ thứ ba.
c, 12 giờ 40 phút – đồng hồ thứ nhất.
d, 16 giờ 55 phút – đồng hồ thứ sáu.
e, 21 giờ kém 10 phút – đồng hồ thứ năm.
 Điền số vào chỗ chấm.
 Hs lên bảng thực hành.
a,.kim phút chỉ vào số 11
b,..kim phút chỉ vào số 8
Luyện tiếng việt:
Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn.
1/ HS biết kể về gia đình của mình với người bạn mới quen.
 G.v nêu yêu cầu của bài tập.
Hãy kể về gia đình em với người bạn mới quen.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
? Kể về gia đình của ai với ai?
? Gia đình em gồm những ai?
? Công việc hằng ngày của mỗi người là gì?
? Tính tình của mỗi người trong gia đình có gì đặc biệt?
? Tình cảm của em với mọi người trong gia đình và mọi người đối với em?
 Nhận xét, sửa chữa câu, từ.
2/ Biết viết một Đơn xin phép nghỉ học theo đúng mẫu.
Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Cấu tạo của một lá đơn gồm có những 
phần nào?
 G.v nhắc lại.
Cho Hs viết vào vở, gọi hs đọc bài viết của mình.
 G.v cùng cả lớp nghe, chỉnh sửa.
3/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
 Hs nhắc lại.
kể về gia đình em với người bạn mới quen.
kể về gia đình em với người bạn mới quen.
 Hs nêu
 Hs khác nghe nhận xét, bổ sung.
 2Hs đọc yêu cầu của bài tập.
Phần 1 ghi Quốc hiệu và tiêu ngữ.
Phần 2 là địa điểm viết đơn, ngày , tháng, năm viết đơn.
Tên của đơn
Tên người nhận đơn.
Họ , tên người viết đơn.
Hs lớp mấy, trường nào.
Thời gian xin nghỉ
Lí do xin nghỉ
Ý kiến của gia đình
Phần 3 là chữ kí của HS, họ ,tên.
Hs viết vào vở, 3-5 hs đọc bài viết của mình
Thể dục:
 BÀI 6: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I- Mục tiêu:	
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Ôn tập động tác theo 3 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
 - Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi. 
II - Địa điểm- phương tiện
 1- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo điều kiện luyện tập
 2- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
 1- Phần mở đầu: 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
- Cho học sinh đứng tại chỗ vừa xoay các khớp vừa đếm to theo nhịp.
- Yêu cầu học sinh chạy chậm một vòng quanh sân.
- Cho học sinh chơi trò chơi “Chui qua hầm”. Học sinh đứng thành 2 hàng dọc quay mặt vào nhau thành từng đôi một và các em đưa tay về phía trước cao ngang vai, 4 bàn tay chạm vào nhau thành hầm. Các em lần lượt dắt tay nhau đi từ cuối hàng chui qua hầm lên đến trên cùng thì lại đứng tạo thành hầm. Khi chui không để đầu hoặc thân chạm hầm.
 2- Phần cơ bản 
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
 + GV điều khiển cho học sinh tập 1-2 lần, những lần sau cán sự hô cho lớp tập.
 + GV quan sát, uốn nắn và động viên các em thực hiện cho tốt.
 + Cho học sinh tập theo tổ.
 - Ôn đi đều 2 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng.
 + GV nhắc nhở học sinh đi đúng nhịp, tránh tình trạng đi cùng chân cùng tay, đi đặt bàn chân tiếp xúc mặt đất cho đúng, nhẹ nhàng, tự nhiên.
 + GV cho học sinh tập theo tổ.
 - Cho học sinh chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
 - Yêu cầu học sinh chạy trên địa hình tự nhiên quanh sân trường.
 3- Phần kết thúc 
 - Học sinh đi thường theo nhịp và hát.
 - GV cùng học sinh hệ thống lại bài học
 - GV nhận xét giờ học. 
 - GV giao bài tập về nhà: Yêu cầu học sinh tiếp tục ôn đội hình đội ngũ.
 - Giáo viên hô “Giải tán”.
5'
25'
5'
- Cán sự tập hợp lớp và báo cáo sĩ số.
- Đứng xoay các khớp và đếm
- Chạy quanh sân.
 Nghe giáo viên hướng dẫn.
- Chơi thử 1 lần
- Chơi chính thức
- Học sinh tập.
- Học sinh luyện tập theo tổ.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tập theo tổ
- Học sinh chơi trò chơi.
- Chạy trong sân trường.
Học sinh đi thường theo nhịp, hát.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh hô “Khoẻ”.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan3.doc