Lịch sử : BÀI: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I MỤC TIU:
*Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nh Trần:
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nơng dn v nơ tì nổi dậy đấu tranh.
- Hồn cảnh Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần, lập nn nh Hồ:
*Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly- một vị đại thần của nh Trần đ truất ngơi nh Trần, lập nn nh Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
*Cĩ ý thức chăm lo bảo vệ & xây dựng đất nước.
II. CHUẨN BỊ:SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra Bài cũ: 3-4' Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
- Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần đã có kế sách như thế nào?Kết quả ra sao?
Lịch sử : BÀI: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I MỤC TIÊU: *Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh. - Hồn cảnh Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ: *Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly- một vị đại thần của nhà Trần đã truất ngơi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. *Cĩ ý thức chăm lo bảo vệ & xây dựng đất nước. II. CHUẨN BỊ:SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra Bài cũ: 3-4' Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần đã có kế sách như thế nào?Kết quả ra sao? 2. Bài mới: T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 10 -12 phút 7-8 phút 8-10 phút Giới thiệu: nước ta cuối thời Trần Các hoạt động: Hoạt động1: Hoạt động nhóm Vua quan nhà Trần sống như thế nào? Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao? Cuộc sống của nhân dân như thế nào? - Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào? GV chốt ý Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Hồ Quý Ly là ai? Ông đã làm gì? Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly là đúng hay sai? Vì sao? Thảo luận nhĩm : Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu; đê điều không ai quan tâm Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh; một số quan lại thì tỏ rõ sự bất bình Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch sách HS trả lời. Là 1 vị quan đại thần, có tài Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài chính & xã hội để ổn định đất nước Đúng. Vì hợp lòng dân, giúp nhân dân thoát khỏi cuộc sống cơ cực, ách áp bức bóc lột tàn tệ HS khá giỏi Nắm được nơị dung một số cải cách ... Nhắc lại các câu trả lời IV.Hoạt động nối tiếpø: 3-4' - Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần? -Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I, MỤC TIÊU :- Hiểu được cấu tạo & ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ( CN) trong câu kể Ai làm gì?( ND Ghi nhớ - Nhận biết được câu kể AI làm gì? Xác định bộ phận CN trong câu ( BT1, mục III); , biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng trnh vẽ ( BT2, BT3).- Yêu thích tìm hiểu TViệt. II .CHUẨN BỊ: Một số phiếu viết đoạn văn ở phần Nhận xét, đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ: 3-4' đánh giá học tập HKI 2.Bài mới: Tgian HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS H TĐB 13 phút 16- 18 phút Giới thiệu bài Các hoạt động: Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn, mời HS lên bảng làm bài.GV kết luận, chốt lại ý đúng. C1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. C2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến. C3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến.C5: Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. C 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức -nYêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn, mời HS lên bảng làm bài. -GV kết luận, chốt lại ý đúng. Bài tập 2:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét Bài tập 3:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập Mời 1 HS khá giỏi làm mẫu: nói 2 – 3 câu về hoạt động của người & vật được miêu tả trong tranh. HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi (vào vở nháp) - 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS đọc thầm phần ghi nhớ - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, gạch dưới bộ phận CN vào sách. HS đọc yêu cầu của bài tập - Mỗi HS tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm CN. HS đọc yêu cầu của bài tập, quan sát tranh minh họa bài tập. - 1 HS khá, giỏi làm mẫu. Yêu cầu các em đọc lại kết quả trên bảng IV. Hoạt động nối tiếp: 3-4' Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn trong BT3, viết lại vào vở. _Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Tài năng Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I .MỤC TIÊU : - Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ hán Việt ) nĩi về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt ( cĩ tiếng tài ) theo hai nhĩm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp ( BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người ( BT3, BT4) . - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II .CHUẨN BỊ:Từ điển Phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Bài cũ: 3-4' Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? -GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ, làm lại BT3 (làm miệng) 2 Bài mới: T gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 8 phút 8 phút 16 phút Giới thiệu bài Các hoạt động Hoạt động1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng Bài tập 1 GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV phát phiếu & một vài trang từ điển cho các nhóm trao đổi, làmbài GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. Tài nguyên, tài trợ, tài sản. Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để đặt câu Bài tập 2:GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập Hoạt động 3: Học một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm Bài tập 3:GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV gợi ý: Các em hãy tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4:GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV giúp HS hiểu nghĩa bóng: -HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm việc theo nhóm vào phiếu - Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên sửa bài tập - HS nhận xét - 1 HS đọc to lời giải đúng - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - HS đọc yêu cầu của bài tập - Mỗi HS tự đặt 1 câu với 1 trong các từ ở BT1 - HS đọc yêu cầu bài tập - Từng cặp HS trao đổi - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét & sửa bài theo lời giải đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tiếp nối nhau đọc câu tục ngữ mà em thích ; giải thích lí do. HS yếu đọc HD học sinh biết xếp các từ Hán Việt ( cĩ tiếng tài ) theo hai nhĩm nghĩa IV. Hoạt động nối tiếp :3-4' - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu tục ngữ. - Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? Tuần: 19 Thứ hai, ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tập đọc: BỐN ANH TÀI I MỤC TIÊU : Biết đọc với giọng kể chuyện ,bước đầu biết nhấn giọng những từ ngx thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. -Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( trả lời được cá câu hỏi trong SGK) - Cĩ tinh thần giúp đỡ nhau. II .CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. KTBC: 3-4' Nhận xét bài kiểm tra 2.Bài mới TGian HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 8-10 phút 10-12 phút 8-10 phút a/ Giới thiệu bài: b/Các hoạt động H/động1: H/ dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài * Luyện đọc GV giúp HS chia đoạn bài GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: + GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh + GV viết lên bảng những tên riêng để HS luyện đọc liền mạch. + Sửa lỗi về đọc cho HS; Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc GV đọc diễn cảm cả bài * HĐ2 Tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm 6 dòng đầu truyện SK, tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? Có chuyện gì xảy ra vớiq/hương Cẩu Khây? - GV nhận xét & chốt ý GV yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai?Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? (GD KNS Rèn Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi các anh em Cẩu Khây nhận trách nhiệm diệt trừ yêu tinh ) - GV nhận xét & chốt ý Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS đọc thầm 6 dòng đầu truyện Hs trả lời HS đọc thầm đoạn còn lại Hs trả lời - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Đọc 1, 2 đoan trong bài HD trả lời một số câu hỏi đơn giản IV. Hoạt động nối tiếp: 3-4' áYêu cầu HS đọc lướt toàn truyện & tìm chủ đề của truyện. ( GD KNS Rèn Kĩ năng hợp tác để tìm chủ đề ). Qua câu chuyện này, em học hỏi ở 4 anh em nhà Cẩu Khây điều gì?( GD KNS Rèn Kĩ năng tự xác định giá trị bản thân ) GV nhận xét tinh th ... trò chơi thăng bằng” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông. -Nêu tên trò chơi. -GV hướng dẫn cách chơi: Chuẩn bị: Trên sân tập vẽ 4 – 5 vòng tròn có đường kính 1 , 2 m. Cách chơi: GV nêu Hoạt động 3: Phần kết thúc: -Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát, khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. -Trò chơi : “Chui qua hầm ” -Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV theo dõi sửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập luyện. -Cả lớp liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV. - HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định. GV theo dõi bao quát lớp và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong luyện tập. - HS chơi. -HS đi theo hàng dọc thành vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa thả lỏng vừa hít thở sâu. Giúp đỡ HS IV. Hoạt động nối tiếp: 3-4'-GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Bài tập về nhà ôn các động tác đội hình đội ngũ và bài tập “RLTT cơ bản”. Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012 Địa lí ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngịi, của đồng bằng Nam Bộ : +Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sơng Mê Cơng và sơng Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bắng Nam Bộ cĩ hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng bằng cịn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sơng Tiền, sơng hậu trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt nam. - Quan sát, tìm, chỉ và kể một số sơng lớn của đđồng bằng Nam Bộ: sơng Tiền, sơng Hậu. II.CHUẨN BỊ:Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.Bản đồ đất trồng Việt Nam.Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Bài cũ: Thủ đô Hà Nội.Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của thủ đô Hà Nội, Hỏi câu hỏi 2 SGK 2.Bài mới: Tgian Hoạt động của gv Hoạt động của hs HTĐB 8-10 phút 8- 10' phút 8-10 phút Giới thiệu: Các hoạt động Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà bồi đắp nên. Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng Nam Bộ. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, hãy:Tìm & nêu vị trí, giới hạn của đồng bằng Nam Bộ, vị trí của Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau? Cho biết đồng bằng có những loại đất nào? Ở đâu? Những loại đất nào chiếm diện tích nhiều hơn? GV mô tả thêm về các vùng trũng ở Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, hãy:Tìm & kể tên các sông lớn của đồng bằng Nam Bộ. Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ (nhiều hay ít sông)? Ở Nam Bộ trong một năm có mấy mùa? Đặc điểm của mỗi mùa? -HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. .- HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm về sông Mê Công, giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long. -Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS quan sát hình & trả lời câu hỏi - HS trả lời các câu hỏi Nêu được vị trí địa lí của đồng bằng Nam bộ IV. Hoạt động nối tiếp: 3-4' So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Kĩ thuật: Tiết 19 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU HOA I. Mục tiêu : - Hs biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích cơng việc trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy - học :- Sưu tầm tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa.- Tranh minh hoạ của việc lợi ích trồng rau, hoa. III. Các hoạt động dạy - học : 1, Bài cũ: Nhận xét HKI 2, Dạy bài mới: Tgian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB a/ Giới thiệu bài . - Gv nêu mục đích của bài học. b/ Bài mới : Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Gv treo tranh ( H1 sgk ), hướng dẫn hs quan sát. + Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau ? - Gia đình em thường sử dụng loại rau nào để làm thức ăn ? + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em ? + Rau cịn được sử dụng để làm gì ? * Rau cĩ nhiều loại khác nhau. Cĩ loại rau lấy lá, cĩ loại rau lấy củ, quả Trong rau cĩ nhiều vitamin và chất xơ, cĩ tác dụng tốt cho cơ thể con người và giúp cho việc tiêu hố được dễ dàng. Vì vậy, rau là loại thực phẩm quen thuộc và khơng thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta. - Hướng dẫn hs quan sát H2 và cho hs trả lời các câu hỏi trong sgk. - Gv nhận xét nĩi rõ thêm lợi ích của rau, hoa. Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. - Cho hs thảo luận 2 câu hỏi trong sgk. * Ở nước ta cĩ nhiều loại rau, hoa tương đối dễ trồng như rau muống, rau cải, cải xoong, hoa hồng, hoa thược dược, hoa cúc, Mỗi chúng ta đều cĩ thể trồng được rau, hoa. - Hs quan sát tranh. + Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày, rau cung cấp chất dinh dướng cần thiết cho con người, râu được dùng làm thức ăn cho vật nuơi. - Hs nêu. + Được chế biến thành các mĩn ăn để ăn với cơm như : luộc, xào, + Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm, - Hs quan sát và trả lời câu hỏi sgk. - Nước ta cĩ điều kiện khí hậu thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. - Đời sống càng cao thì nhu cầu sử dụng rau, hoa của con ngườ càng nhiều. Vì vậy, nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển. HD quan sát tranh TLCH IV. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs. - Chuẩn bị bài : Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. Chính tả ( Nghe - viết) Kim tự tháp Ai Cập I. Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đúng hình thức bài văn xuơi ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). - Yếu thích và sử dụng đúng Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to cho hs làm BT 2, 3a. III.Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Dạy bài mới: Tgian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củaHọc sinh HTĐB 1.Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe- viết. -Đọc toàn bài chính tả Kim tự tháp Ai cập một lần.-Qua bài các em thấy cảnh đẹp ở đất nước Ai Cập thế nào? GDMT: Vậy các em cĩ thấy cảnh đẹp của Kim tự tháp khơng? Cảnh đẹp ấy nhắc nhở chúng ta phải cĩ ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước ta và trên thế giới ) -Gọi 1 Hs đọc lại đoạn văn, y/c cả lớp theo dõi, đọc thầm để ghi nhớ cách viết một số từ khó: đá tảng, nhằng nhịt, chuyên chở, vận chuyển, -Cho hs tự nhận xét và viết ra những từ khó. 2.Hoạt động 2:Viết chính tả. -Đọc từng câu cho hs viết bài vào vở. -Gv theo dõi nhắc nhở Hs tư thế ngồi viết ngay ngắn. -Cho hs trao đổi tập chữa lỗi. -Chấm, chữa 10 bài, nêu nhận xét. 3.Hoạt động 3: Luyện tập. -Yêu cầu Hs đọc đề và làm BT2 vào vở BT, cho 2 Hs làm trên phiếu khổ to. -Chữa bài, nhận xét. -Gọi hs đọc yêu cầu BT3. -Đưa bảng phụ đã chia sẵn ra 2 cột, cho hs điền vào.-Nhận xét bài giải của hs. -Gọi hs đọc lại những từ đúng chính tả, chú ý cách phát âm cho đúng. -Hs theo dõi và lắng nghe y/c của gv. -1 Hs khá đọc đoạn văn cần viết. -HS trả lời -Cả lớp đọc thầm và chú ý những từ khó , những từ cần viết hoa. -Tự viết từ khó ra vở nháp và đọc lên . -Nghe gv đọc và viết bài vào vở. -Ngồi viết ngay ngắn đúng tư thế. -Tự trao đổi tập với bạn và chữa lỗi. -Nộp bài. -Chú ý những từ còn viết sai. -Cả lớp làm BT 2 vào vở, 2 hs làm trên phiếu: + sinh vật, biết,biết, sáng tác, tuyệt mĩ, xứng đáng. -Đọc nối tiếp bài văn hoàn chỉnh (2 hs). -Thực hành Bt 3, chữa bài trên bảng phụ: +Từ đúng chính tả: sáng sủa, sản sinh, sinh động. +Từ sai chính tả: sắp sếp, tinh sảo, bổ xung. -Đọc nối tiếp lại những từ đúng chính tả, phát âm rõ ràng. 3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học, nhắc nhở hs viết lại những từ còn sai chính tả.-Lắng nghe nhận xét của gv. -Chuẩn bị bài tiếp theo. Cha đẻ của chiếc lốp xe Đạp. SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I)Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt III)Các hoạt động dạy và học: 1)Đánh giá các hoạt động HKI: a)Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ - Các em HS ở khu vực Suối Bạc còn đi học muộn. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao -Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b)Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. -Một số em có tiến bộ chữ viết. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương c)Các hoạt động khác: -Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đèi tốt. - Có ý thức tự giác lao động 2)Kế hoạch tuần 19: -Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp. - Tập luyện để thi HKPĐ -Nhắc Hs nộp các khoản quỹ đã thống nhất từ đầu năm -Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ. IV) Hoạt động nối tiếp: -Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học
Tài liệu đính kèm: