Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 20

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 20

Tập đọc: BỐN ANH TÀI (tt)

I. MỤC TIU: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn ph hợp nội dung cu chuyện. Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu yêu tinh, cứu dn bản của bốn anh em Cẩu Khy ( trả lời được c cu hỏi trong SGK).- Rn HS đọc chuẩn, gip đỡ người khc .

II.CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Bài cũ: 3-4' GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài Chuyện cổ tích về loài người & trả lời câu hỏi về nội dung bài

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 	Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Tập đọc: BỐN ANH TÀI (tt) 
I. MỤC TIÊU: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây ( trả lời được cá câu hỏi trong SGK).- Rèn HS đọc chuẩn, giúp đỡ người khác .
II.CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
1. Bài cũ: 3-4' GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài Chuyện cổ tích về loài người & trả lời câu hỏi về nội dung bài 
 2. Bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 HTĐB
10'
10'-
10'-
 a/ Giới a/ Giới thiệu bài
b/ C b/ Các hoạt động
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
GV gi Giúp HS chia đoạn bài tập đọcGV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai & đã được giúp đỡ như thế nào?
Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?(GD KNS Rèn Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi các anh em Cẩu Khây nhận trách nhiệm diệt trừ yêu tinh )
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn 
 Hướng dẫn cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Cẩu Khây hé cửa  đất trời tối sầm lại) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
HS nêu:
+ Đ1: 6 dòng đầu Đ2: phần còn lại 
Lượt đọc thứ 1:Mỗi HS đọc 1 đoạn 
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS trả lời .
Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, 
HS thi kể lại 
Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ & tài năng phi thường. . .
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc 
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
HS yếu đọc một đoạn
Giúp các em hiểu được một số nội dung cơ bản
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 3-4' 
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện và nĩi ý nghĩa cho người thân nghe. ?( GD KNS Rèn Kĩ năng tự xác định giá trị bản thân ) 
Chuẩn bị bài: Trống đồng Đông Sơn. GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
 Tập đọc: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN 
I.MỤC TIÊU : Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).- Giá trị của trống đđồng Đơng Sơn
II.CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
1. Bài cũ: 3-4 Bốn anh tài (tt) GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
2. Bài mới: 
Tgian
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HTĐB
10 phút
12-13 phút
8-9 phut
 1/ G a/Giới thiệu bài
 2/ b/ Các hoạt động
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
 GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: 
Lượt đọc thứ 2: 
+ GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát ảnh trống đồng
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
 GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?Hoa văn trên mặt trống đồng Đông Sơn được tả như thế nào?
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
Những hđộng nào của con người được mtả trên trđồng? VS có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trđồng?VS trđồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bàiGV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 
 Hướng dẫn kĩ cách đọc 1đoạn văn
HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu  hươu nai có gạc 
+ Đoạn 2: phần còn lại 
Lượt đọc thứ 1:Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1& trả lời câu hỏi
-HS đọc thầm đoạn còn lại 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. HS đọc trước lớp
Đọc nối tiếp theo các bạn
Giúp các em hiểu được một số nội dung cơ bản
 IV.Hoạt động nối tiếp: 3-4'Em hãy nêu nội dung ý nghĩa của bài? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ họcYêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
 Toán: PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU :Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số cĩ tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
- Cẩn thận , chính xác khi làm bài.
II.CHUẨN BỊ:Các mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGKVở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
1. Bài cũ: 3-4' Luyện tậpGV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
2. Bài mới: 
Tgian
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HTĐB
15 phút
15 phút
a/ Giới thiệu: 
b/Các hoạt động
Hoạt động1: Giới thiệu phân số
GV đưa hình vẽ bằng bìa cái bánh hình tròn có kẻ thành 4 phần bằng nhau.GV lấy 3 phần cái bánh bỏ qua một bên. Vậy đã lấy đi mấy phần của cái bánh?Lấy đi ba phần tư.Yêu cầu vài HS nhắc lại GV giới thiệu:+ Ba phần tư viết thành 3
 4
(viết số 3, viết gạch ngang, rồi viết số 4 dưới gạch ngang & thẳng cột với số 3)
+ 3 là phân số (yêu cầu vài HS nhắc lại)
 4
+ Phân số 3 có tử số là 3, mẫu số là 4
 4 (yêu cầu vài HS nhắc lại)
Mẫu số là số tự nhiên như thế nào?
Mẫu số được viết ở vị trí nào?
Mẫu số cho biết cái gì?
Tử số là số như thế nào? 
Tử số được viết ở đâu?
Tử số cho biết cái gì?
Làm TT như vậy đối với các phân số 1 , 2 , 4 . Cho HS tự nêu nhận xét như 2 3 8
phần in đậm trong SGK.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 1 rồi làm bài & chữa bài.
Bài tập 2:Cho HS nêu cách đọc phân số, viết cách đọc phân số đã cho rồi tô màu vào hình cho phù hợp với phân số đã cho.
Bài tập ;3; 4 : HD cho HS khá giỏi 
 Lắng nghe
Vài HS nhắc lại.
Vài HS nhắc lại.
Mẫu số là số tự nhiên khác không.
Mẫu số viết dưới gạch ngang.
Mẫu số cho biết cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau.
Tử số là tự nhiên.
Tử số được viết số trên gạch ng
HS nêu tương tự.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
Dành cho HS khá giỏi 
 IV. Hoạt động nối tiếp: 3-4' Cho HS nhắc lại phân số 
- Dặn HS làm các bài tập. Chuẩn bị tiết học sau.
Chuẩn bị bài: Phân số & phép chia số tự nhiên.
Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU: - Biết được thương của phép chia mơth số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) cĩ thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- Cẩn thận , chính xác khi làm bài.
II.CHUẨN BỊ:Mô hình hoặc hình vẽ như SGKVở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
 1. Bài cũ:3-4' Phân số GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
 2Bài mới: 
Tgian
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 HTĐB
15 phút
15 phút
 Gi Gi ới thiệu: 
Các Các hoạt động
Hoạt động1: Chia đều 8 quả cam cho 4 em, mỗi em nhận được mấy quả cam?Thương là số như thế nào?Đây là trường hợp chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác số 0) nhận được thương là số tự nhiên.Ngoài ra còn có trường hợp chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác số 0) không nhận được thương là số tự nhiên. Ví dụ: Chia đều 3 quả cam cho 4 em, ta phải thực hiện phép chia như thế nào?
Vì 3 không chia được cho 4 nên không tìm được thương là số tự nhiên. 
Chia đều 3 quả cam cho 4 em, mỗi em được bao nhiêu quả cam?
Ba phần tư viết như thế nào?
Như vậy ta đã viết kết quả phép chia 3 : 4 thành phân số .
Phân số có số bị chia là số nào? Số chia là số nào?
Ttự như trên, cho HS nhận xét & tự nêu cách viết kết quả của phép chia 8 : 4 thành phân số 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Yêu cầu HS làm theo mẫu
Bài tập 2( 2 ý đầu)Yêu cầu HS khá giỏi làm mẫu 
Bài tập 3: cho HS thấy rằng mọi số TN đều có thể viết dưới dạng một p/số có mẫu số bằng 1.
Bài tập 4:HD HS khá, Giỏi 
8 : 4 = 2 (quả cam)]
Thương là số tự nhiên.
Ta lấy 3 : 4. Vì 3 không chia được cho 4 nên ta làm như sau:
+ Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau rồi chia đều cho mỗi em một phần.
+ Sau 3 lần chia cam như thế, mỗi em được 3 phần, tức là quả cam. 
Ta viết 3 : 4 = (quả cam)
Số bị chia là 3, là tử số.
Số chia là 4, là mẫu số.
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác số 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia & mẫu số là số chia ... Tổ nào tập đều , đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương, tổ nào kém nhất sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh các tổ thắng. 
 b) Trò chơi : “ Thăng bằng”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông. 
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV nhắc lại cách chơi: 
 -Tổ chức thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương.
 Hoạt động 3: Phần kết thúc: 
 -Khởi động: HS chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường. 
 +Tập bài thể dục phát triển chung. 
 +Trò chơi: “Có chúng em” hoặc một trò chơi nào đó mà GV và HS lựa chọn. 
-Cán sự điều khiển cho các bạn tập , 
Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập, 
 -Tổ chức cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái . Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 10 – 15m. 
- HS chơi 
 -HS đi thường theo nhịp và hát. 
 -Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu
Giúp HS tập 
IV. Hoạt động nối tiếp: 3-4' -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều. -GV hô giải tán.
	Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 20 12
Thể dục : ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI ,TRÁI 
TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY ”
I. Mục tiêu :
- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
- Giáo dục HS tập TDTT đẻ tăng cường sức khoẻ .
 II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch , dụng cụ và bóng cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản và trò chơi: Lăn bóng bằng tay ”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
T/L
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 HTĐB
6phút
18- 22 phút
4p hút
 Hoạt động 1 : Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
Hoạt động 2 : Phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản 
 * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.GVbao quát , nhắc nhở , sửa sai cho HS 
 * Ôn đi chuyển hướng phải, trái 
 -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những học sinh thực hiện chưa đúng.
Tổ nào tập đều , đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương, tổ nào kém nhất sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh các tổ thắng. 
 b) Trò chơi : “ Lăn bóng bằng tay”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông. 
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV nhắc lại cách chơi: 
 -Tổ chức thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương.
Hoạt động 3 Phần kết thúc: 
 -Khởi động: HS chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường. 
 +Tập bài thể dục phát triển chung. 
 +Trò chơi: “Có chúng em” hoặc một trò chơi nào đó mà GV và HS lựa chọn. 
-Cán sự điều khiển cho các bạn tập , 
Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập, 
 -Tổ chức cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái . Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 10 – 15m. 
- HS chơi 
 -HS đi thường theo nhịp và hát. 
 -Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu
Giúp HS tập 
IV. Hoạt động nối tiếp: 3-4' 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều. -GV hô giải tán.
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC 
I . MỤC TIÊU : Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nĩi về một người cĩ tài .
	- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể.
	- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn
II.CHUẨN BỊ:Một số truyện viết về những người có tài: truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi; có thể tìm các truyện này trong sách báo cho thiếu nhi, sách Truyện đọc 4.
Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
1. Bài cũ: 3-4' Bác đánh cá & gã hung thầnYêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện 
2. Bài mới: 
Tg 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
28-30phút
1: GGiới thiệu bài 
2. C Các hoạt động 
 H oạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện 
Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu 
cầu của đề bài
GV lưu ý HS:
+ Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng 
+ Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong SGK. Nếu không tìm thấy được câu chuyện ngoài SGK, em có thể chọn kể về một trong những nhân vật ấy 
Bước 2: HS thực hành kể chuyện, 
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 
- Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện (đã dán trên bảng); nhắc HS: các em cần kể có đầu có cuối, . 
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, nhận xét, bình chọn
Bước 1
HS đọc đề bài 
HS cùng GV phân tích đề bài 
Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. Nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã nghe hoặc đã đọc truyện đó ở đâu. 
Bước 2
a) Kể chuyện trong nhóm
HS kể chuyện theo cặp
Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
b) Kể chuyện trước lớp 
HS xung phong thi kể trước lớp
Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với bạn về nội dung câu chuyện. 
HS cùng GV bình chọn 
Kể 1, 2 đoạn trong câu chuyện mà các em biết(có thể chọn trong SGK) 
IV. Hoạt động nối tiếp: 3-4' 
	- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị. Nhắc nhở, hướng dẫn những HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại ở tiết sau.Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia (Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết).
 KĨ THUẬT: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I.MỤC TIÊU:
- Biết được đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản .
- Cĩ ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an tồn khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Hạt giống, một số loại phân hĩa học, phân vi sinh, cuốc cào, dầm xới, bình cĩ vịi sen, bình xịt nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ :(5’)
Kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ.
2. Giảng Bài mới :
TL
Hoạt động giảng dạy
Hoạt động học
HT ĐB
15phút
15phút
* Giới thiệu đề bài và ghi bài
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Tìm hiểu những vật liệu chhủ yếu được sử dụng khi gieo trồng hoa, rau
 *Cách tiến hành: 
 - Yêu cầu hs đọc phần 1 trong sgk/46
 - Tác dụng của những vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa.?
 - Gv nêu tác dụng như trong sgv/60
 *Kết luận:Các vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa là hật giống, phân bĩn, đất trồng.
Hoạt động 2: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa.
 *Cách tiến hành:
 - Yêu cầu hs đọc mục 2 trong sgk/47 và trả lời các câu hỏi trong sgk/47.
 - Gv nêu lại hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng của cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bình tưới nước .
 *Kết luận:như ghi nhớ sgk/46
Nhắc lại
-HS đọc
-HS trả lời
-HS đọc
- HS nêu lại 
HS yếu nhắc lại 
IV. Hoạt động nối tiếp :( 4 phút )
Củng cố : gọi hs nêu phần ghi nhớ
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập .
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
I)Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt
III)Các hoạt động dạy và học:
1)Đánh giá các hoạt động tuần 20:
a)Hạnh kiểm:
- Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ 
- Các em HS ở khu vực Suối Bạc còn đi học muộn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao 
-Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
b)Học tập:
- Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
-Một số em có tiến bộ chữ viết.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương 
c)Các hoạt động khác:
-Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đèi tốt.
- Có ý thức tự giác lao động
2)Kế hoạch tuần 21:
-Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp.
- Tập luyện để thi HKPĐ
-Nhắc Hs nộp các khoản quỹ đã thống nhất từ đầu năm
-Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
IV) Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 20.doc