Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 7

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 7

BÀI 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP (66)

 ( Thép Mới )

 I. MỤC TIÊU

* Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa

* Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu.

* Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại

* Hiểu ND: Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; Mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.

* Định hướng : Cá nhân , nhóm , cả lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp., băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

 - HS: Sách vở môn học

III. PHƯƠNG PHÁP:

 Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 139 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7
Soạn: 03/10/2009
 Giảng thứ 2 / 5/10/2009
Tập đọc: 
 Bài 13: Trung thu độc lập (66)
	 ( Thép Mới )
 I. Mục tiêu
* Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa
* Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. 
* Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại
* Hiểu ND: Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; Mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
* Định hướng : Cá nhân , nhóm , cả lớp.
II. Đồ dùng dạy - học :
 - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp..., băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
 - HS : Sách vở môn học
III. Phương pháp: 
	Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức(1p) :
 Cho hát , nhắc nhở HS
2.Kiểm tra bài cũ (5p) :
Gọi 3 HS đọc bài : “ Chị em tôi + trả lời câu hỏi
GV nhận xét - ghi điểm cho HS
3.Dạy bài mới (33p):
3.1 Giới thiệu bài: 
 - Ghi bảng.
3.2 Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS khá đọc bài
 - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu
3.3 Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: 
 ? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghí tới các em trong thời gian nào?
? Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui?
? Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? 
? Trăng trung thu có gì đẹp?
- GV giảng từ:
Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi
ƯĐoạn 1: Tình yêu thương của anh chiến sĩ đối với các em nhỏ.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sao?
? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
ƯĐoạn 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
? Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
? Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
ƯĐoạn 3: Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
? ý nghĩa của bài nói lên điều gì?
GV ghi nội dung lên bảng
3.4 Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. " Anh nhìn trăngto lớn, vui tươi"
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố - dặn dò (1p):
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ ở vương quốc Tương Lai”
- 3 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-> Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
->Trung thu là tết của các em, các em sẽ được phá cỗ, rước đèn.
-> Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tương lai của các em. 
-> Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-> Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa ruộng đồng cờ đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn .
-> Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
->Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn, những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ.
-> Em mơ ước đất nước ta có một nền công nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế giới.
 ý nghĩa : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
****************************************
Toán:
Tiết 31 : Luyện tập (t 40- 41)
( Giảm tải bài 4, 5 – trang 41)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
 - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ các số tự nhiên.
 - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép tính cộng, phép trừ, giải toán có lời văn
* Định hướng : Cá nhân , nhóm , cả lớp.
II. Đồ dùng dạy học: sgk + vở
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (4p)
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu học sinh làm các bài tập của tiết 30. Kiểm tra vở bài tập ở nhà của 1 số học sinh.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2. Dạy học bài mới( 34p)
2.1. Giới thiệu bài:
GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về kĩ năng tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, phép trừ các số tự nhiên.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 (40) cá nhân – Thử lại phép công. 
- GV viết lên bảng phép tính :
a. Mẫu 2416 + 5164 
- yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV y/c HS nhận xét bài của bạn.
- GV : Vì sao?
- Nêu cách thử lại : Muốn kiểm tra một phép tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi 1 số hạng nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.
- GV y/c HS thử lại phép cộng trên.
- GV y/c HS làm phần b.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Bài 2 (41) Cá nhân 
GV viết lên bảng phép tính :
Mẫu : 6839 - 482 
- yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV y/c HS nhận xét bài của bạn.
- GV : Vì sao?
- Nêu cách thử lại : Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
- GV y/c HS thử lại phép cộng trên.
- GV y/c HS làm phần b.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Bài 3 ( 41)Cặp đôi 
- Gọi hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Y/c HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu hs kiểm tra bài theo cặp .
 x + 262 = 4848
 x = 4848 - 262
 x = 4586
- GV nhận xét và cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò (2p)
 GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào giấy nháp.
a. Mẫu: 2 416 Thử lại: 7 580
 + 5 164 - 2 416
 7 580 5 164
- 2 HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS thực hiện phép tính 7580 - 2416 để thử lại.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi hs làm 1 phép tính, học sinh cả lớp làm vào VBT.
* 35 462 Thử lại: 38 221 
 + 2 759 - 35 462
 38 221 2 759
* 69 108 Thử lại: 71 182 
 + 2 074 - 69 108 
 71 182 2 074 
* 267 345 Thử lại: 299 270 
 + 31 925 - 267 345 
 299 270 31 925
- 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào giấy nháp.
a. Mẫu: 6 839 Thử lại: 6 357
 - 482 + 428
 6 357 6 839
- 2 HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi hs làm 1 phép tính, học sinh cả lớp làm vào VBT.
* 4 025 Thử lại: 3 713
 - 312 + 312
 3 713 4 025
* 5 910 Thử lại: 7 580
 - 638 + 2 416
 5 272 5 164
* 7 521 Thử lại: 7 423
 - 98 + 98
 7 423 7 521
- Tìm x
- 2 HS lên bảng làm bài, HS thảo luận cặp 
 x + 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ chưa biết trong phép trừ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
****************************************
Đạo đức: 
Tiết 7 : Tiết kiệm tiền của (tiết 1)
( Tích hợp ND GDBVMT- mức độ bộ phận)
I - Mục tiêu:
1) Kiến thức: Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
2) Kỹ năng: Biết được ích lợi của việc tiết kiệm tiền của.
( Tích hợp: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,trong cuộc sống hàng ngày cũng là góp phần bảo vệ MT và tài mguyên thiên nhiên)
 3) Thái độ: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm không đồng tình với những hành vi, việc làm lãnh phí tiền của.
( Nơi có ĐK: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. Nhắc nhở bạn bè anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.)
* Định hướng : Cá nhân , nhóm , cả lớp.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các thông tin, bìa xanh, đỏ, trắng cho mỗi hs, đồ dùng để chơi đóng vai.
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - Phương pháp: Quan sát, thuyết trình, thảo luận, đóng vai, nêu vấn đề.
IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) ổn định tổ chức (1p):
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2) Kiểm tra bài cũ (4p):
- Gọi 2 hs nêu bài học.
- Vì sao em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của những người xung quanh?
- GV nhận xét, ghi điểm cho hs.
3) Dạy bài mới (29p):
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài.
GV ghi đầu bài lên bảng.
b) Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
- Tổ chức cho hs thảo luận cặp đôi.
- Y/c hs đọc các thông tin sau:
+ ở nhiều cơ quan công sở hiện nay ở nước ta, có rất nhiều bảng thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện.
+ ở Đức, người ta bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
+ ở Nhật, mọi người có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.
- Tổ chức cho hs làm việc cả lớp.
+ Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
+ Họ tiết kiệm để làm gì?
+ Tiền của do đâu mà có?
- GV kết luận chung.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong 
* BT1. Y/c hs bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu đã quy ước.
- Đề nghị hs giải thích về lý do lựa chọn của mình.
-> GV kết luận các ý kiến c, d là đúng các ý kiến a, b là sai.
g Y/c hs đọc ghi nhớ (SGK)
 4 Hoạt động tiếp nối (1p):
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về việc tiết kiệm tiền của ( BT 6 - sgk)
- Tự liên hệ về việc tiết kiệm tiền của bản thân (BT 7 - sgk).
Cả lớp hát, chuẩn bị sách vở.
- 2 Hs đọc lại bài học.
- Hs trả lời.
Hs lắng nghe.
- Hs thảo luận cặp đôi, lần lượt đọc cho nhau nghe các  ... với một số có một chữ số.
2. Hướng dẫn thực hiện: Phép nhân một số có sáu chữ số với một số có một chữ số: 
a. Phép nhân 241324 x 2
? Khi thực hiện phép nhân ta thực hiện phép nhân bắt đầu từ đâu ? 
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép nhân trên. Nếu trong lớp có học sinh tính đúng thì yêu cầu học sinh đó lên trình bày các tính của mình. Giáo viên nhắc cả lớp ghi nhớ, nếu không giáo viên hướng dẫn theo từng bước như SGK.
b. Phép nhân 136204 x 4
- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính. Học sinh chú ý đây là phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân lần sau.
- Nêu kết quả nhân đúng.
- Yêu cầu nêu lại từng bước thực hiện.
3. Luyện tập thực hành:
Bài 1 (57) cá nhân : 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi trình bày cách tính. 
- Học sinh đọc 241324 x 2 
-> Từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghì, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải qua trái).
241324 2 nhân 4 bằng 8, viết 8
 x 2 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
482648 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
 2 nhân 4 bằng 8, viết 8
 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 
Vậy: 241324 x 2 = 482648
- Học sinh đọc: 136204 x 4 
-> Học sinh thực hiện trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp.
 166204
 x 4 
 544816
- 4 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. 
 a. 341231 214325 b. 102426 410536 
 x 2 x 4 x 5 x 3 
 682462 857300 512130 1231608 
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3 a (57) tính- cặp đôi:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi trình bày cách tính. 
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. 
 a. 321 475 + 423 507 x 2 = 321 475 + 847 014 = 1 168 489
 843 275 – 123 568 x 5 = 843 275 - 617 840 = 225 435
3. Củng cố - dặn dò (1p)
- Tổng kết giờ học
****************************************
Tiếng việt: 
kiểm tra giữa học kỳ I. 
(tiết 7)
( Chuyên môn ra đề)
*****************************************
 kỹ thuật:
Tiết 10 : Khâu viền đường gấp mép vải 
 Bằng mũi khâu đột thưa
 (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau.
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa , các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa, các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
* Định hướng : Hoạt động cá nhân , nhóm , cả lớp.
II. Đồ dùng dạy - học
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viên bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền và đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc bằng máy.
- Vật liệu dụng cụ cần thiết.
+ Một mảnh vài trắng hoặc mầu 20x30 
+ Len hoặc sợi khác với mầu vải.
+ Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước.
III. Phương pháp: Phân tích.Quan sát.Thực hành.
IV. Các hoạt động dạy – học 
Thời lượng
ND cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
3 phút
1 phút
1. ổn định:
2. K. tra bài cũ:
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài:
- K. tra sự chuẩn bị của HS
Giới thiệu và nêu mục đích bài học.
Hát
- Nghe – nhắc lại.
5 p
 3.2. Nội dung:
HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu. 
 - Giáo viên giới thiệu mẫu
- Yêu cầu học sinh nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- Nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. 
- Chốt lại hoạt động 1. 
- Quan sát mẫu
+ Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép vải ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa (hoặc khâu đột mau). Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải. 
12p
Hoạt động 2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn quan sát hình 1,2,3,4 SGK và đặt câu hỏi:
? Yêu cầu nêu các bước thực hiện ?
- Yêu cầu đọc nội dung của mục 1 kết hợp quan sát hình 1, 2a, 2b SGK và trả lời câu hỏi về cách gấp mép vải. 
- Gọi học sinh thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải được gim trên bảng.
- 1 học sinh thực hiện thao tác gấp đường mép vải.
- Nhận xét các thao tác.
- Hướng dẫn các thao tác theo nội dung SGK. 
- Giáo viên lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.
- Yêu cầu đọc nội dung mục 2,3 quan sát hình 3,4 để trả lời câu hỏi và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Nhận xét chung.
- Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Giáo viên chốt lại hoạt động 2.
 - Quan sát hình 1,2,3,4 và nêu các bước thực hiện.
- Quan sát hình 1, 2a,2b SGK trả lời về cách gấp mép vải.
- 1 học sinh lên bảng thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên vải.
- 1 học sinh thực hiện thao tác gấp.
- Nhận xét.
- Quan sát. 
+ Đọc nội dung mục 2,3. Quan sát hình 3,4 trả lời câu hỏi và thực hiện các thao tác.
- Nghe.
- Quan sát thao tác. 
- Học sinh đọc ghi nhớ.
 10p
Hoạt động 3:
Thực hành 
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của học sinh.
- Tổ chức học sinh thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. 
- Giáo viên quan sát, uốn nắn giúp đỡ. 
- Học sinh đưa vật liệu và dụng cụ đặt lên bàn, thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. 
3P
HĐ4: Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của học sinh. 
- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để tiết sau thực hành.
- Lắng nghe.
Soạn: 25/10/2009
 Giảng thứ 6. 30/10/2009
Tập làm văn : 
kiểm tra giữa học kỳ I.
(tiết 8)
( Chuyên môn ra đề)
****************************************
Toán:
Tiết 50 : tính chất giao hoán của phép nhân.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
- GD HS thêm hứng thú với môn học.
* Định hướng : Hoạt động cá nhân , nhóm , cả lớp
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ kẻ sẵn một số nội dung b) so sánh giá trị hai biểu thức.
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định ( 1p):
B. Kiểm tra bài cũ (6p):
- Yêu cầu học sinh làm bài 3.
a. 321475 + 423507 x 2
 = 321475 + 847014
 = 1108489
 843275 - 123568 x 5
 = 843275 - 617840 
 = 225435
- Nhận xét cho điểm.
C. Bài mới (32p):
1. Giới thiệu bài: Trong giờ này các em sẽ được làm quen với tính chất giao hoán của phép nhân.
2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: 
a. So sánh giá trị của các cặp phép tính nhân có thừa số giống nhau.
- Giáo viên viết bảng: 5 x 7 và 7 x 5
- Yêu cầu so sánh hai biểu thức này.
- Làm tương tự đối với phép nhân khác 
Vậy: Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì bằng nhau.
b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: 
- Treo bảng số.
- Yêu cầu tính giá trị của biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng (như SGK) 
a
b
a x b
b x a
4
8 
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
 7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
 4 x 5 = 20
- Sau đó: so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a khi a = 4 và 
b = 8 ? 
- Hỏi tương tự đối với các giá trị còn lại.
Vậy: Giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ?
- Ta có thể viết a x b =b x a 
? Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau ta được tích nào ? 
? Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ?
- Ghi tính chất và công thức.
3. Luyện tập
Bài 1 (58) Cặp đôi : 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- Viết lên bảng 
4
a. 4 x 6 = 6 x
7
 207 x 7 = x 207
? Vì sao lại điền số 4 vào chỗ chấm ?
- Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
Bài 2 (58)Cá nhân : 
- Yêu cầu tự làm bài.
a. 1 357 x 5 = 6 785
 7 x 853 = 5 971
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố - dặn dò (1p) 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức và quy tắc của tính chất giao hoán.
- Tổng kết giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 học sinh lên bảng.
 b. 1306 x 8 + 24573
 = 10448 + 24573
 = 35021
 609 x 9 - 4845
 = 5481 - 4845
 = 636 
5
 x 7 =35 ; 7 x 5 =35 
Vậy: 5 x 7 =7 x 5.
- Đọc bảng số.
- Ba học sinh thực hiện mỗi học sinh một dòng để hoàn thành bảng.
- Giá trị của biểu thức a x b va b x a đều bằng 32.
- Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a.
- Học sinh đọc a x b = b x a. 
-> Thì ta được tích b x a có giá trị không đổi.
-> Thì tích đó không thay đổi.
- Nhắc lại kết luận.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Học sinh: Điền số 
b. 3 x 5 = 5 x
 2138 x 9 = x 2138
9
3
-> Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì giá trị của tích đó không thay đổi. 
- Làm vào vở bài tập, kiểm tra vở của bạn.
- 4 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.
b. 40 263 x 7 = 281 841
 5 x 1 326 = 6 630
- 2 học sinh nhắc lại. 
****************************************
Thể dục: 
Bài 20: ôn 5 động tác đã học
trò chơI “nhảy ô tiếp sức”
I. Mục tiêu.
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, động tác chân. lưng – bụng, toàn thân..Yêu cầu thục động tác thực hiện tương đối đúng nhanh nhẹn khẩn trương 
- trò chơi “nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi, tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi .
- Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định .
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
- thực hiện bài thể dục phát triển chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . bài thể dục
- Ôn 5 động tác vươn thở,tay,chân, lưng- bụng, toàn thân
7 phút
2x8
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. trò chơi vận động 
- chơi trò chơi nhảy ô tiếp sức
3. củng cố: ĐHĐN+ bài thể dục tay không 
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an cac mon(1).doc