Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I/ Mục tiêu bài học :
- KT: Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( TL được các CH trong SGK)
- KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
- TĐ: Yêu thích môn học, yêu quê hương đất nước.
Các kĩ năng sống
- Xác định giá trị, Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
- HS : sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu CN lớn.
III/ Tiến trình dạy học :
BÁO GIẢNG TUẦN 7 (Thời gian: Từ 30/09 đến 4/10/2013) Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú Thứ 2 30/09 1 Tập đọc Trung Thu độc lập KNS 2 Toán Luyện tập 3 Khoa học Phòng bệnh béo phì KNS 4 Kể chuyện Lời ước dưới trăng GDMT 5 Thể dục ĐHĐN – Trò chơi Kết bạn Thứ 3 1/10 1 Đạo đức Tiết kiệm tiền của KNS, TT HCM Xem g.tải 2 Chính tả Gà trống và cáo (nhớ - viết) 3 Toán Biểu thức có chứa hai chữ 4 Luyện T&C Cách viết tên người – tên địa lý Việt Nam 5 Kĩ thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2) Thứ 4 2/10 1 Tập đọc Ở vương quốc tương lai Xem g.tải 2 Toán Tính chất giao hoán của phép cộng 3 Địa lí Một số dân tộc ở Tây Nguyên BĐKH 4 TLV Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 5 Thứ 5 3/10 1 Thể dục ĐHĐN – Trò chơi Ném trúng đích. 2 Luyện T&C Luyện tập viết tên người- tên địa lý Việt Nam 3 Lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) 4 Toán Biểu thức có chứa ba chữ 5 Mĩ thuật Vẽ tranh: đề tài_Phong cảnh quê hương BĐKH Thứ 6 4/10 1 TLV Luyện tập phát triển câu chuyện KNS 2 Khoa học Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa KNS 3 Toán Tính chất kết hợp của phép cộng 4 Hát nhạc 5 SHL Tuần 7 – ATGT bài 3 Thứ hai, ngày 30 tháng 9 năm 2013 &. Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu bài học : KT: Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( TL được các CH trong SGK) - KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. TĐ: Yêu thích môn học, yêu quê hương đất nước. Các kĩ năng sống - Xác định giá trị, Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân) II. Đồ dùng dạy- học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. HS : sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu CN lớn. III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 – Khởi động 2 - Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc chuyện Chị em tôi: ? Nêu nội dung chính của truyện. - Nhận xét và cho điểm HS. 3 Bài mới : a. giới thiệu bài : -Nêu yêu cầu giờ học b. Bài mới : b.1. Luyện đọc trơn : -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài . -Gọi HS nêu từ khó đọc -GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. -Gọi HS đọc từng đoạn của bài. - Gọi HS đọc phần chú giải. -Cho HS luyện đọc nhóm - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc. b.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - KNS : - Xác định giá trị. - Gọi HS đọc đoạn 1,Lớp theo dõi SGK ? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ? ? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui? ? Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm Đ2 và TLCH: ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao? ? Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? ? Đoạn 2 nói lên điều gì? ? Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 TLCH: ? Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? ? Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào? - Ý chính của đoạn 3 là gì Đại ý của bài nói lên điều gì? - Nhắc lại và ghi bảng. c. Đọc diễn cảm: - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS. - KNS : Đảm nhiệm trách nhiệm. 4. Củng cố - Dặn dò. - GDHS : Tình yêu Tổ quốc -Ý thức trách nhiệm của bản thân - Dặn HS về nhà học bài. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS đọc tiếp nối theo trình tự: + Đ1: Đêm nayđến của các em. + Đ2: Anh nhìn trăng đến vui tươi. + Đ3: Trăng đêm nay đến các em. - HS đọc thành tiếng. - HS đọc toàn bài. - HS đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm SGK. (H/d HS trả lời như SGV) - Ý1: cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời. Ý2: Ứơc mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. - HS trao đổi nhóm và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm được. Hs trả lời - Ý 3: niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. Nội dung: Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn. - Đọc thầm và tìm cách đọc hay. - HS lắng nghe. Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS: KT: Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ. KN: Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ. TĐ: GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính. II.Đồ dùng dạy- học : -GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Kết quả mong đợi của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. + Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một số tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên. - GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 2 - GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai. + Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. - GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên. - GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình x + 262 = 4848 ; x – 707 = 3535 - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con - HS nhận xét.(KQ: 7580) - HS trả lời. - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng. - HS thực hiện phép tính 7580 – 2416 để thử lại. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. - HS nhận xét. Kq 6357 - HS trả lời. - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ. - HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Tìm x. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS lắng nghe. Khoa học PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I.Mục tiêu Sau bài học HS có thể: - KT: Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì - KN: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - TĐ: Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với người béo phì KNS: - Giao tiếp hiệu quả. - Ra quyết định. - Kiên định. II.Đồ dùng dạy học -GV: Các hình minh hoạ trang 28, 29 SGK Phiếu học tập -HS: SGK III.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1: Ổn định lớp. 2. KTBC Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Em hãy kể tên một số bênh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ? + Nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới a. Giới thiệu: (viết tựa bài) + Nêu mục tiêu bài học. b. Bài mới HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau + Y/c HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng + Sau 3 phút 1 HS lên bảng làm + GV chữa các câu hỏi và hỏi HS, bạn nào có đáp án không giống bạn thì giơ tay và giải thích vì sao em chọn đáp án đó. - GV KL bằng cách gọi HS đọc lại các câu trả lời đúng HĐ2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì GV tiến hành hoạt dộng nhóm theo định hướng Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 SGK và thảo luận theo các câu hỏi: (Phiếu học tập) 1. Nguyên nhân gây nên béo phì là gì? 2. Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì? 3. Cách chữa bệnh béo phì ntn? -GV yêu cầu hs nhận xét phần trả lời của nhóm bạn. - Nhận xét ý kiến của HS - GVKL: như SGV GD KNS: HĐ3: Đóng vai GV chia lớp thành nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. Sau đó nêu câu hỏi Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì? TH1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt cà uống sữa TH2: Nam rất béo nhưng những giờ thể dục em mệt không tham gia cùng các bạn được TH3: Nga có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn quà vặt - Trình diễn: - Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm HS - KL: Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, Vận động mọi người cùng tham gia tích cực. Vì béo phì có nguy cơ mắc bệnh về tim, mạch, tiểu đường 4. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS lên bảng trả lời câu hỏi: + HS trả lời. - HS nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn Hs lắng nghe Hoạt động cả lớp + Độc lập suy nghĩ các câu hỏi + HS lên bảng làm. HS dưới lớp theo dõi và chữa bài theo GV - HS thực hiện. - Tiến hành thảo luận nhóm + Đại diện nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ được trả lời. - Các nhóm HS nhận xét bổ sung - Lắng nghe Hs lắng nghe Hs thảo luận, đưa ra cách sử lí tình huống, phân vai. - HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi - Lắng nghe ghi nhớ Hs lắng nghe và thực hiện. Kể chuyện LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: KT: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niem hạnh phúc cho mọi người KN: Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ( SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng ( do GV kể). TĐ: Từ vẻ đẹp của ánh trăng học sinh hy vọng những vẻ đẹp của thiên nhiên điều tốt đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. HS: SGK CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ... dò: GD HS tính cẩn thận khi làm toán. - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS đọc. - Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau. - HS nêu tổng số cá của cả ba người trong mỗi trường hợp để có bảng số nội dung như sau: - Cả ba người câu được a + b + c con cá. -HS lắng nghe. - HS: Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9. - HS tìm giá trị của biểu thức a + b + c trong từng trường hợp. - Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c. - Tính giá trị của biểu thức. - Biểu thức a + b + c. - HS làm VBT. - Nếu a = 5, b = 7 và c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c là 22. - Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là 36. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Đều bằng 0. -Tính được một giá trị của biểu thức a x b x c. - HS cả lớp. Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu KT và KN: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. TĐ: GD HS biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn KNS: - Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán - Thể hiện sự tư tin - Hợp tác II.Đồ dùng dạy học -GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. -HS: SGK, VBT TV III.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: - KNS : Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán - Gọi HS đọc đề bài. - GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Yêu cầu HS đọc gợi ý. - Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý. 1/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước? 2/ Em thực hiện 3 điều ước như thế nào? 3/ Em nghĩ gì khi thức giấc? - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe. - Tổ chức cho HS thi kể. - KNS : Thể hiện sự tư tin - Hợp tác - Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối nhau trả lời. 1/ Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say. Em mết quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắn tay em. Bà cầm tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước 2/ Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh và tiếp tục đi làm. Điều thứ 2 em mong cho người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ ba em mong ướn mình và em trai mình học giỏi để sau này lớn lên trở thành nhữnh kĩ sư giỏi 3/ Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó. - Em biết đó chỉ là giấc mơ thôi nhưng trong cuộc sống sẽ có nhiều tấm lòng nhân ái đến với những người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn. - Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó. Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và em sẽ học thật giỏi - HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn. - HS thi kể trước lớp. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. -HS lắng nghe -HS lắng nghe và thực hiện Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu Giúp HS: KT: Biết được tính chất hợp của phép cộng. KN: Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. TĐ: GD HS thêm yêu môn học. II.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Kết quả mong đợi của HS 1.Ổn định lớp. 2. Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng : - GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc - GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng. a b c (a + b) + c a + (b + c) 5 4 6 (5 +4) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15 35 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 28 49 51 (28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128 -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6 ? - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b = 15 và c = 20 ? - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 28, b = 49 và c = 51 ? - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ? - Vậy ta có (GV ghi bảng): (a + b) + c = a + (b + c) - GV vừa ghi bảng vừa nêu: * Biểu thức (a + b) +c là biểu thức dạng một tổng cộng với một số * Biểu thức a + (b + c) là biểu thức dạng một số cộng với một tổng * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 -GV yêu cầu HS thực hiện. - Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ? - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS lắng nghe - HS đọc bảng số. - HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như sau: - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128.- --Giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c). - HS đọc. - HS nghe giảng. - Một vài HS đọc trước lớp. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được kết quả là một số tròn trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuận tiện. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc. - Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS cả lớp. - HS lắng nghe và thực hiện. Khoa học: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I.Mục tiêu Giúp HS: - KT: Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá - KN: Kể một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của các bệnh này - TĐ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh Nhận biết mối quan hệ giữa sức khỏe con người và môi trường KNS: - Tự nhận thức. - Giao tiếp hiệu quả. II.Đồ dùng dạy học -GV: Các hình minh hoạ trang 30, 31 SGK - HS: chuẩn bị bút màu, SGK III.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định lớp KTBC - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Em hãy nêu nguyên nhân và tác hai của béo phì ? + Em hãy nêu các cách để phòng tránh béo phì ? + Em đã làmgì để phòng tránh béo phì? + Nhận xét cho điểm HS 3. Bài mới a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu b. Bài mới HĐ1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá GV: Y/c 2 HS ngồi cùng bàn hỏi nhau cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chảy và tác hại của một số bệnh đó - Gọi HS lần lượt trả lời. - Nhận xét tuyên dương H1: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ntn? H2: Khi bị mắc bệnh lay qua đường tiêu hoá ta cần phải làm gì ? => GV KL: HĐ 2 : - GV tiến hành hoạt động nhóm - Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 30, 31 SGK sau đó trả lời các câu hỏi: H1: Các bạn trong hình đang làmg gì? Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì? H2: Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? H3: Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng bệnh lau qqua đường tiêu hoá ? - Nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trước lớp Hỏi: Tại sao chúng ta phải diệt ruồi? - KL HĐ3: Người hoạ sĩ tí hon - GV cho HS vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng gây qua đường tiêu hoá - Chia nhóm HS - Cho HS chọn 1 trong 3 nội dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, Giữ vệ sinh môi trường + Gọi các em lên trình bày sản phẩm, nhóm khác theo dõi bổ sung - Nhận xét 4. Củng cố- dặn dò: -Kể tên và nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Nêu nguyên nhân rây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa ? Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? * Giáo dục BVMT -Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.Việc làm nào của các bạn có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?Nếu môi trường ô nhiễm có lây lan bệnh này không ? - Chuẩn bị bài 15 - HS lên bảng trả lời câu hỏi Hs lắng nghe - Thảo luận cặp đôi HS trả lời. -TL: Làm cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết người và lây lan sang cộng đồng -TL: Cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay - Lắng nghe, ghi nhớ - Tiến hành thảo luận nhóm + Đại diện 1 nhóm thảo luận nhanh nhất để trình bày - HS dưới lớp nhận xét bổ sung - HS đọc trang 30, 31 SGK - TL: Vì ruồi và con vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hoá -HS lắng nghe và ghi nhớ - Tiến hành hoạt động theo nhóm - Chọn nội dung và vẽ tranh + Mỗi nhóm cử HS cầm tranh và trình bày ý tưởng của nhóm mình - Lắng nghe. - Thực hiện. Nhận biết mối quan hệ giữa sức khỏe con người và môi trường
Tài liệu đính kèm: