Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 8 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 8 năm 2013

TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ, giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp

- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. Bài cũ: - HS đọc phân vai vở kịch “ở Vương quốc Tương Lai”. Nêu nội dung

 - Nhận xét, cho điểm.

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 8 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ 2 ngày 14 tháng 10 năm 2013
Tập đọc: nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ, giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: - HS đọc phân vai vở kịch “ở Vương quốc Tương Lai”. Nêu nội dung
 - Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài qua tranh minh hoạ.
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 
- 1 HS đọc - Nêu số lượng khổ thơ.
- 4HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ (2 lượt).GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ cho HS. 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, 2 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc thầm cả bài thơ, TLCH:
? Câu thơ nào trong bài được lặp lại nhiều lần? 
? Việc lặp lại câu thơ ấy nói lên điều gì?
- HS đọc thầm cả bài thơ, thảo luận nhóm 2:
? Mỗi khổ thơ nói lên một điều mơ ước của các bạn nhỏ . Những điều ước ấy là gì?.
- HS đọc khổ thơ 3, 4 – thảo luận: giải thích cách nói sau:.
 . ước không còn mùa đông
 . ước hoá trái bom thành trái ngon
- HS nhận xét về những điều ước của các bạn nhỏ.
? Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
- HS nói cho nhau nghe về ước mơ mình thích.
? Bài thơ nói lên điều gì? 
3. Hoạt động 3: HD LĐ diễn cảm và học thuộc lòng.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau. GV HD HS tìm giọng đọc hay.
- GV HD HS LĐ và thi đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ.
- HS luyện đọc thuộc lòng theo nhóm nhỏ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng.
* Luyện đọc 
* Tìm hiểu bài.
- “Nếu chúng mình có phép lạ” 
- nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất thiết tha, các bạn mong mỏi thế giới hoà bình, tốt đẹp trẻ em được sống đầy đủ, hạnh phúc”.
- Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những đe doạ tai hoạ cho người...
- Ước không còn chiến tranh, thế giới hoà bình; không còn bom đạn.
- Ước mơ đẹp, ước mơ về cuộc sống no đủ được làm việc, không có thiên tai, chiến tranh, được sống trong hoà bình).
VD1: K2 vì để chinh phục đại dương, bầu trời – em thích khám phá thế giới.
Nội dung: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
C. Củng cố - dặn dò: - Nếu có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?. GV nhận xét giờ học.
Toán: luyện tập (trang 46)
I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện cộng số tự nhiên. 
- áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính nhanh. 
- Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: Tính bằng cách thuận tiện: 3215 + 2135 + 7865 + 6785
- Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1. GV g.thiệu bài – nêu yêu cầu.
* Nêu số lượng bài tập cần làm (1-5).
+ HS nêu yêu cầu bài 1
+ Chia 2 nhóm làm vở; 2 HS lên bảng.
- Lưu ý cách đặt tính; phương pháp cộng.
- HS nêu yêu cầu.
- Thi làm bài tập vào vở.
- 2 HS lên bảng- Chữa bài
=> Lưu ý áp dụng tính chất kết hợp, giao hoán.
- HS làm vở -> chữa bài.
? Nêu tên gọi x trong từng phép tính, nêu cách tìm thành phần chưa biết.
-HS đọc bài, tóm tắt.
- HS tự giải rồi chữa bài.
- 1 em lên bảng. 
2. Hoạt động 2. - Hướng dẫn lập công thức tính PHCN
 - 2 em lên bảng đ NX trình bày – giải thích cách làm.
? Nêu qui tắc tính chu vi HCN -> công thức
- HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm. 
Bài 1:
 2814	3925
+ 1429 + 618
 3046 	538 
_ 7289	 5078
Bài 2:Tính bằng cách thuân tiện nhất.
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78
 = 100 + 78 =178
67 + 21 +79 = 67 + (21 + 79)
 = 67 + 100 =167 
Bài 3: Tìm x.
 x – 306 = 504
 x = 504 + 306
 x = 810
Bài 4: a) Sau 2 năm số dân của xã tăng thêm: 79 + 71 = 150 (người)
Sau 2 năm số dân của xã đó có là:
 5256 + 150 = 5406 (người)
	 Đáp số: 5406 (người)
Bài 5: P = (a + b) x 2
a) Chu vi hình chữ nhật là:
P = (16 + 12) x 2 =56 (cm)
P = (45 + 15) x 2 = 120 (cm)
C. Củng cố- Dăn dò: Nhận xét giờ học
**********************************************************
chính tả: Nghe viết: Trung thu độc lập
I. Mục tiêu: - HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn bài “ Trung thu độc lập”
- Viết đúng những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
*GDBVMT: GD lũng tự hào để thực hiện ước mơ của học sinh
II. Đồ dùng dạy học 
 - Vở viết; sách bài tập
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: - GV đọc HS viết: phong trào; trợ giúp, họp chợ. - Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài 
1. Hoạt động 1. Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn
- GV đọc đoạn “ Ngày mai ... vui tương”.
- Gọi 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm
? Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
? Đất nước ta ngày nay đã thực hiện được ước mơ của anh chiến sĩ cách đây 60 năm chưa?
b, Hướng dẫn viết từ khó
- HS tìm từ khó viết
- Tập viết từ khó dễ lẫn.
c, Nghe – viết chính tả.
- GV đọc bài, hướng dẫn HS viết
- Đọc bài cho HS soát lỗi
d, Chấm bài – nhận xét bài viết
- Nhận xét bài viết 
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- GV nêu y/c, chọn bài 2a
- HS làm vở bài tập
- 1 em làm bảng phụ - Nhận xét
? ND truyện vui: Anh chàng ngốc đánh dấu ...
Liờn hệ GD: Lũng tự hào,thực hiện ước mơ của HS
- HS làm bài tập 3 vào VBT rồi chữa bài.
- Dòng thác nước đổ xuống đ chạy máy phát điện ...
- quyền mơ tưởng, bát ngát
- mươi mười lăm, nông trường
- thác nước, to lớn
- phấp phới
Bài 2: a): Tìm tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
Bài 3 a):
- Lắng nghe, cảm nhận
C. Củng cố-Dặn dò: Nhận xét đánhg iáb ài viết - Nhắc nhở chuẩn bị bài sau
 *****************************************
Đạo đức: Tiết kiệm tiền của (T2)
I. Mục tiêu : Như tiết 1. Vận dụng bài học làm tốt các bài tập.
*GDĐĐHCM: GD học sinh đức tớnh tiết kiệm theo gương Bỏc Hồ
I. đồ dùng dạy học: - Như tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: - Tại sao phải tiết kiệm tiền của? 
- Em thực hiện tiết kiệm tiền của như thế nào? Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt đông 1. Hướng dẫn bài tập 4 HS làm việc cá nhân
- Cả lớp trao đổi
- GV kết luận.
-> Khen HS làm đúng -> biết tiết kiệm tiền của.
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn bài tập 5.
- Các nhóm thảo luận .
- Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Em có cách nào khác không ? Vì sao ? Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống
* HS đọc yêu cầu bài 6.
+ Thảo luận nhóm 5.
-> Một số em đại diện nhóm kể.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Một số em trao đổi trước lớp. GV nhận xét.
* Kết luận chung: Y/C nhắc lại nội dung bài . L.hệ GD: Nờu gương tiết kiệm của Bỏc Hồ
Bài 4:
a. Các việc làm tiết kiệm tiền của là: a, b, g, h, k.
Bài 5: Xử lí tình huống .
a) Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào 
b) Em của Tâm đòi mẹ mua đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em ?
c) Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà 
Bài 6: Kể về một gương biết tiết kiệm.
Bài 7: Trao đổi về việc tiết kiệm của mình.
- 2 em
- Lắng nghe
C. Củng cố- dặn dò: Về thực hành tiết kiệm, tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi. 
***************************************
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Củng cố lại thế nào là cốt truyện .
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật , chủ đề của câu truyện .
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 .
- Vở bài tập tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trước. Và kể lại truyện Cây khế .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
 sgk .
1. Hoạt động 1: Xác định y/c đề :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gv. phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng .
- GV để xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã cho ( có ba nhân vật ), em phải tởng tợng, hình dung ra diễn biến câu truyện .
- Vì xây dựng cốt truyện các em chỉ cần nêu vắn tắt, không cần nêu chi tiết câu truyện .
sgk .
2. Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề của câu truyện :
- GV từ đề bài đã cho các em có thể tởng tợng ra những cốt truyện khác nhau về chủ đề tính trung thực, hiếu thảo .
* sgk .
3. Hoạt động 3: Thực hành :
- GV theo dõi hớng dẫn bổ sung .
- GV nhận xét và rút ra kết luận .
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hai hs nêu cách xây dựng cốt truyện .
- Về học bài , chuẩn bị bài sau .
HS nêu ; lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc y/c đề bài .
- HS theo dõi và nêu .
- HS theo dõi và nêu .
- HS theo dõi .
- HS đọc lại gợi ý 1,2 sgk .
- Vài HS nói về chủ đề câu chuyện.
- HS đọc nội dung bài tập .
- HS làm bài độc lập .
- HS từng cặp thực hành kể vắn tắt theo sự tởng tợng của bản thân.
- Để xây dựng đợc cốt truyện chúng ta cần hình dung đợccác nhân vật, chủ đề, diễn biến, kết quả câu truyện. 
 *********************************
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHẫP CỘNG
I. Mục tiêu: - HS nhận biết đợc tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bớc đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trờng hợp 
II. Các hoạt động dạy học
B. Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài 
1. Hoạt động 1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- GV kẻ bảng nh SGK
- GV lần lợt cho a và b nhận giá trị số, y/c HS tính giá trị của a + b và b + a rồi so sánh 2 tổng này.
? Em có nhận xét gì về các số hạng trong 2 tổng a+b và b+a (mỗi tổng đều có 2 số hạng a và b nhng khác vị trí) 
? Khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng sẽ thế nào? (không thay đổi).
- HS rút ra kết luận – HS đọc; lấy VD minh hoạ.
 2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: - HS nêu y/c bài tập 
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
- HS giải thích lí do điền kết quả đó?
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài
- Tự làm vở; 2 em làm bảng -> chữa.
- Giải thích kết quả.
Bài 3: Tiến hành tơng tự bài 2 
- Chữa bài(y/c HS giải thích vì sao điền > hoặc <)
1.Tính chất giao hoán của phép cộng.
1. Ví dụ:
 Giá trị của biểu th ... y ,thể hiện nó trên trục và băng thời gian.
II. Đồ dùng dạy học : - Chuẩn bị hình vẽ thời gian, 1 số tranh ảnh tư liệu.
III. Các hoạt Động dạy học
A. Bài cũ: Nêu diễn biến trận Bạch Đằng? Kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
B. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài: 
1. Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi bài tập 1 
- Đại diện nhóm ghi vào băng thời gian trên bảng – nhận xét.
- GV cho HS đọc nd y/c mục 2.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Báo cáo: Từng nhómghi nối tiếp lên bảng (một số nhóm có bảng ghi sẵn)
2. Hoạt động 2 
- HS đọc y/c bài 3 – Làm BT
- Trình bày cá nhân
1. Hai giai đoạn lịch sử đã học.
Khoảng 700 năm TCN đ 179 SCN đ 938
 ¯	 ¯
Buổi đầu dựng nước Hơn 1000 năm đấu tranh 
và giữ nước giành độc lập.
2. Các sự kiện lịch sử từ 700 TCN đến năm 938.
Các sự kiện
- Nhà nước Văn Lang ra đời
- Nước Âu Lạc ra đời
- Các triều đại phong kiến phương Bắc sang đô hộ nước ta
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- Khởi nghĩa Bà Triệu
- Khởi nghĩa Lý Bí
- Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
- Khởi nghĩa Phùng Hưng
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
- Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ
- Khởi nghĩa Ngô Quyền
Thời gian
Cách đây700TCN
Năm 218 TCN
Năm 218 TCN
Năm 40 
Năm 248 
Năm 524 
Năm 550 
Năm 722 
Năm 766
Năm 905
Năm 931
Năm 938
C. Củng cố – dặn dò: Củng cố nội dung bài học – Nhận xét giờ.
***********************************
Thứ 6 ngày 18 tháng 10 năm 2013
Toán: góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I. Mục tiêu: Giúp HS : - Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 
- Biết sử dụng để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt
II. Đồ dùng dạy học: - Thước; ê ke ( GV và HS).
III. Các hoạt động dạy học 
a. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm BT 3 (T 48) – Nhận xét.
B. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài .
1. Hoạt động 1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
* GV vẽ bảng góc nhọn, AOB (như SGK)
- HS đọc tên góc, đỉnh, các cạnh của góc.
- GV giới thiệu góc AOB là góc nhọn- HS nêu lại
- GV dùng ê ke kiểm tra góc nhọn, HS quan sát cho biết độ lớn so với góc vuông.
+ 1HS lên kiểm tra lại – lớp theo dõi
+ HS dùng ê ke để vẽ góc nhọn – VD thực tế.
* Góc tù: Giới thiệu tương tự như góc nhọn
- GV vẽ góc nhọn; HS đọc tên đỉnh, cạnh.
- GV G/thiệu góc tù – HS nêu lại tên góc tù.
- GV dùng ê ke KT – HS nêu độ lớn góc tù.
- HS vẽ góc tù bằng ê ke
* GV vẽ góc tù COD – HS đọc góc nêu tên đỉnh, tên cạnh.
- GV: vẽ tăng dần độ lớn của góc COD đến khi cạnh OC và OD của COD thẳng hàng
ị Góc COD được gọi là góc tù
? điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau?
- Y/cầu HS dùng ê ke K/tra độ lớn góc bẹt – Lấy VD về thực tế góc bẹt.
- HS vẽ góc bẹt
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:- HS quan sát đọc tên góc – nêu đặc điểm của góc.
Bài 2:- HS dùng ê ke K/tra góc – báo cáo K/quả.
1. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
a, Giới thiệu góc nhọn A
 O 
 	B
Góc nhọn: AOB có :đỉnh O, cạnh OA, OB
 - Góc nhọn bé hơn góc vuông 
 b, Giới thiệu góc tù 
M 
 O N 
- Góc tù: MNO có:đỉnh O; cạnh OM, ON
- Góc tù lớn hơn góc vuông
c, Giới thiệu góc bẹt. 
 C O D
Góc bẹt: COD có
- Đỉnh O, cạnh OC; OD
- Góc bẹt bằng 2 góc vuông.
2. Thực hành:
Bài 1:
Bài 2:
C. Củng cố, dặn dò: Tổng kết giờ, đánh giá nhận xét. 
**************************************
Tập làm văn: luyện tập phát triển câu chuyện
I .Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. 
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài “ở Vương quốc Tương Lai”
III. Các hoạt Động dạy học
A. Bài cũ: - 3 HS kể câu chuyện em thích. Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
* GV giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1 : HD HS làm bài
- HS đọc yêu cầu bài 1
? Câu chuyện Trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- HS giỏi làm mẫu kể chuyển thể lời kể giữa Tin – tin và em bé thứ nhất.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- 2 HS đọc bảng phụ với cách kể của GV
+ Treo tranh “ở Vương quốc Tương Lai”. Y/cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian.
- T/c 1 số bàn thi kể trước lớp.
* HS đọc yêu cầu bài 2
? Truyện ở Vương quốc Tương Lai 2 bạn có đi thăm cùng nhau không?
? 2 bạn đi nơi nào trước, nơi nào sau?
? Em tưởng tượng 2 bạn không đi thăm cùng.
đ Y/cầu HS kể trong nhóm
2. Hoạt động2: Thi kể về từng nhân vật – Nhận xét.
 *HS đọc yêu cầu bài 3
- GV treo bảng phụ, HS đọc trao đổi trả lời các câu hỏi.
? Về trình tự sắp xếp
? Về từ ngữ nối 2 đoạn
Bài 1
- Là lời thoại của các nhận vật nói trực tiếp với nhau.
VD: Tin-tin và Mi – tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy 1 em bé mang cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh xanh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
Bài 2
- Tin-tin và Mi-tin đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau.
Bài 3:
Theo cách kể 1
Đ1): Trước hết, 2 bạn rủ nhau đến đến thăm công xưởng xanh
Theo cách kể 2
Đ1) Mi-tin đến khu vườn kì diệu  
C. Củng cố – dặn dò: Có những cách nào để phát triển câu chuyện
Những cách đó có gì khác nhau?
************************************************
địa lí: hoạt động sản xuất của người dân ở tây nguyên
I. Mục tiêu:
- HS biết: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người Tây Nguyên: Trồng cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất.
*GDBVMT: HS biết : nhà sàn để trỏnh ẩm thấp và thỳ dữ, đất dốc phải trồng cõy để chống
 Xúi mũn
II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lí Tây Nguyên Việt Nam, tranh ảnh về Tây Nguyên.
III. Các hoạt Động dạy học:
A. Bài cũ: - Kể tên một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên. 
- Nét sinh hoạt và trang phục ở đây như thế nào? Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài.
1. Hoạt động1:: Quan sát kênh hình mục 1. Hoạt động nhóm
? Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì?
? Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? (đọc mục 1)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS qsát một số tranh ảnh cà phê Buôn Ma Thuột.
- HS chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ.
? Khó khăn lớn nhất hiện nay trong việc trồng cà phê ở Tây Nguyên
? Người dân TN đã làm gì để khắc phục khó khăn?
2.Hoạt động 2: Dựa vào hình 1, bảng số liệu, đọc mục 2 SGK. Làm việc cá nhân
? Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
? Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
? Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào để chăn nuôi trâu, bò?
? ở Tây Nguyên, voi được nuôi để làm gì?
- HS rút ra ghi nhớ - Đọc
Liờn hệ GD: Nờu tại sao người dõn Tõy Nguyờn
 Làm nhà sàn và trồng cõy trờn đất dốc
1. Trồng cây công nghiệp trên đất Bazan
- cao su, cà phê, hồ tiêu, chè
- Đất bazan tơi, xốp, phì nhiêu thuận lợi cho cây công nghiệp lâu năm phát triển.
* Khó khăn:
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô
2, Chăn nuôi trên đồng cỏ
- Voi, trâu bò
- Đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi phát triển chăn nuôi trâu, bò
- Voi được dùng để chuyên chở hàng hoá
3, Ghi nhớ
- Lắng nghe, nhắc lại
C. Củng cố – dặn dò: Nêu đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên. Nhận xét 
***************************************
Mĩ thuật: (Bài 8) Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu: - HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS biết cách nặn và nặn đợc con vật theo ý thích. HS thêm yêu mếm các con vật.
II. Chuẩn bị: tranh 1 số con vật, đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài: Bằng lời
2) Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Dùng tranh, ảnh các con vật đặt câu hỏi tìm nội dung.+Đây là con gì? Hình dáng và các bộ phận nó nh thế nào? Nhận xét về đặc điểm nổi bật của con vật. Màu sắc của nó nh thế nào? Hình dáng con vật khi đang hoạt động.
b. Hoạt động 2: Cách nặn con vật.
-Dùng đất nặn và YC hs quan sát nặn mẫu.
 + Nặn từng bộ phận rồi ghép lại:
 + Nặn con vật với các bộ phận chính gồm thân, đầu, chân,
ự Cần chú ý các thao tác khó: ghép dính các bộ phận, sửa, nắn để tạo dáng cho hình.
c. Hoạt động 3: Thực hành.
- Nặn các con vật theo ý thích, khi nặn cần có giấy lót bàn.
- Có thể nặn theo nhóm.
- Trong khi hs nặn gv đến từng bàn qs và gợi ý hớng dẫn bổ sung.
- Trong khi nặn nhớ giữ vệ sinh, nặn xong phải rửa tay.
c. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- YC hs trình bày sản phẩm theo từng tổ.
- Đến từng bàn nhận xét, chon 1 số sản phẩm đạt yc để nhận xét.
- Gợi ý hs xếp loại 1 số bài và khen ngợi những bài đẹp.
ự Dặn dò:
- Quan sát hoa , lá
- QS và trả lời câu hỏi.
Thực hành nặn (hoặc xé dán) theo ý thích
- Bài nặn (xé dán) đã giống với con vật cha.
- Các phần có cân đối cha.
- Lớp n.xét và xếp loại bài làm của các bạn.
*********************************************************
sinh hoạt lớp: NHẬN XẫT TUẦN 8
I. Mục tiêu
- Tổng kết những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ.
- Nhắc nhở công việc tuần 9
- Cho học sinh sinh hoạt theo chủ điểm: Nhà trường
II. Các hoạt động 
1. Các tổ thảo luận, tìm ưu, khuyết điểm của tổ trong tuần 7
2. Giáo viên nhận xét, bổ sung
3. Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại.
4. Tổ chức cho HS vui văn nghệ theo chủ điểm: Nhà trường
5. GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 9
*********************************************
Tiếng việt
 ôn tập
- Luyện tập về Danh từ chung ,Danh từ riêng.
- Luyện viết tên ng]ời ,tên địa lý Việt Nam.
Toán
ôn tập
Luyện tập về tính chất kết hợp của phép cộng để vận dụng tính nhanh. 
 Luyện giải toán về Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Hđtt :
sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Tổng kết những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ.
- Nhắc nhở công việc tuần 9
II. Các hoạt động 
1. Các tổ thảo luận, tìm ưu, khuyết điểm của tổ trong tuần 8
2. Giáo viên nhận xét, bổ sung
3. Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại.
4. GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 9
 Thứ bảy ngày 16 tháng 10 năm 2010
Tiếng việt 
 ôn tập
- Luyện viết tên người tên địa lý nước ngoài.
 - Luyện tập phát triển câu chuyện.
Toán
ôn tập
 - Luyện tập về biểu thức có chứa ba chữ.
- Luyện về giảI toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 8.doc