1. Khởi động
- Cho HS hát.
2. Trải nghiệm
- Đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh” và TLCH
- Giới thiệu bài :
- Cho HS đọc tên bài.
- Cho HS đọc mục tiêu
3. Hoạt động cơ bản:
- BT1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- BT2: GV-HS đọc mẫu “Thưa chuyện với mẹ”.
- BT3: cá nhân
- BT4:Theo nhóm.
- BT5: Theo nhóm
Theo dõi các nhóm báo cáo.
-BT6: Cặp đôi
Theo dõi các nhóm báo cáo.
TUẦN 9 Giáo viên chủ nhiệm: Võ Ngọc Trân – Lớp 4A3 Thứ / ngày Tiết trong ngày Môn Tên bài Hai 28/10 1 2 Tiếng việt Bài 9A: Những điều em mơ ước (T1) 3 Toán Bài 25: Hai đường thẳng vuông góc 4 Mĩ Thuật 5 Lịch Sử Phiếu kiểm tra 1 1 GD Đạo Đức Tiết kiệm thời giờ ( T1 ) 2 Tiếng việt 3 Toán Ba 29/10 1 Toán Bài 26: Hai đường thẳng song song 2 Tiếng việt Bài 9A: Những điều em mơ ước :(T2) 3 T.Dục 4 Khoa Học Bài 11: Phòng tránh tai nạn khi đuối nước 1 Anh Văn 2 T. dục 3 Toán Tư 30/10 1 Toán Bài 27: Vẽ hai đường thẳng vuông góc 2 Âm Nhạc 3 Tiếng việt Bài 9A: Những điều em mơ ước (T3) 4 Tiếng việt Bài 9B: Hãy biết ước mơ (T1) 1 Địa lí Bài 3: Tây nguyên (T2) 2 Toán 3 Tiếng việt Năm 31/10 1 Tiếng việt Bài 9B: Hãy biết ước mơ (T2) 2 Tiếng việt Bài 9B: Hãy biết ước mơ (T3) 3 Toán Bài 28: Vẽ hai đường thẳng song song 4 Khoa Học Bài 12:Nước có những tính chất gì? 1 Kĩ Thuật Khâu đột thưa (T2) 2 Toán 3 Toán Sáu 01/11 1 Tiếng việt Bài 9C: Nói lên mong muốn của mình (T1) 2 Tiếng việt Bài 9C: Nói lên mong muốn của mình (T2) 3 Toán Bài 29: Thực hành vẽ hình chữ nhật hình vuông 4 GDNGLL Tập các bài hát quy định 5 Anh Văn Tổ trưởng Giáo viên chủ nhiệm Nguyễn Thị Điểm Võ Ngọc Trân Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (TIẾT 1) I. Chuẩn bị - GV: . - HS:bảng con II. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Khởi động - Cho HS hát. Trải nghiệm - Đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh” và TLCH - Giới thiệu bài : - Cho HS đọc tên bài. - Cho HS đọc mục tiêu Hoạt động cơ bản: - BT1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - BT2: GV-HS đọc mẫu “Thưa chuyện với mẹ”. - BT3: cá nhân - BT4:Theo nhóm. - BT5: Theo nhóm Theo dõi các nhóm báo cáo. -BT6: Cặp đôi Theo dõi các nhóm báo cáo. *GV nêu câu hỏi liên hệ thực tế,GDKNS. Rút ra nội dung bài. * GV nhận xét và hướng dẫn chuẩn bị tiết 2 - HS thực hiện. - Đọc bài - Trả lời - Đọc và viết tên bài vào vở. - Đọc mục tiêu trong nhóm. - Đại diện các nhóm trả lời -HS lắng nghe. - - HS thực hiện ghi ra bảng con a- 2; b-3; c-1; d- 4 -Đọc từ ngữ, đọc câu, đọc đoạn, bài + Câu 1 ý c + Câu 2 ý b -1 bạn hỏi 1 bạn đáp a) -Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán,làm thầy hay làm thợ điều đáng trong như nhau. chỉ có những ai trộm cắ hay ăn bám mới đáng bị coi thường. b) Xưng là : mẹ-con c) Mẹ âu yếm ngọt ngào với con, con thì lễ phép gần gũi với mẹ. * Ca ngợi Cương tuy nhỏ tuổi nhưng đã ước mơ có một nghề phù hợp bản thân và gia đình và là đứa con hiếu thảo Rút kinh nghiệm : Tiết 3: Môn : Toán BÀI25: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (TIẾT 1) I. Chuẩn bị: - GV: e ke - HS:chuẩn bị băng giấy II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Khởi động Cho Hs tổ chức hát vui. 2-Trải nghiệm: GV kiểm tra BT1 trang 91 3-GT bài: -Cho Hs đọc tên bài. -Cho Hs đọc mục tiêu. 4-Hoạt động cơ bản: -BT1:Cho HS làm việc cá nhân -BT2 :Cho HS làm việc nhóm Theo dõi HS thực hiện Nghe HS báo cáo và nhận xét -BT3 GV hướng dẫn Theo dõi HS thực hiện GV chốt lại: như tài liệu BT4: Cho HS hoạt động theo cặp 5-Hoạt động thực hành: BT1: tổ chức cho HS làm việc cá nhân BT2:tổ chức cho HS làm việc cá nhân * Nhận xét và hướng dẫn chuẩn bị tiết 2. BT3:( Nếu còn thời gian) -HS thực hiện. HS nhắc lại tên các góc -Đọc, viết tên bài vào vở. -Đọc mục tiêu trong nhóm. - Thực hiện đọc -Cả nhóm cùng dùng bút chì và thước HS tự rút ra nhận xét: tạo ra 4 góc vuông. HS báo cáo kết quả cho GV HS đọc kĩ nghe GV hướng dẫn HS hoạt động theo cặp a) Đ) b) S c ) S d) Đ hai đường thẳng vuông góc b,c a)BA vuông góc với AD; AD vuông góc với DC b) BC cắt CD Rút kinh nghiệm : Tiết 5: Môn: Lịch sử PHIẾU KIỂM TRA SỐ 1 Đáp án 1. a) Nhà nước đầu tiên ra đời tên nước là Văn Lang b) Nước Âu Lạc ra đời c) Khởi nghĩa hai Bà Trưng d) Chiến thắng Bạch Đằng 2. - Buổi đầu dựng nước và giữ nước - Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập 3. a - 1, 2, 4, 8, 9, b - 5 c - 7 d - 6 e - 3 4. - Lưỡi cày đồng xuất hiện từ khoảng 700 năm TCN thời Văn Lang - Mũi tên đồng xuất hiện từ thời kỳ nước Âu Lạc khi quân nam Việt sang xâm lược Năm 40 - 43 hai Bà Trưng cỡi voi ra trận Trận Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo, đánh đuổi quân Nam Hán 5. Nội dung Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Kinh đô Bạch Hạt (Phú Thọ) Cổ loa (Đông Anh - Hà Nội) Tên gọi người đứng đầu nhà nước Hùng Vương An Dương Vương Thời gain ra đời khoảng 700 năm TCN Năm 218 TCN 6. Nội dung Khởi nghĩa hai Bà Trưng Chiến thắng Bạch Đằng Thời gian diễn ra Năm 40 - 43 Năm 938 Người đứng đầu Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị Ngô Quyền Kết quả Hoàn toàn thắng lợi Hoàn toàn thắng lợi Ý nghĩa nổi bật Lần đầu tiên nước ta giành được độc lập Chấm dứt 1000 năm đô hộ của quân xân lược phương Bắc Tiết 1: GD Đạo Đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T1 ) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ... hằng ngày 1 cách hợp lý. II. Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức 4. Giấy A3. - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. - Mỗi HS có 2 thẻ màu: xanh, đỏ. III. Hoạt động trên lớp: Tiết: 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. KTBC: GV nêu câu hỏi: +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”. + HS kể câu chuyện ngắn về tiết kiệm tiền của. -GV nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” trong SGK/14-15 -GV đọc chuyện. -Yêu cầu HS đọc phân vai minh họa cho câu chuyện. - HS quan sát tranh. - GV hỏi: trong câu chuyện cĩ nhân vật nào? + Trong bức tranh câu nĩi của ai? -GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? +Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? +Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? -GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. - Nếu cĩ cuộc thi lần sau thì Mi-chi-a như thế nào? *Hoạt động 2: làm việc cá nhân (Bài tập 1 – SGK 15-16) - HS đọc yêu cầu BT1. - Qua việc làm của từng bạn nhỏ em tán thành hay khơng tán thành. a ; b ; c ; d ; đ ; e; Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16) -GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. òNhóm 1 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn. òNhóm 2 : Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra? òNhóm 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? *Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ (BT3 -SGK) Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16). -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3. Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành, phân vân hoặc không tán thành) : a/. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. b/. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác. c/. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc. d/. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ 1 cách hợp lí cĩ hiệu quả. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận: +Ý kiến d là đúng. +Các ý kiến a, b, c là sai 4.Củng cố - Dặn dò: - Thế nào là tiết kiệm thời giờ? - Vì sao ta phải tiết kiệm thời giờ? - Vậy ta cĩ nên tiết kiệm thời giờ khơng? - GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. -Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. -Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Bài tập 4- SGK/16) +Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ. -Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện, truyện kể, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (BT 5-SGK/ 16) -Một số HS thực hiện. - HS kể. -HS lắng nghe và xem bạn đóng vai. - HS trả lời. -HS thảo luận. -Đại diện lớp trả lời. - HS đọc - Tán thành: a; c; d. - Khơng tán thành: b; đ -Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích. +HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. +Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. +Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng -HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 4 tiết 1- bài 3. - HS trả lời -2 HS đọc. -HS cả lớp thực hiện. Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Môn : Toán BÀI 26: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Chuẩn bị: - GV: - HS: II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS tổ chức hát vui. 2. Trải nghiệm: GVYC nhắc lại công thức 3. GT bài: - Cho HS đọc tên bài - Cho HS đọc mục tiêu. 4. Hoạt động cơ bản: - BT1: Cho HS làm việc nhóm Theo dõi HS làm bài. GV chốt KQ - BT2: GV hướng dẫn BT3:Cho HS làm theo nhóm Theo dõi HS làm bài. GVKL 5. Hoạt động thực hành: BT1:Cho HS làm bài vào vở Theo dõi HS làm bài. GVKL BT2:Cho HS làm việc cặp đôi Theo dõi HS làm bài. GVKL Nghe HS báo cáo và nhận xét - HS thực hiện. - HS thực hiện - Đọc, viết tên bài vào vở. - Đọc mục tiêu trong nhóm. - HS làm theo nhóm a) AB và AD; DA và DC; BA và BC; CB và CD b) AB và DC c) AB và DC, AD và BC không cắt nhau - HS nghe - HSthảo luận ghi ra bảng con a) Đ b) S c) S d) Đ HS báo cáo kết quả cho GV b) EG và HI d) ST và XY Cặp song song: AB và DC, GK và LN, GN và KL, GH và ML, HK và MN Cặp vuông gốc: DA và DC, GK và GN, NG và NL, LN và LK, KG và KL, HG và HK, MN và ML -HS báo cáo Rút kinh nghiệm : Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (TIẾT 2) I. Chuẩn bị: - GV: - HS:Bảng con II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Khởi động: -Cho HS tổ chức hát. 2-Trải nghiệm HS viết các từ đã sai ở bài chính tả trước 3-Giới thiệu bài: Cho hs đọc tên bài. Cho hs đọc mục tiêu. Hoạt động thực hành: -BT1: GV đọc -HDHS viết từ khó: rèn, quệt, ừng ực, nghịch, quai. GV giải nghĩa từ ;quai, tu. Đọc cho HS viết bài. -GV theo dõi, giúp đỡ -BT2: GV chọn câu b -GV theo dõi, giúp đỡ * GV nhận xét và hướng dẫn chuẩn bị bài sau. -HS thực hiện. - HS thực hiện -Đọc và viết tên bài vào vở. -Đọc mục tiêu tro ... Lên Lớp TẬP CÁC BÀI HÁT QUY ĐỊNH I. Mục tiêu giáo dục: - Giúp HS hiểu sự cần thiết phải thuộc và nhớ các bài hát quy định . - Biết cách học và luyện tập các bài hát . II. Nội dung và hình thức hoạt động : 1. Nội dung : Những bài hát nhà trường quy định 2. Hình thức: Học hát III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện : - Các bài hát theo quy định . 2. Tổ chức : - HS nghe GV, tập từng câu, từng đoạn . - Cán sự văn nghệ hướng dẫn. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Sinh hoạt lớp : - Người điều khiển: Lớp trưởng. - Nội dung hoạt động: * Sơ kết tuần : - Lớp đã duy trì được nề nếp, phấn đấu vươn lên đạt tuần học tốt . Nhiều bạn được điểm cao, nề nếp xếp hàng , TDGG, múa hát tập thể, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đã ngày càng tiến bộ . - Tuy nhiên , bên cạnh đó vẫn còn tình trạng đến lớp quên vở,quên sgk, không có vở nháp .... * Kế hoạch tuần 10: - Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt dâng mẹ và cô. - Chăm sóc bồn hoa của lớp . 2. Sinh hoạt chủ đề: - Người điều khiển: GVCN + Lớp phó văn nghệ. - Nội dung hoạt động: - Hát tập thể bài hát “ Lớp chúng ta kết đoàn” . - GV nêu lí do chương trình , cách thức tiến hành tập. - Bài 1: Ngôi trường thân thiện. + Chép bài hát lên bảng . + Lớp phó văn nghệ hát mẫu từng câu tập cho các bạn . + Hát cả bài . - Bài 2: Em yêu trường em. " tiến hành tập từng bài như bài 1. - Hát tập thể lần lượt từng bài. V. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ tham gia học hát của lớp . - Căn dặn HS về nhà tự tập . * Rút kinh nghiệm: ---------- o0o --------- GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU TUẦN 7 MÔN: TIẾNG VIỆT TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Đọc đúng (HS yếu) và đọc diễn cảm (HS K,G) bài “Dế Nhỏ và Ngựa Mù” Hiểu nội dung bài: Người biết giữ lời hứa là có lòng tự trọng và được mọi người tôn trọng. Dựa vào nội dung truyện đọc BT1, trả lời được các câu hỏi ở BT2. Củng cố danh từ BT 3 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2.Hoạt động 2: Luyện đọc * Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, nghỉ hơi đúng * Cách tiến hành: a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt. b) H.dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài - Theo dõi HS đọc và HD ngắt giọng câu khó đọc. - Hướng dẫn HS đọc đoạn 2, 3 tương tự như cách hướng dẫn đọc đoạn 1. - YC HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn. - Theo dõi HS đọc sửa lỗi, nhận xét Hoạt động 3: Học sinh làm BT 2: Đánh dấu ü vào trước câu trả lời đúng - Yêu cầu HS đọc đề bài. GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày. - GV nhận xét các nhóm. - Yêu cầu HS làm vào vở Hoạt động 4: Học sinh làm BT 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm - Yêu câu từng nhóm lên trình bày câu trả lời - GV nhận xét các nhóm. - Yêu cầu HS làm vào vở Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp lắng nghe - HS theo dõi GV đọc bài - HS đọc nối tiếp câu và sửa lỗi phát âm theo hướng đẫn của GV - HS đọc từng đoạn. - HS cả lớp đọc thầm, 1 HSG đọc thành tiếng. - HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài - HS đọc bài, HS trong nhóm nghe và sửa lỗi cho nhau. Ý đúng: a) 1 b) 3 c) 1 d) 2 e) 1 - HS đọc bài và thảo luận câu hỏi Ý đúng: a) 1 b) 3 - Đại diện nhóm phát biểu, nhận xét bổ sung. MÔN: TIẾNG VIỆT TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Luyện tập cốt truyện trong đoạn văn. BT 1 Viết tiếp cốt truyện BT 2 Tóm tắt cốt truyện BT 3 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 3: Học sinh làm BT 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS xây dựng nội dung bài tập: -Yêu cầu HS làm bài . - Yêu cầu từng nhóm lên trình bày câu trả lời - GV nhận xét . - Yêu cầu HS làm vào vở Hoạt động 2: Học sinh làm BT 2 - HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu miệng Hoạt động 3: Học sinh làm BT 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài. Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp lắng nghe a) Đoạn 1: từ đầu ... để dệt suốt đời b) Đoạn 2: tiếp theo ... buồn bã. c) Đoạn 3: tiếp theo ... khoan đóng cửa d) Đoạn 4: tiếp theo... chữa mắt cho ngựa. e) Đoạn 5: tiếp theo ... chiếc vĩ cầm. g) Đoạn 6: tiếp theo... không lấy dây h) Đoạn 7: phần còn lại 1) c . Cha mất sớm... 2) b . Cậu nằm trên... 3) d . Từ đó, Rô-bơt... 4) a . Bọn trẻ theo... 5) e . Tuyệt quá!... MÔN: TOÁN TIẾT 1 I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Chuyển đổi đơn vị đo thời gian (BT1, 2); - Củng cố trung bình cộng (BT 3, 4). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động 1 :Bài tập 1/T48: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV gọi 1 HS làm. - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 hs làm bảng lớp. - GV nhận xét. Hoạt động 2 :Bài tập 2/T48: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho hs làm vào vở - Yêu cầu hs làm bảng, hs lên bảng sửa bài. - GV nhận xét. Hoạt động 3 :Bài tập 3/T48: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng sửa bài. - GV nhận xét. \ Hoạt động 4 :Bài tập 4/T48: - GV gợi ý cho hs cách làm - Yêu cầu hs làm bài vào vở . - GV nhận xét. Hoạt động 4 :Bài tập 5/T48: - GV gợi ý cho hs cách làm - Yêu cầu hs làm bài vào vở . - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -2-3 HS nêu a) 15 + 25 = 40 b) 1505 - 404 = 1101 - HS làm bài a 36 40 72 27 b 4 5 8 9 a : b 9 8 9 3 a × b 144 200 576 243 - HS làm bài 12 + 54 36 + 45 20 + 30 30 + 20 54 + 12 45 + 36 - HS làm a) 268 + 357 = 625 b) 2764 + 1208 = 3972 c) 500 + 1600 =2100 - HS làm a) Đ b) S c) S MÔN: TOÁN TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về biểu đồ BT 1, 2. - Nhận dạng hình BT 3 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2 .Hướng dẫn làm bài tập: Hoạt động 1: Bài tập 1/T49: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV gọi 1 hs làm mẫu câu a. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS làm vào vở. - GV nhận xét. Hoạt động 2 :Bài tập 2/T49 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm vào vở. - GV nhận xét. Hoạt động 3 :Bài tập 3/T49: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho hs giỏi tự xác định và giải thích cách làm - GV nhận xét. Hoạt động 4 :Bài tập 4/T49: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho hs giỏi tự xác định và giải thích cách làm - GV nhận xét. Hoạt động 5 :Bài tập 5/T49: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho hs giỏi tự xác định và giải thích cách làm - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 1 HS làm. HS khác nhận xét. a) 8 + 9 + 2 = 19 b) 15 - 6 + 7 = 2 a 3 5 6 5 b 2 4 7 9 c 4 3 8 0 a×b×c 24 60 336 00 a) = (m +n) + p = m + (n + p) b) = (a + b) + c = a + (b + c) Cách 1: = (2500 + 375) + 125 = 2875 + 125 = 3000 Cách 2: = 2500 + (375 + 125) = 2500 + 500 = 3000 Số đó là: 50 * Rút kinh nghiệm: TOÁN : LUYỆN : NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Rèn kĩ năng nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song với nhau. B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 4 - SGK toán 4. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang47, 48, 49 - Hình vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau? - Nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau? - Các cặp cạnh song song với nhau trong hình chữ nhật ABCD? - Các cặp cạnh song song với MN? - Các cặp cạnh vuông góc với DC? - GV yêu cầu hs nêu. - GV nhận xét. 3 : Hoạt độngn tiếp nối: - Củng cố : Nhận xét giờ - Về nhà học bài Bài 1(trang47) - HS nêu miệng: Hình 1. Bài 3: 2HS nêu kết quả: - AE vuông góc ED; BA vuông góc AE. - EG vuông góc GH; GH vuông góc HI. Bài 1(trang49) - 1HS nêu: AB song songDC; AD song songBC - Lớp đổi vở kiểm tra Bài 2: 2HS nêu: Các cạnh song song với MN là: AB và DC. Các cạnh vuông góc với DC llà AD, BC. Toán LUYỆN : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Rèn kĩ năng vẽ nhanh, vẽ đẹp, chính xác. B. Đồ dùng dạy học - Ê ke, thước mét - Vở bài tập toán 4 trang 51-52. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán - Vẽ đường thẳng AB Qua điểm O và vuông góc với CD? - Vẽ đường cao của tam giác? - Các hình chữ nhật có trong hình đó là? - Vẽ đường thẳng đi qua O và song song với AB? - Các cặp cạnh song song với nhau trong tứ giác ADCB? Bài 1- 2 HS làm vào vở –2HS lên bảng vẽ Bài 3 - EG vuông góc với DC. - Các hình chữ nhật: AEGD, EBCG, ABCD Bài 1 - 2 HS lên bảng vẽ- lớp làm vào vở. Bài 2: - 1HS lên bảng vẽ- lớp làm vở. - Các cặp cạnh song song với nhau:AB và CD; AD và BC. LUYỆN TOÁN : THỰC HÀNH VẼ VÀ TÍNH CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách vẽ hình chữ nhật và tính chu vi hình chữ nhật. - Rèn kĩ năng vẽ và tính nhanh . B.Đồ dùng dạy học: - Ê ke, thước (cả GV và HS). C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2.Bài mới: *Thực hành vẽ hình chữ nhật: Bài 1:Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm; chiều rộng 2 cm. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ. - GV nhận xét: *Thực hành tính chu vi hình chữ nhật: Bài 2:Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 6cm và chiều rộng 4cm. - Gọi 1HS lên bảng tính cả lớp làm vào vở. Bài 3: Vẽ và tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3 cm. - Gọi 1HS lên bảng vẽ hình chữ nhật, 1 HS tính chu vi. - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - GV chấm bài nhận xét: 3 Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắ tính chu vi và diện tích hình chữ nhật - Nhận xét giờ. Hát - Cả lớp vẽ vào vở. - 1em lên bảng vẽ. - 2,3 em nêu cách vẽ: - Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng: Chu vi hình chữ nhật là: ( 6 + 4 ) x 2 = 20 cm - Cả lớp vẽ và làm vở Chu vi hình chữ nhật là: ( 5 + 3 ) x 2 = 16 cm. - 3,4 em nêu: - HS nhắc lại. Ký duyệt của tổ trưởng .
Tài liệu đính kèm: