Chính tả: (Nhớ – viết)
Đường đi Sa Pa
I. Mục tiêu
- Nhớ-viết đúng bài chính tả ; biết trình bày đúng đoạn văn viết trích .
- Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b .
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ và phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ:
? Viết: trung thành, chung sức, con trai, cái chai, phô trương, chương trình,
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
Tuần 30: Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 Chính tả: (Nhớ – viết) Đường đi Sa Pa I. Mục tiêu - Nhớ-viết đúng bài chính tả ; biết trình bày đúng đoạn văn viết trích . - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b . II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ và phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ: ? Viết: trung thành, chung sức, con trai, cái chai, phô trương, chương trình, - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp. - Gv cùng hs nx, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Hướng dẫn viết chính tả. - Đọc yêu cầu bài tập 1. - 1 Hs đọc. - Đọc thuộc lòng đoạn văn càn nhớ viết: - 2 Hs đọc. ? Phong cảnh Sa Pa được thay đổi như thế nào? -thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục: mùa thu, mùa đông, mùa xuân. ? Tìm và luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả? - Hs tự tìm và đọc, cả lớp luyện viết: - thoắt cái, khoảnh khắc,mưa tuyết, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý, diệu kì, - Nhớ – viết chính tả: - Cả lớp viết bài. - Gv thu một số bài chấm. - Hs đổi chéo vở soát lỗi. - Gv cùng hs nx chung. 3. Bài tập. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu. - Gv kẻ lên bảng: - Hs làm bài vào nháp theo N3. - Trình bày: - Đại diện 3 nhóm lên bảng thi, lớp trình bày miệng. - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng. ong ông a r rong chơi, ròng ròng, rong biển, bàn hàng rong, đi rong, nhà rông, rồng, rỗng, rộng, rồng lên, rửa, rữa, rựa, d cây dong, dòng nớc, dong dỏng,.. cơn dông,( hoặc cơn giông,) da, dừa, dứa, gi giong buồm, gióng hàng, giọng nói, giỏng tai, giong trâu, trống giong cờ mở, cơn giông, giống, nòi giống, ở giữa, giữa chừng, GV kết luận . HS nêu lại . 4.Củng cố, dặn dò: Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng. Toán: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Thực hiện được các phép tính về phân số, - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành . - Giải được bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng ( hiệu ) của 2 số đó. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 1 hs lấy ví dụ về bài toán tìm 2 số khi biết hiệu của 2 số? - 1 Hs lấy ví dụ, lớp nx, cả lớp giải bài vào nháp. - Gv cùng hs nx, trao đổi bài, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. Tính - + ; - - Hs đọc yêu cầu bài, lớp làm bài vào bảng con. - 2 Hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi về cách làm bài: Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài, phân tích bài toán. ? Nêu cách tính diện tích hình bình hành? - Hs nêu. - Làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài: Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 x = 10 (cm) Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2. Bài 4:trang 153 - Hs làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa. - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 2 = 7 (phần). Tuổi của con là 35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi ) Đáp số: 10 tuổi Bài 5. Trang 153 - Hs đọc yêu cầu - Hs tự làm bài, nêu miệng. - Gv cùng hs nx, chữa, trao đổi cách làm: - Khoanh vào hình B. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn ôn lại phần đã học và xem bài 147. Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch – thám hiểm. I. Mục tiêu: - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (; Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch , thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy học bài mới: 1) GT bài : 2) Luyện tập : Bài1: Tìm các từ ngữ: a) Nói về các địa điểm thường diễn ra hoạt động du lịch : M: Bãi biển, b) Nói về tâm trạng của những người tham gia du lịch : M:Vui vẻ, Bài2: Đặt 4 câu với các từ em vừa tìm được ở bài tập 1: Bài3: Kể tên các truyện nói về Du lịch - Thám hiểm mà em biết : 3) Hướng dẫn hs làm bài . - HS làm bài vào vở . - GV theo dõi bổ sung . 4) Chấm chữa bài . C) Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Về nhà xem lại bài _______________________________ Toán: Luyên tập I. Mục tiêu: - Củng cố về phân số - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: B, Dạy học bài mới: 1. GT bài : 2. Luyện tập : Bài1 : Tính x ; : ; + x Bài 2:Một mảnh vườn hình chữ nhậtcó chu vi là 320m, chiều rộng bằng Chiều dài . Tính diện tích mảnh vườn đó . Bài3:Trang 155 SGK 3. Hướng dẫn HS làm bài . - HS làm vào vở . - GV theo dõi bổ sung . - Gọi hs chữa bài . - GV và hs nhận xét . 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn làm bài tập VBT Tiết 147. _________________________________ Phụ kém : Môn tập đọc Bài: Hơn một nghìn vòng quanh trái đất I ) Mục tiêu : Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ - Xê- vi – la, Ma- gien –lăng, biển lặng , nước, Na- tan , sống sót , nỏm, thuỷ thủ,nảy sinh,.. - Đọc trôi chảy được toàn bài . II) Các hoạt động dạy học : A) Kiểm tra bài cũ ; B) Dạy học bài mới: 1) GT bài: 2) Luyện đọc : - GV đọc bài : - HD đọc từ khó . - HS đọc nối tiếp. - HS đọc theo câu . - GV theo dõi sửa sai. - HS đọc nối tiếp theo đoạn . - Gọi hs nhận xét . - HS đọc theo nhóm. - GV theo dõi bổ sung . C) Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Về nhà tập dọc thêm. Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: Dòng sông mặc áo. I. Mục tiêu Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.( trả lời được các CH trong SGK; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng ) . II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học. Kiểm tra bài cũ. ? Đọc bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất.Trả lời câu hỏi nội dung? - 3 Hs đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi. - Gv cùng hs nx, ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc - Chia đoạn: 2 đoạn: Đ1: 8 dòng đầu. Đ2: 6 dòng còn lại. - Đọc nối tiếp 2 lần: - 2 Hs đọc/1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm và ngắt nhịp bài thơ. - 2 Hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. - 2 Hs khác đọc. - Đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 2 Hs đọc - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài: - Hs nghe. b. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời: - Lớp đọc thầm trao đổi theo bàn: ? Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? - vì dòng sông luôn thay đổi mùa sắc giống nh ư con người đổi màu áo. ? Tác giả dùng từ ngữ nào tả cái điệu của dòng sông? - thướt tha, mới may, ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng, áo đen, áo hoa. ? Ngẩn ngơ nghĩa là gì? - là ngây người ra, không chú ý gì đến xung quanh, tâm trí để ở đâu. ? Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày? - lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng. Nhung tím, áo đen, áo hoa, ứng với thơi gian trong ngày: nắng lên, trưa về, chiều tối, đêm khuya, sáng sớm ? Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay? - là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở lên gần gũi với con người ? Em thích hình ảnh nào trong bài, vì sao? - Lần lượt hs nêu theo ý thích. ? Nêu nội dung chính của bài? - ý chính: MĐ, YC. c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - Đọc nối tiếp bài thơ: - 2 Hs đọc - Nêu cách đọc bài: - Đọc diễn cảm, giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên. Nhấn giọng: điệu làm sao, thớt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhoà, - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 của bài: + Gv đọc mẫu: - Hs nêu cách đọc đoạn và luyện đọc cặp. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm. - Gv cùng hs nx tuyên dương hs đọc tốt. - HTL: - Cả lớp nhẩm HTL bài thơ. - Thi HTL bài thơ: - HTL đoạn, cả bài. - Gv cùng hs nx, ghi điểm hs HTL và hay. 3.Củng cố, dặn dò: NX tiết học, VN HTL bài thơ, chuẩn bị bài sau. Toán: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.(Tiết 1) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ . II. Đồ dùng dạy học. - Vẽ bản đồ Trường mầm non xã thắng lợi (nếu có). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. Cho biết tỉ lệ bản đồ là 1:10 000 cm; Độ dài thu nhỏ 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm; dm; m? - Một số hs trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiêụ bài toán 1. - Gv treo bản đồ, ghi đề toán : - Hs đọc. ? Độ dài thu nhỏ trên bản đồ dài mấy xăng-ti-mét? - Dài 2cm. ? Bản đồ trường mầm non xã thắng lợi vẽ theo tỉ lệ nào? 1: 300 ? 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét? - 300 cm. ? 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét? 2cm x 3 cm = 6cm. - Yêu cầu hs giải bài toán vào nháp: - 1 Hs lên bảng giải bài, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chốt bài đúng: Bài giải Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6m Đáp số : 6m. 3.Bài toán 2.Làm tương tự bài 1. (Lưu ý: Nên viết 102 x 1000 000 không nên viết ngược lại) Bài giải Quãng đường hà Nội - Hải Phòng dài là: 102 x 1000 000 = 102 000 000 (mm) 102 000 000 = 102 km Đáp số: 102 km. 4. Luyện tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv kẻ bảng: - Hs làm bài vào vở nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx, bổ sung, trao đổi. - Gv nx chung, chốt bài đúng: Độ dài thật lần lượt là: 1000 000cm; 45 000 dm; 100 000 mm. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài toán, trao đổi cách giải bài: - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng hs nx chữa bài. Bài giải Chiều dài thật của phòng học là: 4x200 = 800 (cm) 800cm = 8m Đáp số : 8m. Bài 3. Làm tương tự bài 2.(HS khá giỏi làm thêm ). ( Làm bài vào nháp) - Cả lớp làm và chữa bài: Bài giải Quãng đường TPHCM - Quy Nhơn dài là: 27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm) 67 500 000 cm = 675 km Đáp số: 675 km. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn làm bài tập VBT tiết 148. Tập làm văn: Luyện tập quan sát con vật I. Mục tiêu - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở ( BT1;BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình , hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó ( BT3, BT4 ). II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ bài đọc và một số tranh, ảnh chó mèo cỡ to. III. Các hoạt động dạy học. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu cấu tạo bài văn miêu t ... ầu tròn tròn Hai tai dong dỏng, dựng đứng Đôi mắt hiền lành, ban đêm sáng long lanh Bộ ria vểnh lên có vẻ oai vệ lắm Bốn chân thon nhỏ, bớc đi êm, nhẹ nh lớt trên mặt đất Cái đuôi dài, thướt tha, duyên dáng. Bài 4. - Hs đọc yêu cầu bài. - Nhớ lại và nêu miệng bài : - Hs làm bài vào nháp: - Trình bày: - Nhiều hs nêu miệng bài. - Gv cùng hs nx, khen hs miêu tả hoạt động của con mèo, (hoặc chó) sinh động. 3.Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. VN viết hoàn chỉnh 2 đoạn văn bài 3,4 vào vở. VN quan sát các bộ phận con vật em yêu thích. Thể dục: Môn tự chọn - Trò chơi "Kiệu ngời". I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng( không có bóng và có bóng ). - Thực hiện được động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được . II. Địa điểm, phơng tiện. - Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung Định lợng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHNL - Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Khởi động xoay các khớp. + Kiểm tra bài TDPTC. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 2. Phần cơ bản: 18 - 22 p a. Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. + Cán sự điều khiển. + Chia tổ tập luyện. - Thi tâng cầu bằng đùi: + Thi đồng loạt theo khẩu lệnh của Gv ai rơi cầu dừng lại. * Ôn chuyền cầu: - Người tâng, người đỡ,ngược lại. - Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai. - Ném bóng: + ÔN động tác bổ trợ: - Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích. + Nhảy dây ĐHTL GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV b.Trò chơi: Kiệu người. - GV nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi. - Hs chơi thử. - Hs chơi chính thức. 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN ôn nhảy dây. - ĐHKT GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ____________________________________ Toán : Luyện tập chung I) Mục tiêu: Củng cố về tìm hai số khi biết tổng và tỷ hai số đó. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ hai số đó . II) Các hoạt động dạy học : : A) Kiểm tra bài cũ: B) Dạy học bài mới 1) GT bài: 2) Luyện tập: Bài1: Một cửa hàng bán được 126 ki- lô- gam đường, Biết số đường ngày đầu bán bằng số đường bán ngày thứ hai , số đường bán trong này thứ hai bằng số đường bán trong ngày thứ ba . hỏi mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu hi- lô- gam đường ? Bài2: Hiệu số tuổi của cha và con là 27 tuổi. Sau ba năm nữa thì tuổi cha bằng tuổi con . Tính tuổi mỗi người hiện nay . 3) Hướng dẫn HS làm bài . - Gọi hs lần lượt đọc bài . - HS các bước giải . - HS làm vào vở. - GV theo dõi bổ sung . 4) Chấm chữa bài. - Gọi 2em lên bảng làm . - HS nhận xét . - GV kết luận. C) Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Về nhà xem lại các bước giải hai dạng toán trên. _________________________________ Phụ kém : Môn chính tả Bài viết : Dòng sông mặc áo I) Mục tiêu: HS viết được đúng đẹp đoạn từ Dòng sông.. đôi bờ . - Trình bày sạch sẽ rõ ràng . - Viết đúng các từ khó có trong đoạn viết : làm sao, thướt tha, trời rộng , thơ thẩn, hây hây, trước ngực ,.. II) Các hoạt động dạy học ; A) Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho hs viết một số từ vào bảng con. B)Dạy học bài mới: 1) GT bài: 2) Luyện viết: - GV đọc bài . - Gọi hs dọc lại đoạn viết. - GV hướng dẫn viết từ khó vào bảng con. - Gọi một số em lên bảng viết. - GV nhận xét bổ sung. 3) GV hướng dẫn hs viết . - GV đọc bài hs chép. - Gọi một số em đọc lại bài viết. 4) Chấm bài chữa lỗi. C) Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học Về nhà tập viết thêm . Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn : Luyện tập quan sát con vật I. Mục tiêu - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn; bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình , hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó. II) Các hoạt động dạy học : A) Kiểm tra bài cũ: HS nêulại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật B) Dạy học bài mới : . GT bài 2)Luỵện tập : Bài 1 : Đọc đoạn văn sau : Li Li có bộ lông hai màu, màu trắng và màu nâu sẫm. Đầu chú như quả đu đủ nhỏ. Hai tai luôn dỏng lên nghe ngóng. Đôi mắt Li Li tròn xoe , đen láy, rất tinh nhanh. Mũi chú đen bóng lúc nào cũng ươn ướt nước. Lưỡi chú màu đỏ hồng, thường văt sang một bên , để lộ mấy chiếc răng nanh nhọn hoắt, trắnh tinh. Thân chú được khoác chiếc áo màu trắng điểm thêm những chấm nâu trông rất duyên dáng. Đuôi chú có lông dày, tròn như một cây chổi phất trần lúc nào cũng rung rung trông thật ngỗ nghĩnh. Bài2: Tác giả đoạn văn trên đã miêu tả những bộ phận nào của chú chó ? Bài3): Ghi lại những câu miêu tầm em thích và cho biết tác giả bài văn đã miêu tả các bộ phận ắy bằng cách nào? 3)HS làm bài: GV theo dõi bổ sung 4) Chấm chữa bài . Gọi hs đọc bài . HS nhận xét . C) Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Về nhà làm lại bài viết . ______________________________ Toán: Luyện tập ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ . II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Tỉ lệ bản đồ 1:3000. Độ dài thu nhỏ 40 cm, hỏi độ dài thật là bao nhiêu cm? - 1 Hs lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp, nêu miệng. - Gv nx chốt bài, ghi điểm: - Độ dài thật : 120 000 cm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài toán 1.Gv ghi đề toán lên bảng: - Hs đọc đề bài. - Gv cùng hs trao đổi cách làm bài: - 1 Hs lên bảng giải bài, lớp làm bài vào vở nháp, nêu miệng. Bài giải 20 m = 2000 cm. Khoảng cách AB trên bản đồ là: 2000 : 500 = 4(cm) Đáp số: 4cm. 3. Bài toán 2: Làm tương tự bài 1. Bài giải 41 km = 41 000 000 mm Quãng đờng Hà Nội- Sơn Tây trên bản đồ dài là: 41 000 000 : 1000 000 = 41 (mm) Đáp số: 41 mm. 4. Luyện tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv kẻ bảng: - Hs làm bài vào vở nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx, bổ sung, trao đổi. - Gv nx chung, chốt bài đúng: Độ dài trên bản đồ lần lợt là: 50 cm; 5mm; 1dm. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài toán, trao đổi cách giải bài: - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng hs nx chữa bài. Bài giải 12km = 1 200 000 cm Quãng đờng từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là: 1 200000 : 100 000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. Bài 3. Làm tương tự bài 2. ( Làm bài vào nháp) - Cả lớp làm và chữa bài: Bài giải 10 m = 1000 cm; 15 m = 1500 cm Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là: 1 500 : 500 = 3(cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là: 1000 : 500 = 2 (cm) Đáp số: Chiều dài : 3cm Chiều rộng : 2cm. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn làm bài tập VBT tiết 149. Chính tả: NV Trăng ơi..từ đâu đến ? I) Mục tiêu : Nhớ viết chính xác , đẹp bốn khổ thơ đầu của bài. - Viết đúng các từ khó có trong đoạn viết . - Trình bày rõ ràng . II)Các hoạt động dạy học ; A) Kiểm tra bài cũ ; - GV đọc một số từ khó hs viết vào bảng con . B) Dạy học bài mới : 1) GTbài: 2) HS viết bài : - GV hướng dẫn viết . - HS lên bảng viết từ khó . - GV và hs nhận xét. - HS viết bài . - GV theo dõi bổ sung . 3.Chấm bài chữa lỗi . - HS khảo bài . C) Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học . Về nhà tập viết thêm. Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn. I. Mục tiêu - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); . Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng BT2). II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu khổ to và phiếu cho hs. III. Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ: ? Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo hoặc con chó ? - 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv hướng dẫn hs trên phiếu to cả lớp: - Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi. - Làm bài: - Cả lớp làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Hs tiếp nối đọc tờ khai báo cuả mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy đủ, đúng: Điểm khai báo tạm trú tạm vắng số 2: Khu 2, tt phố Ràng, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. 1.Họ và tên: Lê Thanh Tú 2.Sinh ngày: 25 – 10 – 1970. 3.Nghề nghiệp và nơi làm việc: Bác sĩ bệnh viện huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. 4.CMND số: 123434562 5.Tạm trú, tạm vắng từ ngày 12/3/2007 đến ngày 12 / 4/ 2007. 6. ở đâu đến hoặc đi đâu: Xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. 7. Lí do: Thăm ngời thân. 8. Quan hệ với chủ hộ: Chị gái. 9. Trẻ em dới 15 tuổi đi theo: Nguyễn Thị Hạnh ( 9 tuổi) Ngày 12 tháng 4 năm 2007. Cán bộ đăng kí Chủ hộ ( Kí, ghi rõ họ, tên) ( Hoặc ngời trình báo) Tú Lê Thanh Tú Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài: - Vì sao phải khai tạm trú tạm vắng: - Để chính quyền địa phơng quản lí đợc những ngời đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, Nhớ nội dung bài học. Toán: Thực hành I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng . II. Đồ dùng dạy học. - Thớc dây cuộc (hoặc dây có ghi dấu từng mét), cọc mốc. III. Các hoạt động dạy học. 1. Thực hành tại lớp: - Tổ chức hs thực hành đo chiều dài bàn gv và xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất. - 2 Hs đo, và xác định lớp quan sát và nhận xét. - Gv nx, hướng dẫn hs đo. - Hs đọc sgk/158. 2. Thực hành ngoài lớp: - Thực hành theo N4. - G giao nhiệm vụ: - Hs thực hiện đo và báo cáo kết quả. 3. Bài tập. Bài 1. Thực hành đo độ dài. - Thực hành theo N4: Mỗi nhóm 1 nhiệm vụ, đo.( luôn phiên em nào cũng đo) - Báo cáo kết quả và cách đo: - Lần lượt đại diện nhóm báo cáo, lớp nx, bổ sung. Bài 2. Tập ước lượng độ dài:( HS khá giỏi làm ) - Các nhóm báo cáo kết quả, Gv quan sát - Chia nhóm thực hành, nhóm trưởng điều khiển: Mỗi hs đều đợc ớc lượng: + Ước lượng 10 bước đi được khoảng mấy mét , rồi dùng thước đo kiểm tra lại. và khen nhóm hoạt động tích cực. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn thực hành đo chiều dài, chiều rộng căn nhà em ở.
Tài liệu đính kèm: