Giáo án các môn khối 4 - Trường TH Xuân Sơn - Tuần 19

Giáo án các môn khối 4 - Trường TH Xuân Sơn - Tuần 19

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết ki-lô-met vuông là đơn vị đo diện tích

- Đọc đúng, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Biết 1km2 = 1000000 m2 và ngược lại. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2

- HSKG : Làm bài 3; bài 4(a)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 6 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trường TH Xuân Sơn - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Mơn: Tốn - Tiết 91
Bài : KI- LƠ – MÉT VUƠNG
Ngày dạy: 14/01/2013
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết ki-lô-met vuông là đơn vị đo diện tích 
- Đọc đúng, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Biết 1km2 = 1000000 m2 và ngược lại. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 
- HSKG : Làm bài 3; bài 4(a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Sửa bài thi CKI (4ph)
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ki- lô- mét vuông. (1ph)
HĐ1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông. (10ph)
- GV giới thiệu : 1 km x 1 km = 1 km2, ki-lô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh là 1km.
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2.
- 1 km bằng bao nhiêu mét?
- Tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m.
- Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m, hãy cho biết 1km2 = ? m2.
HĐ2: Đọc viết , đổi đơn vị đo (13ph)
Bài1: HS đọc đề bài, sau đó làm bài bảng con.
Bài2: HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài.
- Hỏi: Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
HĐ 3: Giải toán có liên quan (10ph)- HSKG
Bài3: 1 HSKG đọc đề bài.
- HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
- HS làm bài.
Bài 4: HS đọc đề bài.
- HS làm bài sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
- HSKG : làm câu a
3.Củng cố- Dặn dò: (3ph)
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Tổng kết tiết học.
- HS nhắc lại.
- HS trả lời. HSY nhắc lại
- HS tính.
- Nhắc lại
HS tính. HSY làm 2 cột
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau 100 lần
- HSKG lên bảng làm, cả lớp làm vở 
-Một số HS phát biểu ý kiến.
 Rút kinh nghiệm
 Mơn: Tốn - Tiết 92
 Bài : LUYỆN TẬP
 Ngày dạy:15/01/2013 
I. MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột .
- HSKG : Làm bài 2 , bài3(a) , bài5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Ki-lô-mét vuông. (4ph)
- 2 HS đồng thời lên bảng làm biến đổi bài 2,3/100.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập. (1ph)
 Hướng dẫn luyện tập.
HĐ1 : Đổi đơn vị (10ph)
Bài1: Nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài 
HĐ2 : Giải toán có liên quan (22ph)
Bài 2: 1 HS đọc đề bài. ( HSKG làm)
- HS làm bài ,sau đó chữa bài trước lớp.
- H: Khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta phải chú ý điều gì?
Bài 3:Yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các thành phố ,sau đó so sánh.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: 1 HS đọc đề. (HSKG làm)
- HS tự làm bài
- GV nhận xét ,ghi điểm.
Bài 5: 1 HS đọc biểu đồ.
- HS báo cáo kết quả bài làm của mình.
3.Củng cố- Dặn dò: (3ph)
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
- Chuẩn bị: Hình bình hành.
- Tổng kết giờ học.
- 2 HS lên bảng làm.
-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- 2 HSKG lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
-HS đọc.
- HSKG : làm bài 3(a)
- 1 HSKG lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
- HS đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi . HSY nhắc lại
HS trả lời. HSY nhắc lại
 Rút kinh nghiệm:
..--------------------------------------------------------------------------------------------
 Mơn: Tốn - Tiết 93
 Bài : HÌNH BÌNH HÀNH
 Ngày dạy: 16/01/2013 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm về hình bình hành.
- HSKG :Làm bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV kẻ sẵn bảng phụ các hình: hình vuông ,hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác hình bình hành.
-Thước thẳng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Luyện tập.(4ph)
- 2 HS đồng thời lên bảng làm biến đổi 1,2 SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm. Kiểm tra vở của HSY
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Hình bình hành. (1ph)
HĐ1: Giới thiệu hình bình hành. (5ph)
- GV cho HS quan sát hình bình hành và vẽ lên bảng hbh ABCD, giơí thiệu đây là hbh.
HĐ2: Đặc điểm của hình bình hành (9ph)
- HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK/102.
- GV ghi đặc điểm của hình bình hành.
- Tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành.
HĐ3: Luyện tập thực hành (18ph)
Bài 1: 1 HS đọc đề.
- HS quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành.
Bài 2: GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ
- H: Hình nào có cặp cạnh song song và bằng nhau?
Bài 3: 1 HS đọc đề bài (HSKG làm)
- HS lên bảng vẽ
3.Củng cố- Dặn dò: (3ph)
- Nêu một số đặc điểm của hình bình hành?
- Chuẩn bị: diện tích hình bình hành.
- Tổng kết giờ học.
- 2 HS lên bảng làm BT.
- Quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành
Quan sát hình theo yêu cầu của GV.
- HS phát biểu ý kiến. HSY nhắc lại
- HS phát biểu . HSY nhắc lại
- HS chỉ hình bình hành.
- 1 HSKG lên bảng vẽ, cả lớp vẽ bảng con.
 Rút kinh nghiệm :
 Mơn: Tốn - Tiết 94
 Bài :DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
 Ngày dạy: 17/01/2013
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách tính diện tích hình bình hành
- HSKG : Làm bài 2, bài 3(b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mỗi HS chuẩn bị hai hình bình hành.
- Phấn màu, thước thẳng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Hình bình hành. (4ph)
- 1 HS đồng thời làm biến đổi bài 3 SGK/ 103
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Diện tích hình bình hành.(1ph)
HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. (12ph)
- GV tổ chức trò chơi cắt ghép hình.
- Ngoài cách cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật để tính diện tích hình bình hành chúng ta có thể tính theo cách nào?
- GV: Shbh bằng độ đà đáy nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo .
- Công thức : S = a x h
HĐ2: Luyện tập thực hành. (20ph)
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
- Gv nhận xét bài làm của HS
Bài 2: (HSKG) làm) HS tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình bình hành , sau đó so sánh diện tích của hai hình với nhau.
Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm
- GV chữa bài và ghi điểm.
- HSKG : làm câu b
3.Củng cố- Dặn dò: (3ph)
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Tổng kết giờ học.
- 1 HS lên bảng vẽ.
- HS thực hành cắt ghép hình.
- Lấy chiều cao nhân với đáy.
- HS phát biểu quy tắt.
- HSY nhắc lại
- HS tự làm.
- 3 HS đọc lần lượt đọc kết quả tính của mình, cả lớp theo dõi và kiểm tra.
- HS tính và rút ra nhận xét diện tích hình bình hành băng diện tích hình chữ nhật.
- 1 HS đọc đề.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở BT. HSY làm câu a
- Trả lời
 Rút kinh nghiệm 
 Mơn: Tốn - Tiết 95
 Bài :LUỆN TẬP
 Ngày dạy: 18/01/2013 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành .
- Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành
- HSKG : Làm bài3(b) , bài4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng thống kê như BT 2, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Diện tích hình bình hành. (4ph)
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,3 SGK.
GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập (1ph)
HĐ1: Đặc điểm và cách tính diện tích HBH (10ph)
Bài 1: HS đọc đề.
- HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình.
Bài 2: HS nêu đề bài .
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
- HS tự làm.
- GV nhận xét bài làm của HS.
HĐ2 : Chu vi HBH (12ph)
Bài 3: 1 HS đọc đề .
- Nêu yêu cầu của đề bài?
- HS tính chu vi hình bình hành a,b.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- HSKG : làm câu b
HĐ3 : Giải toán có văn (10ph)
Bài 4: 1 HS đọc đề (HSKG làm)
- HS tự làm.
3.Củng cố- Dặn dò: (3ph)
- Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành?
- Chuẩn bị: Phân số.
- Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
- HS nêu , HSY nhắc lại
- 3 HS lên bảng làm
- HS trả lời. HSY nhắc lại
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở BT.
- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. HSY làm câu a
- 1 HSKG lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
 Rút kinh nghiệm :
.----- 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA toan 4 tuan 19.doc