Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 29

Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 29

I. Mục tiêu:

-Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.

-Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này.

-Sinh hoạt chủ điểm: “ con ngoan”

II. Cách tiến hành:

 

doc 18 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngày dạy: Thứ hai 6/4/2009
CHÀO CỜ – SINH HOẠT SAO.
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:
-Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.
-Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này.
-Sinh hoạt chủ điểm: “ con ngoan”
II. Cách tiến hành:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
20’
15’
1. Chào cờ: 
-Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
-Chào cờ.
-Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này.
2. Sinh hoạt chủ điểm “Con ngoan’
1. ổn định:
 - Y/c:
2. Sơ kết tuần:
 - Y/c:
 - Nhận xét đánh giá chung.
3. Sinh hoạt chủ đề:
 -Nêu ý nghĩa chủ điểm.
 - Y/c thảo luâïn theo câu hỏi:
 Hãy kể những việc làm thể hiên là một người con ngoan?
- Nhận xét, kết luận.
4.Kết thúc HĐ.
-Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau.
-Chào cờ.
-Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này.
- Các sao điểm danh và báo cáo sĩ số.
-Từng sao báo cáo kết quả theo dõi của từng thành viên trong tuần qua.
- Theo dõi.
- Các sao tiến hành thảo luận.
- Đại diện các sao báo cáo kết quả.
- CaÙc sao khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
 . .
Đạo đức: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT.
 Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: T1
II. Phương tiện dạy học: 
 - VBT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 2
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
3’
1’
12’
10’
7’
1’
1 ổn định:
2. Bài cũ: Y/c:
 Khi nào ta cần chào hỏi và tạm biệt nhau?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
 b. Hoạt động 1: Làm bài tập 2.
* Cách tiến hành:
 - Nêu y/c bài tập 2 trong sgk:
+Nói lời chào của các bạn trong tranh?
* Kết luận: Cần nói lời chào đúng trong từng trường hợp
c. Hoạt động 2: Làm bài tập 3.
* Cách tiến hành:
 - Y/c thảo luận theo câu hỏi trong sgk:
 - Em gặp người quen trong bệnh viện.
 -Em thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn.
* Kết luận: Khi chào hỏi ở những nơi đông người và trong lúc mọi người đang xem biểu diễn cần nói nhẹ nhàng, không làm ồn.
d.. Hoạt động 3: Liên hệ
* Cách tiến hành:
-Y/c:
- Khen mhững em đã thực hiện tốt việc chào hỏi và tạm biệt.nhắc nhở những em chưa thực hiện.
4. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
-Theo dõi.
- Thảo luận theo cặp.
- Một số cặp trình bày nội dung đã thảo luận. 
- Nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi.
- Các nhóm trình bày ý kiến.
- Nhận xét.
- Tự liên hệ.
- Nêu câu ghi nhớ cuối bài.
 . .
Tập đọc: ĐẦM SEN.
 Thời gian: 70 phút
I. Mục tiêu: 
 1. Đọc:
 - Đọc trơn được cả bài Đầm sen.
 - Phát âm đúng các từ ngữ: xanh mát, xòe ra, nga ngát
 - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
 2. Oân các vần en, oen:
 - Tìm được tiếng có vần en trong bài.
 - Tìm được những tiếng ngoài bài có vần en, oen.
 3 Hiểu:
 - Hiểu dược nội dung bài: Hiểu được vẻ đẹp của cây hoa sen.
 - Hiểu được một số từ ngữ: đài sen, nhị, thanh khiết, ngan ngát.
 4. Hs chủ động nói theo đề tài: Đầm sen.
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 5’
1’
17’
16’
30’
5’
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: hd luyện dọc.
* Cách tiến hành:
 - Giáo viên đọc:
 + Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài , giọng nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm.
 - Hd hs đọc:
 + Luyện đọc tiếng từ:
 . Y/c:
 . Rút ra tiếng khó ghi bảng: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, xòe ra.
- Luyện đọc câu:
 + Y/c:
 + Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs.
 - Luyện đọc đoạn, bài:
 + Chia đoạn: 
 . Đoạn 1: Từ đầu đến “ mặt dầm”
 . Đoạn 2: Hoa sen  xanh thẫm.
 . Đoạn 3: Còn lại.
 + Theo dõi giúp đỡ thêm cho những hs yếu.
 + Giải nghĩa từ:
 . Đưa hoa sen để giới thiệu từ mới.
 c. Hoạt động 2: ôn các vần en, oen.
* Cách tiến hành:
- Nêu y/c 1 của bài tập: tìm tiếng trong bài có vần en.
- Y/c:
- Ghi bảng: sen, chen, ven.
- Nêu y/c 2 của bài tập 1:
- Y/c:
- Chốt lại: ven biển, nhoẻn cười, vén màn, xoèn xoẹt, áo len, khen ngợi
 -Nhận xét tuyên dương những em tìm từ hay.
 TIẾT 2
d. Hoạt động 3:Tìm hiểu bài, luyện nói.
* Cách tiến hành:
 - Tìm hiểu bài:
 + Y/c: 
 H1: Tìm những từ miêu tả lá sen?
H2 : Khi nở sen đẹp như thế nào?
H3: Đọc câu văn tả hương sen?
+ Nhận xét, chốt lại.
-Luyện nói:
 +Y/c:
 ? Sen mọc ở đâu? Chúng có đặc điểm gì?
- Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- Đọc bài Vì bây giờ mẹ mới về và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Theo dõi trong sgk.
- 2 hs khá đọc.
- Tìm những tiếng khó trong bài.
- Phân tích tiếng khó.
- Phát âm các tiếng khó cn- nhóm- lớp.
- Mỗi câu 3-4 em đọc.
- Nối tiếp đọc mỗi em 1 câu cho đến hết lượt.
- Theo dõi.
- Hs đọc từng đoạn mỗi đoạn 3-4 em đọc.
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Hs đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm đọc bài trước lớp.
- Theo dõi
-Tìm và đọc tiếng có vần en trong bài.
- Đọc các tiéng vừa tìm được cn- nhóm-lớp.
- Tìm những tiếng có vần en, oen. ngoài bài và ghi ra bảng con.
- Nhận xét.
- 3 hs đọc đoạn 1, lớp theo dõi trong sgk 
- Trả lời câu hỏi 1.
- 2 em đọc đoạn 2, lớp theo dõi trong sgk.
- Trả lời câu hỏi 2.
- 2 em đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Thảo luận theo cặp: Đầm sen.
- Một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
- Nhắc lại nội dung bài: Vẻ dẹp của hoa sen.
- Học bài ở nhà.
 . .
Ngày dạy: Thứ ba 7/4/2009
Toán : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100( KHÔNG NHỚ)
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:Bước đầu giúp hs:
 - Biết đặt tính rồi làm tính cộng( Không nhớ) trong phạm vi 100.
 - Củng cố về giải toán và đo độ dài.
II. Phương tiện dạy học:
 - Các bó que tính và que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
 TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 3’
1’
 12’
17’
1’
1. ổn định:
2. Bài cũ: Y/c:
Mai có 7 nhãn vở, mẹ cho thêm 2 nãhn vở. Hỏi mai có tất cả bao nhiêu nhãn vở?
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Thao tác trên que tính.
 + HD: lấy 3 bó que tính và 5 que tinhd rời, lấy thêm 2 bó và 4 que tính rời.
 + Có tất cả baonhiêu que tính?
 + Làm thế nào để biết được?
- Bước 2: hd kĩ thuật tính.
 + Đặt tính:
 . Y/c:
 . Ghi bảng:
 59
 + Tính: Y/c:
 + Ghi bảng.
- Trường hợp có dạng 35 +20 Hd tương tự.
b. Hoạt động 1: Luyện tập
* Cách tiến hành.
 * Bài 1: Nêu y/c bài tập 1 trong sgk.
- Hd: Đặt số cho thẳng cột.
-Y/c:
- Nhận xét.
*Bài 2:Nêu y/c bài tập 2.
-Hd mẫu: 60+38
 98
- Nhận xét.
Bài 3: Y/c:
Hd: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 Muốn biết cả hai lớp trồng được bao nhiêu cây ta làm thế nào?
- Nhận xét.
Bài 4: Nêu y/c của bài toán.
-Y/c:
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
y/c:
Dặn làm bài ở nhà.
- 1 em lên bảng giải bài toán.
Bài giải:
Mai có tất cả là:
7+2 = 9( nhãn vở)
Đáp số: 9 nhãn vở.
- Nhận xét.
-Theo dõi.
- Theo dõi và thao tác theo.
- 59 que tính.
- Lấy 35 +24
- Nêu cách đặt tính: Viết số 35 sau đó viết số 24 thẳng với số 35. viết dấu cộng bên trái ở giữa 2 số. Gạch ngang qua.
- Nêu cách tính: 5 cộng 4 bằng 9 viết 9.
 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
-Theo dõi.
-Làm bảng con 
- Nhận xét.
- Theo dõi.
-4 hs lên bảng làm bài:
22+40 6+43 41 +34 54+2 22 6 41 54
 40 34 34 2
- Nhận xét
- 2 hs đọc đề toán.
- Trả lời câu hỏi.
- 1 em lên bảng viết tóm tắt:
Lớp 1A: 35 cây.
Lớp 2A: 50 cây.
Cả hai lớp: cây?
- 1 em lên bảng giải bài toán.
Bài giải:
Số cây cả hai lớp trồng được là:
35+50= 85 ( cây)
Đáp số: 85 cây.
 - Nhận xét.
- Theo dõi.
- Đo và nêu số đo .
Vd: Đoạn thẳng thứ nhất dài: 9 cm
- Nhận xét.
- Nhắc lại cách đặt tính và cách tnhs của một phép tính.
 . .
Chính tả: ĐẦM SEN.
 Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: 
 - Hs chép lại đúng chính xác bài ca dao đầm sen.
 - Làm được bài tập chính tả điền vần en hay oen, chữ g hay gh.
 - Viết đúng cự li, tốc độ, trình bày đẹp theo thể thơ lục bát.
II. Phương tiện dạy học:
 -Chép sẵn bài viết vào bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 5’
1’
20’
12’
1’
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Chấm bài và kiểm tra một số em phải viết bài ở nhà.
 3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Hd tập chép.
* Cách tiến hành:
 - Hd chính tả:
 + Treo bảng phụ có nd bài chính tả.
 + Đọc bài viết 1 lần.
 Bài thơ nói về loài hoa nào?
 - Viết chữ khó:
 + Đọc các từ khó:sen, trắng, chen, mùi bùn.
 + Nhận xét bảng con và ghi các tiếng khó lên bảng.
-Viết bài:
? Bài viết có mấy câu?
? Chữ đầu câu viết như thế nào?
? trình bày như thế nào cho đẹp?
 + Y/c:
 + Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs.
 - Soát lỗi:
 + Đọc châïm từng câu đến chỗõ khó dừng lại để hs soát lỗi.
 - Chấm bài:
 + Y/c:
 + Chấm bài và nhận xét bài cho hs.
c. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả.
* Cá ... ; ong, oong, trong xanh, cải xoong.
 - Viết đúng theo mẫu chữ thường, cỡ vừa và viết đều nét. Trình bày đẹp, cân đối.
II. Phương tiện dạy học:
 -Bảng phụ viết sẵn các vần và từ ứng dụng.
 - Chữ mẫu L,M,N
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
12’
20’
1’
1. Oån định:
2. Bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng.
 b. Hoạt động 1: Hd viết.
* Cách tiến hành:
 * Hd tô chữ hoa:
 -Đưa chữ mẫu và y/c:
- Viết mẫu và hd cách tô.
 L M N
* Hd viết vần và từ ngữ ứng dụng:
- Treo bảng phụ đã viết sẵn các từ và vần lên bảng.
- Y/c:
- viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết:
oan oat en oen ong oong
ngoan ngỗn đoạt giải
hoa sen cải xoong
c. Hoạt động 2: Luyện viết.
* Cách tiến hành:
* Luyện viết vào bảng con:
 - Y/c:
- Nhận xét.
* Luyện viết bài vào vở:
-Y/c:
- Theo dõi uốn nắn và luyện viết cho hs.
* Chấmbài và nhận xét.
- Y/c: 
- Chấmbài và nhận xét bài viết của hs.
4. Củng cố, dặn dò:
- Y/c:
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Quan sát và nêu nhận xét về số nét của từng con chữ.
- Đọc các vần và từ trên bảng.
- Nhận xét về các vần, từ ngữ: khoảng cách, vị trí dấu thanh và nêu quy trình viết một số từ.
- Tập tô các chữ hoa vào bảng con.
- Tập viết các vần và từ ngữ vào bảng con.
- Nhận xét.
- Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
- Nộp vở tập viết.
- Theo dõi.
- Nhắc lại bài viết.
-Luyện viết phần B ở nhà.
 . .
Tự nhiên-xã hội: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT.
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh biết:
 -Nhớ lại những kiến thức về động vật và thực vật.
 - Biết động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không.
 - Tập so sánh để nhận ra sự khác nhau và giống nhau giữa các cây cối và con vật.
II. Phương tiện dạy học:
 - Tranh ảnh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
 3’
1’
16’
13’
1’
1. ổn định:
2. Bài cũ: Y/c:.
 Nêu tác hai của muỗi và cách diệt chúng?
-Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Nhận biết cây cối và con vật.
* Cách tiến hành:
 -Bước 1: 
+ Chia lớp thành 4 nhóm và y/c:
+ Theo dõi và giúp đỡ thêm.
-Bước 2: 
-Y/c:
.
c. Hoạt động 2: Trò chơi “ Đố bạn cây gì?”.
* Cách tiến hành:
 + Y/c:
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau
- Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi
-Quan sát tranh và viết tên các con vật, các cây cối mà các em đã quan sát được ra giấy
 - Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 tổ cùng đố nhau: 1 tổ nêu đặc điểm của 1 cây hoặc 1 con vật. 2 tổ còn lại sẽ phải đoán xem đó là cây gì, con gì?
- Nhận xét.
 . .
Ngày dạy: thứ sáu 10/4/2009
Kể chuỵên: NIỀM VUI BẤT NGỜ.
 Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Ghi nhớ được nội dung câu chuyện.
 - Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý kểû lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “niềm vui bất ngờ”.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
II. Phương tiện dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong sgk.
 III. Các hoạt động dạy học: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 3’
1’
22’
7’
1’
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Hd kể chuyện.
* Cách tiến hành:
 - Giáo viên kể:
 + Lần 1: Diễn cảm, chậm rãi.
 + Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ.
 - Hd hs kể:
 +Y/c:
 + Nêu câu hỏi gợi ý cho từng tranh:
 . Tranh 1: Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi ngang qua cổng phủ Chủ Tịch?
 . Tranh 2:Chuyện gì diễn ra sau đó?
 . Tranh 3:Bác Hồ trò chuyện với các bạn ra sao?
 . Tranh 4:Cuộc chia tay diễn ra thế nào?
- Hd kể toàn bộ câu chuyện:
 + Y/c:
- Nhận xét.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Nêu gợi ý:
 Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?
 - Chốt lại ghi bảng:
 + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
 + Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- 2 em kể lại câu chuyện Bông hoa cúc trắng.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
- Quan sát từng tranh trong sgk.
- 2 hs kể nội dung tranh 1.
- Lớp nhận xét.
- 2 hs kể nội dung tranh 2.
-Nhận xét.
- 2 hs kể nội dung tranh 3.
- Nhận xét.
- 2 hs kể nội dung tranh 4.
- Nhận xét.
- Tập kể trong nhóm 4.
-4 em nối tiếp kể 4 đoạn của câu chuyện.
-Nhận xét.
- Phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Tập kể ở nhà.
 . .
Toán : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( trừ không nhớ)
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:Giúp hs:
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 100
 - Củng cố kĩ năng giải toán và tính nhẩm.
II. Phương tiện dạy học:
 - Các bó que tính và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
 TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 3’
1’
 12’
17’
1’
1. ổn định:
2. Bài cũ: Y/c:
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
- Hd phép trừ dạng 57-25:
 + Bước 1: hd trên que tính:
 . Lấy que tính và hd:
 Còn lại bao nhiêu que tính?
Làm thế nào để biết được?
 + Bước 2: Giới thiệu kĩ thuật tính:
 . Y/c: 
 . Nhận xét ghi bảng:
 32
b. Hoạt động 2: luyện tập
* Cách tiến hành:
Bài 1: Nêu y/c bài tập 1.
a. Hd: Đặt số cho thẳng cột.
b. Hd: Đặt theo cột dọc.
- Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Hd: Tính kết quả sau đó đối chiếu với kết quả đã có xem đúng hay sai rồi điền vào ô trống.
- Nhận xét.
Bài 3: Y/c:
- Hd: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 Muốn biết Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì ta làm thế nào?
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
Dặn làm bài ở nhà.
- 2 hs lên bảng làm bài:
30+5= 15+20=
42+7= 36+22=
- Nhận xét.
-Thao tác theo gv: Lấy 5 bó que tính và 7 que tính sau đó tách ra 2 bó và 5 que tính rời.
- Còn lại 32 que tính.
- Làm tính trừ.
- Phân tích số 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị.
 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị.
- Nêu cách đặt tính và nêu cách tính.
- Một số em nhắc lại.
- Theo dõi.
- Làm bài vào bảng con.
- 5 em lên bảng làm bài:
67-22 56-16 94-92 42-42
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Lên bảng làm bài.
a. đ, s, s, s.
b. đ,đ,đ,đ.
- Nhận xét.
- 2 em đọc đề toán.
-1em lên bảng ghi tóm tắt.
Có: 64 trang.
Đã đọc: 24 trang.
Còn lại:  trang?
- 1 em lên bảng giải:
Bài giải:
Số trang còn lại là:
64- 24= 40 ( trang)
Đáp số: 40 trang.
- Nhận xét.
 . .
Thủ công: CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC.
Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu:. T1
 II. Phương tiện dạy học: T1
 III. Các hoạt động dạy học:
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 2’
 1’
6’
15’
9
1’
1. ôån định:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: ôn bài tiết 1.
*Cách tiến hành:
 - Y/c:
 -Chốt lại.
c. Hoạt động 2: Thực hành.
* Cách tiến hành:
- Y/c:
- Theo dõi giúp đỡ thêm.
c. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá
* Cách tiến hành:
 Y/c:
- Nhận xét bài của hs theo tiêu chí: 
+ Vẽ đúng hình.
 + Nét cắt đều, không răng cưa, thẳng.
4. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
 Dặn chuẩn bị cho tiết sau.
-Theo dõi
- Nhắc lại các bước vẽ và cắt hình tam giác đã học ở tiết trước.
-Lấy giấy màu, kéo, hồ dán thực hiện vẽ và cắt như đã hướng dẫn.
- Trình bày sản phẩm.
- Hs chọn bài mà mình thích.
 . .
Aâm nhạc: HỌC BÀI HÁT ĐI TỚI TRƯỜNG.
 Thời gian: 35’	
I. Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
 - Biết bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác theo lời bài tập đọc lớp 1.
 - Biết gõ đệm theo phách.
II. Phương tiện dạy học:
 - Một số động tác phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
 TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 2’
 1’
17’
12’
2’
1 Oån định:
2. Bài cũ: Y/c:
 Nhận xét.
3 Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1:Dạy bài hát Đi tới trường.
* Cách tiến hành:
 - Chép lời ca lên bảng:
Từ nhà sàn xinh xắn đó chúng em đi tới trường nào
Lội suối lại lên nương cao nghe véo von chim hót
Hay thật là hay hay.
- Hát mẫu bài hát 1 lần.
- Y/c:
- Dạy hát từng câu.
- Theo dõi sửa sai cho hs.
c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
* Cách tiến hành:
- Gv vừa hát vừa làm mẫu.
Từ nhà sàn xinh xắn đó
 x x x x
- Theo dõi sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò:
- Y/c:
- 2 hs hát lại bài hát hoà bình cho bé và bài quả.
- Theo dõi
- Theo dõi.
- Đọc lời ca.
- Hát từng câu theo sự hd cảu gv.
- Hát lại cả bài.
-Theo dõi.
- Cả lớp vừa hát vừa thực hiện vỗ tay theo phách.
- Thực hiện theo nhóm tổ.
- Hát lại cả bài.
 . .
 SINH HOẠT LỚP – NGHE KỂ CHUYỆN
 Thời gian: 30 phút
 I. Mục tiêu:
-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp
- Nghe kể chuyện “ Cây tre trăm đốt”
II. Cách tiến hành:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
15’
15’
1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới.
 2. Nghe kể chuyện: Cây tre trăm đốt.
 + Kể chuyện.
 + Nêu môït số câu hỏi để hs nắm được nội dung của đoạn 1.
3.Kết thúc HĐ.
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs nhận nhiệm vụ.
- Theo dõi.
 . .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc