Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 30

Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 30

I. Mục tiêu:

-Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.

-Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này.

-Sinh hoạt chủ điểm: “ Trò giỏi”.

II. Cách tiến hành:

 

doc 19 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1090Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Ngày dạy: Thứ hai 13/4/2009
Tiết 1: CHÀO CỜ – SINH HOẠT SAO.
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:
-Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.
-Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này.
-Sinh hoạt chủ điểm: “ Trò giỏi”.
II. Cách tiến hành:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
20’
15’
1. Chào cờ: 
-Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
-Chào cờ.
-Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này.
2. Sinh hoạt chủ điểm “Trò giỏi.”
1. ổn định:
 - Y/c:
2. Sơ kết tuần:
 - Y/c:
 - Nhận xét đánh giá chung.
3. Sinh hoạt chủ đề:
 -Nêu ý nghĩa chủ điểm.
 - Y/c thảo luâïn theo câu hỏi:
 Để trở thành một người trò giỏi chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét, kết luận.
4.Kết thúc HĐ.
-Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau.
-Chào cờ.
-Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này.
- Các sao điểm danh và báo cáo sĩ số.
-Từng sao báo cáo kết quả theo dõi của từng thành viên trong tuần qua.
- Theo dõi.
- Các sao tiến hành thảo luận.
- Đại diện các sao báo cáo kết quả.
- CaÙc sao khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
 . .
Đạo đức: BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG.
 Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: 
 - Hs hiểu:
 +Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đốùi với đời sốgn của con người..
 + Quỳen được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.
 + Biết cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
II. Phương tiện dạy học: 
 - VBT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
3’
1’
14’
15’
1’
1 ổn định:
2. Bài cũ: Y/c:
 ? Vì sao phải chào hỏi và tạm biệt?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
 b. Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
* Cách tiến hành:
 - Nêu y/c bài tập 1
- Nêu câu hỏi gợi ý:
Các bạn trong tranh đang làm gì?
Những viậc làm đó có lợi gì?
Em có thể làm được như các bạn không?
* Kết luận: không được giẫm lên các cây và hoa nơi công cộng.
c. Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
* Cách tiến hành:
 - Y/c:
 - Các bạn đang làm gì?
 - Em tán thành việc làm nào? Tại sao?
- Y/c:
* Kết luận: Không được leo trèo bẻ cành hái hoa nơi công cộng.
4. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Thảo luận theo cặp.
- Một số cặp lên trình bày.
 - Nhận xét.
- Làm việc cn.
-Nêu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tô màu vào quần áo bạn thể hiện việc làm đúng.
- Trình bày ý kiến vì sao .
- Nêu câu ghi nhớ cuối bài.
 . .
Tập đọc: CHUYỆN Ở LỚP.
 Thời gian: 70 phút
I. Mục tiêu: 
 1. Đọc:
 - Đọc trơn được cả bài chuyện ở lớp.
 - Phát âm đúng các từ ngữ: đỏ bùng tai, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc, ngoan.
 - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
 2. Oân các vần uôt, uôc:
 - Tìm được tiếng có vần uôt trong bài.
 - Tìm được những tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc.
 3 Hiểu:
 - Hiểu dược nội dung bài: Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Nhưng mẹ của bé chỉ muốn nghe những chuyện ngoan của bé ở lớp.
 4. Hs biết kể cho bố, mẹ nghe những chuyện ngoan của mình ở lớp.
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 5’
1’
17’
16’
30’
5’
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: hd luyện dọc.
* Cách tiến hành:
 - Giáo viên đọc:
 + Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài , giọng hồn nhiên của bé khi kể cho mẹ nghe những chuyện ở lớp.đọc giọng dịu dàng âu yếm của mẹ.
- Hd hs đọc:
 + Luyện đọc tiếng từ:
 . Y/c:
 . Rút ra tiếng khó ghi bảng: đỏ bừng tai, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc, ngoan.
- Luyện đọc câu:
 + Y/c:
 - Luyện đọc đoạn, bài:
 + Chia đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn
 + Theo dõi giúp đỡ thêm cho những hs yếu.
c. Hoạt động 2: ôn các vần uôt, uôc
* Cách tiến hành:
- Nêu y/c 1 của bài tập: tìm tiếng trong bài có vần uôt.
- Y/c:
- Ghi bảng: vuốt.
- Nêu y/c 2 của bài tập 1:
- Y/c:
- Chốt lại: đôi guốc, tuốt lúa,vuốt mặt, rau luộc, vác cuốc
-Nhận xét tuyên dương những em tìm từ hay.
 TIẾT 2
d. Hoạt động 3:Tìm hiểu bài, luyện nói.
* Cách tiến hành:
 - Tìm hiểu bài:
 + Y/c: 
 H1: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
 H2 : Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
+ Nhận xét, chốt lại.
-Luyện nói: Trò chơi Đóng vai.
 +Y/c:
- Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- Đọc bài Chú công và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Theo dõi trong sgk.
- Tìm những tiếng khó trong bài.
- Phân tích tiếng khó.
- Phát âm các tiếng khó cn- nhóm- lớp.
- Luyện đọc mỗi em 2 dòng thơ cho đến hết lượt.
- Theo dõi.
- Hs đọc từng đoạn mỗi đoạn 3-4 em đọc.
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Hs đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm đọc bài trước lớp.
- Theo dõi
-Tìm và đọc tiếng có vần uôt trong bài.
- Đọc các tiếng vừatìm được cn- nhóm-lớp.
- Tìm những tiếng có vần uôt, uôc ngoài bài và ghi ra bảng con.
- Nhận xét.
- 3 hs đọc khổ 1, 2, lớp theo dõi trong sgk 
- Trả lời câu hỏi 1.
- 2 em đọc khổ 3 lớp theo dõi trong sgk.
- Trả lời câu hỏi 2.
- 2 em lên bảng một bạn đóng vai bố một bạn đóng vai con kể cho bố nghe chuyện ở lớp .
-Một số cặp khác lên đóng vai tiếp theo.
- Nhận xét tuyên dương những cặp làm tốt.
- Nhắc lại nội dung bài: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện ở lớp. Nhưng mẹ chỉ muón nghe những chuyện bé ngoan ở lớp.
- Học bài ở nhà.
 . .
Ngày dạy: Thứ ba 14/4/2009
Chính tả: CHUYỆN Ở LỚP.
 Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: 
 - Hs chép lại đúng và đẹp khổ thơ 3 của bài chuyện ở lớp.
 - Làm được bài tập chính tả điền vần uôc hay uôt; chữ c hay k.
 - Viết đúng cự li, tốc độ, trình bày đẹp.
II. Phương tiện dạy học:
 -Chép sẵn bài viết vào bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 5’
1’
20’
12’
1’
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Chấm bài và kiểm tra một số em phải bài ở nhà.
 3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Hd tập chép.
* Cách tiến hành:
 - Hd chính tả:
 + Treo bảng phụ có nd bài chính tả.
 + Đọc bài viết 1 lần.
 - Viết chữ khó:
 + Đọc các từ khó:vuốt, ngoan, bảo.
 + Nhận xét bảng con và ghi các tiếng khó lên bảng.
 - Viết bài:
? Bài viết có mấy câu?
 ? Chữ đầu câu viết như thế nào?
 ? Trình bày như thế nào cho đẹp?
 + Y/c:
 + Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs.
 - Soát lỗi:
 + Đọc châïm từng câu đến chỗõ khó dừng lại để hs soát lỗi.
 - Chấm bài:
 + Y/c:
 + Chấm bài và nhận xét bài cho hs.
c. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả.
* Cách tiến hành:
- Nêu y/c bài tập 2:
 + Y/c: 
Tranh vẽ gì?
+ Chốt lại lơì giải đúng: buột tóc, chuột đồng
-Nêu y/c bài tập 3:
 + Y/c:
 ? Tranh vẽ gì?
 + Nhận xét chốt lại ý đúng:túi kẹo, quả cam.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
- 2 Hs đọc bài viết.
- Nhẩm và viết vào bảng con.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhìn bảng, đọc thầm từng câu và chép bài vào vở.
- Nhìn vào bài viết để soát lỗi.
- 7 em nộp vở.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-2 em lên bảng làm bài lớp làm vào vở bài tập.:
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh trong sgk và trả lời
- 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
- Đọc lại bài tập chính tả.
-Chuẩn bị cho tiết sau.
- Dặn nhựng em chưa viết xong về nhà viết tiếp.
 . .
Toán : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( Trừ không nhớ) 
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:Bước đầu giúp hs:
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 100 ở các dạng khác nhau.
 - Củng cố cách làm tính nhẩm.
II. Phương tiện dạy học:
 - Các bó que tính và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
 TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 3’
1’
12’
17’
1’
1. ổn định:
2. Bài cũ: Y/c:
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
- Hd cách làm tính trừ dạng 65-30:
+ Bước 1:Thực hiện trên que tính.
 . Gv làm mẫu và y/c:
 ? Còn lại bao nhiêu que tính?
 ? Làm thế nào để biết được?
 + Bước 2: Thực hiện kĩ thuật tính.
 . Y/c: 
 . Ghi bảng:
Chục Đơn vị
6 5
 3 0
 3 5
 5 trừ 0 bằng 5 viết 5
 35 6 trừ 3 bằng 3 viết 3.
- Hd làm tính với dạng 36-4: tương tự trên.
- Nhận xét.
c Hoạt động 2:Luyện tập
* Cách tiến hành:
Bài 1: Nêu y/c bài tập 1.
Hd: Đặt số cho thẳng cột.
- Nhận xét.
* Bài 2:Nêu y/c bài tập 2.
Hd: Tính kết quả sau đó đối chiếu xem đúng hay sai rồi ghi đúng hoặc sai vào ô trống.
- Nhận xét.
* Bài 3: Nêu y/c bài tập 3.
Hd: Số chục trừ số chục, số đơn vị trừ số đơn vị.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Y/c:
Dặn làm bài ở nhà
- 3 hs trả lên bảng làm bài.
74-22 95-33 66-22
 52 62 44
- Nhận xét.
-Theo dõi.
-Lấy 6 bó que tính và 5 que tính rời sau đó tách thành 3 bó và 0 que tính rời.
- 35 que tính.
- Làm tính trừ.
- Phân tích c ...  viết sẵn các vần và từ ứng dụng.
 - Chữ mẫu O,Ô,Ơ,P
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
12’
20’
1’
1. Oån định:
2. Bài cũ: Y/c:
-Nhận xét.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng.
 b. Hoạt động 1: Hd viết.
* Cách tiến hành:
 * Hd tô chữ hoa:
 -Đưa chữ mẫu và y/c:
- Viết mẫu và hd cách tô.
 O Ơ Ơ
* Hd viết vần và từ ngữ ứng dụng:
- Treo bảng phụ đã viết sẵn các từ và vần lên bảng.
- Y/c:
- viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết:
 uơt chải chuốt
 ươu ốc bươu
c. Hoạt động 2: Luyện viết.
* Cách tiến hành:
* Luyện viết vào bảng con:
 - Y/c:
- Nhận xét.
* Luyện viết bài vào vở:
-Y/c:
- Theo dõi uốn nắn và luyện viết cho hs.
* Chấmbài và nhận xét.
- Y/c: 
- Chấmbài và nhận xét bài viết của hs.
4. Củng cố, dặn dò:
- Y/c:
- Viết bảng con: hoa sen, trong xanh.
- Theo dõi.
- Quan sát và nêu nhận xét về số nét của từng con chữ.
- Đọc các vần và từ trên bảng.
- Nhận xét về các vần, từ ngữ: khoảng cách, vị trí dấu thanh và nêu quy trình viết một số từ.
- Tập tô các chữ hoa vào bảng con.
- Tập viết các vần và từ ngữ vào bảng con.
- Nhận xét.
- Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
- Nộp vở tập viết.
- Theo dõi.
- Nhắc lại bài viết.
-Luyện viết phần B ở nhà.
 . .
Tự nhiên-xã hội: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA.
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh biết:
 - Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
 - Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
 - Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
II. Phương tiện dạy học:
 - Tranh ảnh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
 3’
1’
16’
13’
1’
1. ổn định:
2. Bài cũ: Y/c:.
 Nêu những con vật có hại và những con vật có lợi?
-Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về hiện tượng trời nắng, trời mưa.
* Cách tiến hành:
 -Bước 1: 
+ Y/c :
+ Theo dõi và giúp đỡ thêm.
-Bước 2: 
-Y/c:
* Kết luận: Khi trời nắng bầu trời trong xanh, có mây trắng, Mặt trời sáng chói Khi trời mưa bầu trời phủ đầy mây xám xịt....
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đề phòng sức khỏe khi trời nắng, trời mưa.
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Thảo luận cặp.
+ Y/c:
Tại sao khi đi dưới trời mưa bạn phải nhớ đội mũ nón?
Để không bị ướt khi đi dưới mưa ta phải nhớ làm gì?
Bước 2: Y/c:
* Kết luận: Khi đi dưới trời nắng phải đội mũ nón,khi đi dưới trời mưa phải mặc áo mưa hoặc che ô.
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau
- Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi
- Thảo luận nhóm.
- Quan sát tranh trong sgk và phận loại tranh về trời nắng, trời mưa. Nói được những hiện tượng khi trời nắng và khi trời chuẩn bị mưa.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mở sgk quan sát tranh và thảo luận theo cặp: Một em hỏi một em trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Một số cặp lên bảng trình bày.
-Nhận xét.
- 2 em nhắc lại các hiện tượng khi trời nắng, trời mưa.
 . .
Ngày dạy: Thứ sáu 17/4/2009
Toán : CÔNG TRỪ ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về làm tính cộng và tính trừ các số trong phạm vi 100
 - Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.
 - Bước dầu nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II. Phương tiện dạy học:
 -Bang rlớp ghi nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 3’
1’
 29’
1’
1. ổn định:
2. Bài cũ: Y/c:
Một tuần lễ có mấy ngày?
Đó là những ngày nào?
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu y/c bài tập 1.
-Y/c:
- Hd cho hs thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
Hd: Đặt theo cột dọc
- Nhận xét.
* Bài 3: Y/c:
- Hd: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 Muốn biết cả hai bạn có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
 Ghi tóm tắt lên bảng:
 Hà có: 35 que tính.
 ? que tính.
 Lan có:43 que tính.
- Nhận xét.
* Bài 4: Hd tương tự bài 3.
4. Củng cố, dặn dò:
Dặn làm bài ở nhà.
- hs trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
-Theo dõi.
- Lên bảng làm bài:
80+10= 30+40= 80+5=
90-80= 70-30= 85-5=
90-10= 70-40= 85-80=
- Nhận xét
- Theo dõi.
- Làm bài vào bảng con.
36+12 48-36 48-12 65+22
 48 12 36 87
- Nhận xét.
- Trả lời.
- 1 em lên bảng giải bài toán.
Bài giải:
Số que tính cả hai bạn có là:
35+43= 78 ( Que tính)
Đáp số: 78 que tính.
- Nhận xét.
 . .
Kể chuỵên: SÓI VÀ SÓC.
 Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Ghi nhớ được nội dung câu chuyện.
 - Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý kểû lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “ Sói và sóc”.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Sự thông minh và nhanh trí của sóc.
II. Phương tiện dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong sgk.
 III. Các hoạt động dạy học: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 3’
1’
22’
7’
1’
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Hd kể chuyện.
* Cách tiến hành:
 - Giáo viên kể:
 + Lần 1: Diễn cảm, chậm rãi.
 + Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ.
 - Hd hs kể:
 +Y/c:
 + Nêu câu hỏi gợi ý cho từng tranh:
 . Tranh 1: Chuyện gì xảy ra khi sóc đang chuyền trên cành cây?
 . Tranh 2: Sói định làm gì?
 . Tranh 3:Sói hỏi sóc thế nào?
 Sóc trả lời ra sao?
 . Tranh 4:Sóc giải thích vì sao sói buồn?
- Hd kể toàn bộ câu chuyện:
 + Y/c:
- Nhận xét.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Nêu gợi ý:
Sói và sóc ai thông minh hơn? Vì sao?
Các em học tập ai?
 - Chốt lại ghi bảng.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- 2 em kể lại câu chuyện Niềm vui bất ngờ.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
- Quan sát từng tranh trong sgk.
- 2 hs kể nội dung tranh 1.
- Lớp nhận xét.
- 2 hs kể nội dung tranh 2.
-Nhận xét.
- 2 hs kể nội dung tranh 3.
- Nhận xét.
- 2 hs kể nội dung tranh 4.
- Nhận xét.
- Tập kể trong nhóm 4.
- 4 em nôi stiếp kể 4 đoạn của câu chuyện.
- 2 em khákể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét.
- Phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Tập kể ở nhà.
 . .
Aâm nhạc: ÔN BÀI HÁT ĐI TỚI TRƯỜNG.
 Thời gian: 35’	
I. Mục tiêu:
 - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 -Thực hiện được các động tác phụ họa.
II. Phương tiện dạy học:
 - Một số động tác phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
 TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 2’
 1’
17’
12’
2’
1 Oån định:
2. Bài cũ: Y/c:
 Nhận xét.
3 Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: ôn bài hát Đi tới trường.
* Cách tiến hành:
 - Y/c:
c. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
* Cách tiến hành:
- Gv vừa hát vừa làm mẫu.
- Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò:
- Y/c:
- 2 hs hát lại bài hát Đi tới trường.
- Theo dõi
- Theo dõi.
- Lớp hát lại 2,3 lần bài hát Đi tới trường.
- Hát theo nhóm, tổ cho nhớ lời bài hát.
- Vừa hát vừa vỗõ theo nhịp.
-Theo dõi.
- Cả lớp vừa hát vừa thực hiện động tác phụ hoạ.
- Biểu diễn cn- nhóm.
- Hát lại cả bài.
 . .
Thủ công: CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN.
Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu:.
 - Hs biết cách cắt các nan giấy.
 - Cắt được cacá nan giấy và dán thành hàng rào.
 II. Phương tiện dạy học: 
 - Gv: Mẫu các nan và hàng rào.
 - Hs: Giấy kẻ ô, kéo, hồ dán.
 III. Các hoạt động dạy học:
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 2’
 1’
6’
15’
9
1’
1. ôån định:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Quan sát mẫu.
*Cách tiến hành:
 - Đưa hàng rào đã chuẩn bị và Y/c
 -Chốt lại.
c. Hoạt động 2: Hd mẫu.
* Cách tiến hành:
- Làm mẫu:
 + Cắt 4 nan giấy có chiều dài 6 ô, rộng 1 ô và 2 nan giấy có chiều dài 9 ô và chiều rộng 1 ô.
- Cắt theo các đường cách đều được các nan giấy.
- Hd cách dán: kẻ 2 đường ngang làm chuẩn, dán 2 nan ngang trước sau đó dán các nan dọc sao cho cân đốivà cách đều nhau.
- Y/c:
- Theo dõi giúp đỡ thêm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Y/c:
 Nhận xét tiết học.
 Dặn chuẩn bị cho tiết sau.
-Theo dõi
- Quan sát và nhận xét về các nan giấy, khoảng cách giữa các nan.
-Theo dõi.
- Lấy giấy nháp và làm thử.
- Nhắc lại cá bước cắt và dán hàng rào đơn giản.
 . .
 SINH HOẠT LỚP – MÚA HÁT TẬP THỂ
 Thời gian: 30 phút
 I. Mục tiêu:
-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp
- Chơi trò chơi “con thỏ, ăn cỏ, vào hang”
II. Cách tiến hành:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
15’
15’
1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới.
 2. Chơi trò chơi: “ Con thỏ, ăn cỏ, vào hang”
- Gv phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Cho hs chơi thử.
- Theo dõi giúp đỡ những em rụt rè.
- Tổng kết trò chơi.
3.Kết thúc HĐ.
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs nhận nhiệm vụ.
- Theo dõi.
- tiến hành chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc