Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu hoc Văn Hải - Tuần 18

Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu hoc Văn Hải - Tuần 18

TẬP ĐỌC- TIẾT 35

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( tiết 1)

 I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kỳ I.

- HS khá giỏi: đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút).

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên, tiếng sáo diều.

 II. Chuẩn bị: Phiếu thăm , bảng lớp kẻ sẳn bảng BT2

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu hoc Văn Hải - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
Tập đọc- tiết 35
Ôn tập cuối học kì I ( tiết 1)
 I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kỳ I.
- HS khá giỏi: đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên, tiếng sáo diều.
 II. Chuẩn bị: Phiếu thăm , bảng lớp kẻ sẳn bảng BT2 
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
2 Phút
15 Phút
16 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài rồi trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.
- 1 HS trả lời, HS nhận xét. 
- GV đánh giá, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài đọc:
 GV giới thiệu mục đích yêu cầu của bài, ghi bảng.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Khoảng 1/4 số hs trong lớp.
- Từng hs lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc trong sgk 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo chỉ dẫn của BGD.
3. Luyện tập:
- Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm bài.
- GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm HS.
- HS các nhóm đọc thầm các câu chuyện kể trong 2 chủ điểm , điền nội dung vào bảng 
- Đại diện các nhóm trình bày. GV và các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và bổ sung chốt lại câu trả lời đúng.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- GV dặn HS về nhà xem lại bài, xem bài sau: Ôn tập cuối kỳ I.
Bài “Rất nhiều mặt trăng”.
Ông trạng thả diều, Bàn chân kỳ diệu, Vua tàu thuỷ “Bạch Thái Bưởi”, Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú đất nung, Cánh diều tuổi thơ, Tuổi ngựa, Kéo co Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất nhiều mặt trăng.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông Trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn
Hiền
Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật Việt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn.
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng
Xuân Yến
Lê-ô-nác-đô kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại.
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
Người tìm đường lên các vì sao.
Lê Quang Long Phạm Ng. Toàn
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao.
Xi-ôn- cốp 
- xki
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1
(1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, dã nổi danh là người văn hay chữ tốt.
Cao Bá Quát
Chú Đát Nung
(Phần 1-2)
Nguyễn Kiên
Chú bé dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra.
Chú Đất Nung
Trong quán ăn “Ba cá bống”
A-lếch-xây Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác.
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt trăng
Phơ-bơ
Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn.
Công chúa nhỏ
Khoa học- Tiết 35
Không khí cần cho sự cháy 
 I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Làm thí nghiệm chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô - xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn.
 II. Chuẩn bị: 
- Hình 70- 71 SGK (phóng to – nếu có thể).
- Hai lọ thuỷ tinh, 2 cây nến, 1 lọ thuỷ tinh không có đáy.
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
5 phút
2 Phút
15 Phút
16 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một vài HS trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nêu không khí gồm những thành phần nào?
+ Không khí gồm những thành phần chính nào nào?
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu bài học.
2. Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV nêu yêu cầu:
- HS chia nhóm và các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm. 
Bước 2: Thực hành thí nghiệm
- Các nhóm đọc mục thực hành TR 70 để biết cách làm.
- Các nhóm làm thí nghiệm và quan sát các ngọn nến.
- Nhóm thảo luận nêu nhận xét và ý kiến giải thích.
Bước 3: Trình bày kết quả.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
- Cho 1-2 HS đọc.
3. Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống:
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: 
- Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng vai trò thực tế của không khí đối với sự cháy.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
- Các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm. 
- Các nhóm đọc mục thực hành TR 70 - 71 để biết cách làm.
Bước 2: Thực hành
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo ND giáo viên đã hướng dẫn.
- GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm.
Bước 3: Trình bày và đánh giá.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm trình bày trước lớp và các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung và chốt lại câu trả lời đúng.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài, xem bài sau: Không khí cần cho sự sống.
Không khí gồm những thành phần nào?
- Khí ni-tơ : tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra quá nhanh, mạnh.
- Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy.
Để duy tì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
Không khí cần cho sự sống.
Toán- Tiết 86
Dấu hiệu chia hết cho 9
 I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Dành cho HS khá giỏi: Bài tập 3 và bài tập 4.
 II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
5 Phút
10 Phút
23 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 5 và cho ví dụ cụ thể .
- 1 HS làm bảng phụ, HS dưới lớp làm bài ra nháp.
- HS chữa bài và giải thích cách làm ở mỗi trường hợp.
- HS nhận xét.
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS nhận biết được dấu hiệu chia hết cho 9 và biết vận dụng tìm những số chia hết cho 9.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS nêu 3 số chia hết cho 9, 3 số không chia hết cho 9 (các số có 1,2,3... chữ số).
- GV ghi lên bảng các số đó vào hai cột.
- GV cho 2 HS cùng bàn thành một nhóm cùng trao đổi để phát hiện những số chia hết hay không chia hết cho 9.
- Một số HS lên bảng viết kết quả vào bảng (kèm giải thích). Các HS khác bổ sung thêm vào 2 cột .
- GV cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 9. HS tranh luận và dự đoán dấu hiệu.
- HS rút ra dấu hiệu chia hết cho 9.
- Lấy một vài VD khác để thử.
- HS quan sát cột các số không chia hết cho 9 để xem tổng các chữ số của các số đó có chia hết cho 9 không.
- GV cho một vài HS nêu lại kết luận của bài học.
- HS nêu và nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
2. Luyện tập:
Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức để giải các bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài vào vở.
Bài 2: 
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài vào vở.
Bài tập 3 (Dành cho HS khá giỏi):
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài vào vở.
Bài tập 4 (Dành cho HS khá giỏi):
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài vào vở.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà xem lại bài và làm bài tập trong vở bài tập trang 06 xem bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 3.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 5. Cho ví dụ.
2. Cho các số sau: 420, 515, 206, 1050, 460, 2346. 
- Số chia hết cho 2 là:.....................
- Số chia hết cho 5 là:.....................
- Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là:....................
- Số chia hết cho 9: 9, 18, 45, 117...
- Số không chia hết cho 9: 8, 15, 62, 124, 2763,...
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9.
- Các số không chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9.
Bài 1: Trong các số 99; 1999; 108; 5643; 29 385; các số chia hết cho 9 là: 
99 ; 108; 5643; 29 385.
 Bài 2:
Trong các số 96; 108; 7853; 5554; 1097 các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 5554; 1097.
Bài 3:
Viết hai số có ba chữ số và chia hết cho 9:
- Có thể là hai số sau: 514; 765.
Bài 4:
Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9:
31 5 ; 1 35; 2 2 5 
Dấu hiệu chia hết cho 3.
Đạo đức- Tiết 18
Thực hành kỹ năng cuối học kỳ i
 I. Mục tiêu: HS giải quyết các bài tập về các tình huống hành vi đạo đức mà các em đã học trong học kì 1.
 II. Chuẩn bị: Một bài tập cho HS thực hành và một số tình huống. 
 III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Giới bài (5 Phút): GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2. Bài mới (33 phút):
a. Nhắc lại kiến thức cơ bản đã học ở học kỳ I.
- GV nêu câu hỏi và cho HS thảo luận theo nhóm.
+ Từ đầu học kỳ I chúng ta đã học được bao nhiêu bài đạo đức?
+ Chúng ta đã học những thói quen đạo đức nào?
+ Hãy kể những thói quen đã học ở học kỳ I?
+ Em có thể nêu một số những thói quen chúng ta đã được thực hành.
- HS nêu và nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại những câu trả lời đúng.
b. Thực hành:
- GV nêu những bài tập cần thực hành có thể dùng phiếu học tập để học sinh làm vào phiếu.
- HS làm bài thực hành.
Bài 1: Em hãy ghi vào chữ Đ trước những việc làm thể hiện tiết kiệm tiền của, chữ S trước những việc làm ... ............ ................. .................... 
 ............................ ........................... ................. .................... 
Câu 2: Người ta thu hoạch thóc ở hai thửa ruộng, trung bình mỗi thửa ruộng thu được 2 tấn 3 tạ thóc. Trong đó thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được ít hơn thửa ruộng thứ hai 418kg. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kilôgam thóc.
Câu 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 4095 : 315 – 945 : 315
b. HS làm bài:
c. Thu bài chấm chữa bài: 
Hướng dẫn chấm điểm:
Phần 1: 4 điểm.
Câu 1: Khoanh vào ý A.
Câu 2: Khoanh vào ý C.
Câu 3: Khoanh vào ý B.
Câu 4: Khoanh vào ý D.
Câu 5: Khoanh vào ý C.
 Khoanh vào mỗi câu trả lời đúng cho 0,8 điểm.
Phần 2 :
Câu 1 (2 điểm):
 458976 620842 345 80478 789
 + 541026 – 65287 x 102 01578 102
 1000002 555555 690 000 
 345
 35190
Mỗi ý HS làm đúng cho 0,5 điểm.
Câu 2 (3 điểm):
 Đổi 2 tấn 3 tạ = 2300 kg (Cho 0,5 điểm) 
Cả hai thửa ruộng thu hoạch được số kg thóc là: 2300 x 2 = 4600 (kg) (Cho 0,5 điểm)
Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được là: (4600 - 418) : 2 = 2091 (kg) (Cho 0,75 điểm) 
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được là: 4600 – 2091 = 2509 (kg) (Cho 0,75 điểm)
Đáp số: 2091 kg; 2509 kg. (Cho 0,5 điểm)
Câu 3 (1 điểm):
4095 : 315 – 945 : 315 = (4095 - 945) : 315 (Cho 0.5 điểm)
 = 3150 : 315 (Cho 0,25 điểm)
 = 10 (Cho 0,25 điểm)
 3. Củng cố, dặn dò (2 phút):
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài và xem lại bài sau: Ki- lô- mét vuông.
Địa lí- Tiết 18
Kiểm tra định kỳ( cuối kì i)
 I. Mục tiêu: Kiểm tra HS về: Những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
 II. Chuẩn bị: Đề bài.
 III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Giới thiệu bài (5 phút): GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2. Bài mới (33 phút):
 a. Đề bài:
Câu 1(1.5đ): Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Dân tộc Thái và dân tộc Nùng thuộc vùng nào?	
A. Tây nguyên. B. Vùng Bắc Bộ. C. Vùng Nam Bộ. D. Vùng Trung Du.
Câu 2 (1.5đ): Sắp xếp các từ dưới đây theo thứ tự của quy trình thu hoạch và chế biến gạo.
 Xay xát gạo và đóng bao, tuốt lúa, gặt lúa, phơi thóc. 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3. ( 2đ) Nối nội dung ở cột A với cột B cho thích hợp.
Cột A
Cột B
 a. Đồng bằng Bắc Bộ.
 b. Tây Nguyên.
 c. Trung du Bắc Bộ.
 d. Hoàng Liên Sơn.
1. Nhiều đất đỏ Ba dan, trồng nhiều cà phê nhất nước ta.
2. Trồng lúa nước trên ruộng bậc thang, cung cấp quặng a- pa- tít để làm phân bón.
3. Vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
4. Vựa lúa lớn thứ hai, trồng nhiều rau xứ lạnh.
Câu 4.( 2đ): Kể tên các cây trồng vật nuôi có nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu5 (3 đ): Hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống thể hiện Hà Nội là:
- Trung tâm chính trị lớn nhất cả nước.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Trung tâm văn hoá khoa học lớn.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Trung tâm kinh tế lớn.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 b. HS làm bài:
 c. Thu bài chấm chữa bài:
Cách chấm điểm:
Câu 1 (1,5 điểm): Khoanh và ý B.
Câu 2 (1,5 điểm): Xếp theo đúng quy trình là: Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay sát gạo và đóng bao. Xếp đúng mồi từ cho 0,3 điểm.
Câu 3 (2 điểm): a – 4; b – 1; c – 2; d – 3. Nối mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
Câu 4 (2 điểm): HS nêu được: Cây trồng ở đồng Bằng Bắc Bộ là: Lúa, ngô, khoai, sắn, cây ăn quả (1 điểm) và nêu được các con vật nuôi là: gia xúc, gia cầm, tôm, cá (1 điểm).
Câu 5 (3 điểm): + Trung tâm chính trị lớn nhất cả nước: là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước (1 điểm). 
 + Trung tâm văn hoá khoa học lớn: Nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu và trường Đại học, bảo tàng, thư viện lớn hàng đầu đất nước (1 điểm).
 + Trung tâm kinh tế lớn: nơi có nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, giao dịch trong và ngoài nước đặt tại Hà Nội (1 điểm).
 3. Củng cố, dặn dò (2 phút):
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài và xem bài sau: Đồng bằng Nam Bộ. 
Kĩ thuật - Tiết 18
CắT, THÊU, thêu SảN PHẩM Tự CHọN 
 I. Mục tiêu: HS cần phải: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kỹ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
 II. Chuẩn bị: 
- Tranh quy trình của bài trong chương.
- Mẫu khâu thêu, thêu đã học.
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
23 Phút
10 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập và các vật liệu cho bài học.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn:
Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: HS biết chọn các sản phẩm để thực hành thêu.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học.
- Tuỳ khả năng và ý thích, HS có thể cắt, khâu, thêu những sản phẩm tự chọn .
2. Đánh giá:
Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: HS biết cách đánh giá các sản phẩm của mình và sản phẩm của bạn.
* Cách tiến hành:
- GV nêu các tiêu chí đánh giá các sản phẩm. 
- HS trưng bày các sản phẩm của mình và tiến hành đánh giá sản phẩm của mình và sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá sản phẩm chung cho cả lớp và đánh giá sản phẩm riêng của từng em.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài và xem bài sau: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
* Cắt, khâu, thêu khăn tay:
- Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh là 20 cm. Sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép. Khâu các đường gấp mép bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột. Và thêu một mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, con gà con, cây đơn giản...
* Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút: Cắt mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 20 x 10(cm). Gấp mép và khâu viền làm miệng túi trước. Sau đó vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản. Cuối cùng mới khâu phần thân túi bằng các mũi khâu thường hoặc đột.
* Cắt, khâu thêu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê, gối ôm....
Đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm thực hành. Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
sinh hoạt lớp 
Sơ kết tuần : 18
 I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được những ưu khuyết điểm của tuần trước để có hướng khắc phục trong tuần tới.
- HS biết được những công việc cần làm trong tuần tới
 II. Các hoạt động chủ yếu:
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV – HS
Nội dung
5
phút
10
phút
 2 phút
+HĐ1.
- Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần 22
- GV nhận xét xếp loại thi đua từng tổ.
+ HĐ2.
- GV phổ biến nội dung công việc tuần 23
- HS lắng nghe và thực hiện trong tuần tới
+ HĐ3.Dặn dò chung
- Nhắc nhở hs chuẩn bị tố cho tuần tới
- Nhận xét giờ học.
1. Nhận xét:
- học tập:
-chuyên cần:...
- vệ sinh:
- các hoạt động khác:..
2. Nội dung tuần 19
 Ký duyệt của Ban giám hiệu
.............................................................................................................................................
..
.............................................................................................................................................
.. 
. 
 Ngày 14 tháng 12 năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc