Giáo án các môn khối 4 - Tuần 23

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 23

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:

 + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa,

 + Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,

- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sánh truyền qua.

 - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

° Liên hệ thực tế địa phương nơi em đang sinh sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Chuẩn bị theo nhóm:hộp kín (có thể bằng giấy cuộn lại);tấm kính;nhựa trong;kính mờ;tấm gỗ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 15 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai
Khoa học (tiết 45)
ÁNH SÁNG 
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
 	 + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa,
	 + Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sánh truyền qua.
	- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
° Liên hệ thực tế địa phương nơi em đang sinh sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Chuẩn bị theo nhóm:hộp kín (có thể bằng giấy cuộn lại);tấm kính;nhựa trong;kính mờ;tấm gỗ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
5’
1’
8’
7’
8’
6’
4’
1) Kiểm tra bài cũ: 
Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)
- Tiếng ồn có tác hại như thế nào?
- Có những biện pháp nào chống tiếng ồn?
- Nhận xét, tuyên dương
2) Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: Ánh sáng 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng 
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh ở SGK cùng kinh nghiệm bản thân, thảo luận các câu hỏi ở trong sách
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- Nhận xét, góp ý, bổ sung, chốt lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng 
- Trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”, giáo viên hướng đèn vào một học sinh chưa bật đèn. Yêu cầu học sinh đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu.
-Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trang 90 SGK và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe.
- Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm 
- Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận 
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật 
- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm.
- Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm 
- Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận 
- Hỏi têm : Người ta đã ứng dụng kiến thức này vào việc gì?
Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? 
- Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
- Cho học sinh tiến hành thí nghiệm như trang 91 Sách giáo khoa
- Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm 
- Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận 
- Em tìm những ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt.
 Kết luận:
 Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt.
3) Củng cố - dặn dò:
- Tại sao ta nhìn thấy một vật?
- Chuẩn bị bài: Bóng tối
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Thảo luận, dựa vào hình 1 và 2 trangb 90 SGK và kinh nghiệm bản thân
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
 + Hình 1: Ban ngày
* Vật tự phát sáng: Mặt trời
* Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế
 + Hình 2: Ban đêm
* Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua)
* Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do mặt trời chiếu, cái gương, bàn ghế
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
- Dự đoán hướng ánh sáng.
- Các nhóm làm thí nghiệm. Rút ra nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Học sinh thực hiện
- Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận 
- Tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả vào bảng:
Các vật cho gần nư toàn bộ ánh sáng đi qua
Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua
Các vật không cho ánh sáng đi qua
- Học sinh thực hiện
- Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận 
- Học sinh trả lời
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm và đưa ra kết luận như SGK.
- Học sinh thực hiện
- Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận 
- Học sinh nêu ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
MĨ THUẬT
 Baøi 23: Taäp Naën Taïo Daùng
TAÄP NAËN DAÙNG NGÖÔØI
I. MỤC TIÊU:
- HS tiềm các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- Làm quen với hình khối (tượng tròn)
- Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn.
* Hình nặn cân đối, giống hình dáng người.
II. CHUẨN BỊ:
	- SGV, SGK, vở tập vẽ , đất nặn
	- Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người, hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh.
	- Bài tập nặn của học sinh, đất nặn, hình nặn minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới.
Giôùi thieäu baøi: GV dung hình nặn hoặc ảnh các bài nặn để giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
HDD1: HD HS QS nhận xét
- Gv giới thiệu ảnh một số tượng người, tượng dân gian hay các bài tập nặn của hs lớp trước
- Các dáng người này đang làm gì?
- Nêu các bộ phận người?
- Chất liệu để nặn, tạc tượng?
- HS quan sát, nhận xét
- Đang chạy nhảy, đi đứng, ngồi, nằm, cưỡi ngựa.
- Gồm đầu, mình, chân, tay.
- Đất, gỗ,
- Hs lựa chọn dáng nặn
- Có 3 bước:
+ Nặn hình các bộ phận : đầu, mình, chân tay,
+ Gắn, dính các bộ phận thành hình người.
+ Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hay quả bong, con thuyền, cây, nhà, con vật,
- Hs quan sát nhận xét 
- HS thöïc haønh theo nhoùm hoaëc caù nhaân. Nhöng moãi em phaûi hoaøn thaønh moät daùng ngöôøi.
- HS thực hiện
- Hoïc sinh trưng saûn phaåm leân baøn.
- Hoïc sinh tham gia nhaän xeùt baøi theo caùc tieâu chí.
- HS thực hiện
-Gv gợi ý hs tìm một, hai, hoặc ba hình dáng để nặn như: đấu vật, ngồi câu cá, ngồi hoc, múa, đá bóng,
HÑ2: Höôùng daãn HS naën daùng ngöôøi
- Gv thao tác minh hoạ cách nặn cho hs quan sát, vừa nặn vừa phân tích.
+ Coù maáy bước nặn?
- Gv gợi ý hs:
+ Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: ngồi, chạy, đá bong, kéo co, cho gà ăn,
+ Sắp xếp thành bố cục
- Cho hoïc sinh xem saûn phaåm cuûa hoïc sinh naêm tröôùc vaø nhaän xeùt. 
HÑ3: Höôùng daãn HS thöïc haønh.
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh naën moät daùng ngöôøi theo yù thích.
- Gv giúp hs:
+ Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận.
+ So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình.
+ Gắn, ghép các bộ phận.
+ Tạo dáng nhân vật: chạy, nhảy,(cần dung dây thép hoặc que làm cốt cho vững)
- Giaùo vieân gôïi yù cho hoïc sinh hoaït ñoäng theo nhoùm ñeå tröng baøy thaønh moät đề tài theo ý thích.
HÑ 4: Ñaùnh giaù nhaän xeùt.(7’)
- Giaùo vieân choïn saûn phaåm hoaøn chænh tröng baøy.
- Giaùo vieân ñöa ra tieâu chí: tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài.
- Gv cùng hs nhaän xeùt; ñaùnh giaù saûn phaåm
- giaùo duïc hoïc sinh. 
- Giaùo duïc học sinh qua baøi hoïc.
 * Daën doø:
- Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí
TiÕng viÖt (BS)
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP: BÀI 23
I.Mục tiêu: 
-HS Viết đúng khoảng cách, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu.
-Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viêt và tính kiên nhẫn trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy - học: -Chữ mẫu 
 -Vở luyện viết
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
a)Luyện viết các từ khó (5’)
-Hướng dẫn HS luyện viết.
-GV hướng dẫn HS viết đúng các từ khó ở trong bài.
-GV hướng dẫn và viết mẫu.
-Y/C HS viết bảng con
-GV nhận xét sửa chữa.
b) Luyện viết vào vở
-Y/C HS nhìn bài viết vào vở
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
c) Chấm chữa bài
-GV thu chấm 
-Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết
- HS viết bảng con
-H S lắng nghe
-H S quan sát, theo dỏi
- HS viết bảng con
-HS viết vào vở
- HS viết xong soát lại bài
-Nộp bài
-HS nghe và thực hiện
THỂ DỤC
Tiết 45: BẬT XA - TRÒ CHƠI"CON SÂU ĐO"
1/Mục tiêu: 
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chổ ( tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).
 Trò chơi"Con sâu đo".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Đ.lượng
P2 & hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh"
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
 1-2p
2l x8 nh
 1p
 100 m
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
II.Cơ bản:
- Học kĩ thuật bật xa.
+ GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà(tại chỗ), cách bật xa, rồi cho HS bật thử và tập chính thức.
+ Trước khi tập nên cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, YC HS khi chân tiếp đất cần làm động tác chùng chân.Thực hiện động tác thành thạo mới cho HS bật hết sức rơi xuống hố cát hoặc đệm.
+ GV hướng dẫn HS phối hợp bài tập nhịp nhàng, chú ý bảo đảm an toàn.
- Trò chơi"Con sâu đo".
 GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, cho một nhóm ra làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần, rồi chơi chính thức.
12-14p
 6-8p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X ................X
X X ................X
X X ................X
 r
III.Kết thúc:
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bật xa.
 1-2p
 1-2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
Thứ ba
Kĩ thuật (tiết 23) 
TRỒNG CÂY RAU, HOA (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU :
	- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
	- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
	- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoac8658 trong chậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
Giáo viên: Vật liệu và dụng cụ: 1 số cây con rau, hoa để trồng; túi bầu có chứa đầy đất; cuốc dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen .
Học sinh: Một số vật liệu và dụng cụ như giáo viên .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
4’
1’
19’
10’
5’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:Trồng cây rau và hoa (tiết 1)
- Yêu cầu học sinh nêu lại các bước thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- Nhận xét, tuyên dương
3) Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa (tiết 2)
Hoạt động 1: Học sinh thực hành trồng cây rau và hoa 
- Nhắc lại các bước thực hiện:
 + Xác định vị trí trồng.
 + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định.
 + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
 + Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ vật liệu ra thực hành.
- Nhắc nhở những điểm cần lưu ý.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh 
- Gợi ý các chuẩn để học sinh tự đánh giá kết quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; cây con đứng thẳng, không nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời gian quy định.
- Tổ chức cho học sinh tự trưng bày sản phẩm và đánh  ... trong cả nước.
	 + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
° Nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm môi trường: dân số đông, trình dộ dân trí, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,
° Biện pháp bảo vệ môi trường: bảo vệ rừng, trồng rừng, khai thác rừng, khoáng sản hợp lí; giảm tỉ lệ sinh; nâng cao dân trí; khai thác thủy hải sản hợp lí; hạn chế thuốc bảo vệ thực vật; xử lí chất thải công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
 - Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi tiếng trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
 - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1’
14’
13’
5’
1) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? 
- Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
- Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?
- Nhận xét kiểm tra bài cũ
2) Dạy bài mới: 
 Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tiếp theo)
Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, bản đồ thảo luận các câu hỏi:
 + Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
 + Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng 
Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ?
 + Kể những ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, trao đổi, chốt lại
° Giáo viên nói thêm: Tuy nhiên sản xuất công nghiệp gây ra ô nhiễm môi trường, do đó cần xử lí chất thải công nghiệp một cách an toàn; nâng cao trình độ dân trí, giảm tỉ lệ sinh; bảo vệ rừng, trồng rừng.
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm 
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận các câu hỏi:
 + Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? 
 + Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?)
 + Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
- Yêu cầu đại diện cac nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung, góp ý, chốt lại
3) Củng cố - dặn dò: 
- GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ?
- Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Cả lớp chú ý theo dõi 
- Học sinh dựa vào SGK, bản đồ và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên.
- Đại diện cac nhóm trình bày
- Học sinh trao đổi kết quả trước lớp.
- Học sinh dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân để trả lời.
- Đại diện cac nhóm trình bày
- Học sinh trao đổi kết quả trước lớp.
- Học sinh thực hiện	
- Cả lớp chú ý theo dõi.
Đạo đức (tiết 23)
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
	- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
	- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
	- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
	♣ KNS: Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
Kĩ năng thu thập xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 Sách giáo khoa Đạo đức 4, phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1’
11’
9’
9’
5’
1) Kiểm tra bài cũ : Lịch sự với mọi người (tiết 2)
- Như thế nào là lịch sự ? 
- Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ?
- Nhận xét, tuyên dương
2) Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
Giữ gìn các công trình công cộng
Hoạt động 1: 
Thảo luận nhóm (Tình tuống trang 34 SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung
à GV rút ra kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hung nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
Hoạt động 2: 
Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1, SGK)
- Giao nhiệm vụ cho các cặp học sinh thảo luận bài tập 1 theo nhóm đôi. 
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh : 
+ Tranh I : Sai
+ Tranh 2 : Đúng
+ Tranh 3 : Sai
+ Tranh 4 : Đúng
Hoạt động 3: 
Xử lí tính huống (Bài tập 2, SGK) 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung
à Kết luận về từng tình huống: 
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đương sắt ) 
b) Cần phân tích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcị của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn họ .
3) Củng cố - dặn dò:
	° Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
	° Kĩ năng thu thập xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Phỏng vấn về các vấn đề liên quan đến bài học.
- Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa 
- Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (Theo mẫu bài tập 4) và có bổ sung thêm cột lợi ích của công trình công cộng .
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh trả lời
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Các nhóm HS thảo luận. 
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung 
- Từng cặp học sinh làm việc 
- Đại diện từng nhóm trình bày 
- Cả lớp trao đổi, bổ sung .
- Học sinh thảo luận, xử lí tình huống
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
THỂ DỤC
Tiết 46: BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY-TC"CON SÂU ĐO".
1/Mục tiêu: 
- Ôn bật xa và bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chay, nhảy.
- Trò chơi "Con sâu đo".YC biết được cách chơi và tham gia chơi được.
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Đ.Lượng
P2 & hình thức tổchức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ".
- Tập bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 100 m
 1p
2l x 8nh 
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
II.Cơ bản:
- Ôn bật xa.
+ Trước khi tập nên cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần, sau đó nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập.
+ Khi tổ chức tập luyện, GV có thể chia số HS trong lớp thành từng nhóm tập tại những nơi qui định.
+ GV cho thi đua giữa các tổ một lần xem tổ nào có người bật xa nhất.
- Học phối hợp chạy, nhảy.
+ GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu, cho HS tập thử.
+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc.
- Trò chơi"Con sâu đo".
GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi thứ hai.Cho HS chơi thử rồi chơi chính thức.
 12-14p
 6-8p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
 X X ----------- x ¨
 XP GH
X X ................X
X X ................X
X X ................X
 r
III.Kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bật xa.
 2P
 2-3P
 1P 
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
Thứ sáu
Khoa học (tiết 46)
BÓNG TỐI
I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được báng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
	- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
° Liên hệ thực tế địa phương nơi em đang sinh sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Chuẩn bị chung: đèn bàn.
 - Chuẩn bị nhóm: đèn pin; tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ để gắn các miếng bìa đã cắt thành phim hoạt hình; một số đồ vật để tạo bóng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
5’
1’
14’
14’
5’
1) Kiểm tra bài cũ: Ánh sáng
- Hãy nêu ví dụ về các vật tự phát sáng. Vì sao mắt ta nhìn thấy vật?
- Nhận xét, tuyên dương
2) Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: Bóng tối
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối 
- Gợi ý cho học sinh cách bố trí và làm thí nghiệm theo SGK trang 93.
 + Tại sao lại dự đoán như vậy?
 + Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
 + Làm thế nào để bóng to hơn? Điều gì sẽ xãy ra khi đưa vật đến gần vật chiếu sáng? Bóng của vật thay đổi khi nào?
- Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm 
- Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận 
Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình 	
- Đóng kín phòng học. Căng một tấm màn làm phông. Cắt các tấm bìa làm hình nhân vật để biểu diễn, đặt trước ánh sáng đèn, bóng của vật sẽ hiện lên trên màn và theo đó GV kể một câu chuyện.
- Cho học sinh phát biểu ý kiến sau khi nghe xong câu chuyện
3) Củng cố - dặn dò:
- Bóng tối do đâu mà có? Vị trí của bóng thay đổi khi nào?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Ánh sáng cần cho sự sống
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh làm thí nghiệm theo SGK và dự đoán.
- Các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại những gì thu được vào bảng:
Dự đoán ban đầu
Kết quả
 + Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng sẽ có hình dạng giống như hình vật cản.
 + Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới-Đó là vùng bóng tối.
 + Đưa vật cản đến gần nguồn chiếu sáng thì bóng sẽ to hơn, bóng của vật thay đổi khi ta thay đổi vị trí của nguồn chiếu sáng.
- Học sinh thực hiện
- Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận 
- Học sinh theo dõi
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Học sinh trả lời trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
BÀI 45 – 46 - ÁNH SÁNG – BÓNG TỐI
Khi nào mắt ta nhìn thấy vật?
Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật
Khi vật phát ra ánh sáng
Khi vật được chiếu sáng
Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt
Bóng tối của vật thay đổi khi nào?
Khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
Khi vật chiếu sáng thay đổi
Khi phía sau vật cản sáng của vật đó thay đổi
Khi bóng tối do vật chiếu các tia màu đen thay đổi
Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4TUAN 22 HAI BUOI MOI 20122013.doc