Giáo án các môn khối 4 - Tuần 25 năm 2015

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 25 năm 2015

I – Mục tiêu :

Biết thực hiện phép nhân hai phân số.

Bài 1, bài 3

II – Chuẩn bị:

 Hình vẽ trên bảng phụ hoặc giấy khổ to.

III – Các hoạt động dạy học

 

doc 27 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 25 năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
.
Thứ hai, ngày 23 tháng 2 năm 2015
TOÁN 
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
I – Mục tiêu :
Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
Bài 1, bài 3
II – Chuẩn bị:
 Hình vẽ trên bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III – Các hoạt động dạy học	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Giới thiệu bài: Các em đã biết cách cộng, trừ phân số, thế nhân phân số với phân số ta làm sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Bài mới:
a/ Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật
- Y/c hs thực hiện vào B tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 5m, chiều rộng là 3m. (1 hs lên bảng tính) 
- Các em tính tiếp diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng 
- Để tính diện tích của hình chữ nhật trên ta phải làm sao? 
b. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số
b.1. Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ 
- Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép nhân trên qua hình vẽ sau: (đưa bảng phụ đã vẽ hình)
- Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu? 
 - Chia hình vuông có diện tích 1 mét vuông thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu mét vuông? 
- Hình chữ nhật được tô màu gồm bao nhiêu ô?
- Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông? 
b.2. Phát hiện quy tắc nhân hai phân số
- Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết 
- 8 là gì của hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích? 
- 15 là gì của hình vuông? 
- Ta có phép nhân sau: (ghi bảng và gọi hs lên tính kết quả) 
- Dựa vào ví dụ trên bạn nào cho biết: Muốn nhân hai phân số tà làm sao? 
Kết luận: Ghi nhớ SGK/132 
3) Thực hành:
Bài 1: Yc hs thực hiện vào bảng con 
*Bài 2 ( Dành cho HSKG ): Gọi hs nêu yc
- HD mẫu câu a, các câu còn lại yc hs tự làm bài (gọi 2 hs lên bảng làm) 
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài 
- YC hs tự làm bài vào vở (1 hs lên bảng lớp thực hiện) 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân hai phân số ta làm sao? 
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Luyện tập 
- Lắng nghe
- Thực hiện B: 5 x 3 = 15 (m2) 
- Ta thực hiện phép nhân 
- Diện tích hình vuông là 1m2
- Mỗi ô có diện tích là: 2
- Được tô màu 8 ô 
- Bằng m2 
2
- số ô của hình chữ nhật (4x2)
- số ô của hình vuông (5x3) 
- Ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẫu số nhân với mẫu số. 
- Vài hs đọc lại 
- HS thực hiện vào bảng 
a) 
- rút gọn trước rồi tính 
a) 
b) 
c) 
- 1 hs đọc đề bài 
- Tự làm bài 
 Diện tích hình chữ nhật là:
 (m2)
 Đáp số: m2
- Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số 
TẬP ĐỌC 
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I Mục tiêu 
- Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài .Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy học 
giáo viên
học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần )
Lần 1 : Từ : gườm gườm ,soạt,làu bàu
- Lần 2 : kết hợp hướng dẫn đọc câu khó Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
-GV Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Tính hung hãn của tên chúa tàu ( tên cướp biển ) được thể hiện qua những chi tiết nào ? 
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?
- Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn ( 3 đoạn ). 
Câu: Riêng bác sĩ / vẫn ôn tồn giảng cho ông chủ quán trọ/ cách trị bệnh .//
HS lắng nghe 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện ở các chi tiết : đập tay xuống bàn quát tháo mọi người im ; quát bác sĩ Li “ Có căm mồm không “ một cách thô bạo ; rút soạt đao ra, lăm lăm chực đăm bác sĩ Li. . . 
- Qua lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li, ta thấy ông là người rất nhân hậu nhưng cũng rất cứng rắn, đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. 
- Vì bác sĩ Li đứng về phía lẽ phải, dựa vào pháp luật để đấu tranh với tên côn đồ và đã đấu tranh một cách quyết liệt, với thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công, không lùi bước trước sự hăm doạ của tên cướp biển. 
- HS phát biểu tự do
+ Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác trong cuộc sống.
+ Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, giữa người tốt với kẻ xấu, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng.
+ Sức mạnh tinh thấn của một con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ.
Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
ĐẠO ĐỨC: 
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I/Mục tiêu
-Ôn tập từ bài8 đến bài 11
-Học sinh nêu được các việc làm thể hiện lòng yêu lao động ,kính trọng và biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người và bảo vệ đươc các công trình công cộng 
II/Hoạt động dạy học 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh hãy viết ,vẽ, hay kể về một công việc trong tương lai mà em thích 
 +Đó là công việc hay nghề nghiệp gì ?
 +Lí do em thích công việc hay nghề nghiệp đó 
 +Để thực hiện được ước mơ của mình ngay từ bây giờ em cần thực hiện những công việc gì?
- Giáo viên sẽ đưa ra 3 ô chữ nội dung có liên quan đến một số câu tục ngữ hoạt những câu thơ mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ 
1.Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động này 
 Cày đồng đang buổi ban trưa 
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
Ai ơi bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
2.Đây là bài thơ của Tố Hữu mà nội dung nói về công việc luôn gắn với chiếc chổi tre.
3.Vì lợi ích mười năm trồng cây 
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Đây là câu nới nổi tiếng của Hồ Chủ tịch về người lao động nào ?
4./Đây là người lao động luôn đối mặt với nguy hiểm, những kẻ tội phạm
- Em hiểu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ ca dao sau đây thế nào?
+Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
+Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở
+Lời chào cao hơn mâm cỗ
-Giáo viên đưa ra 3 ô chữ và những lời gợi ý học sinh phải đoán xem đó là ô chữ gì
 1./ Đây là việc làm nên tránh thường xảy ra ở các công trình công cộng như hang đá, công viên.
 2./ Trách nhiệm bảo vệ công trình công cộng thuộc về đối tượng này 
 3./ Công trình công cộng còn gọi là gì của tất cả mọi người 
-Yêu cầu hs kể về các mẫu chuyện về việc giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng 
Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập
-Lần lượt từng học sinh nêu
-Các dãy lần lượt tham gia đoán ô chữ
N
Ô
N
G
D
Â
N
( 7chữ cái )
L
A
O
C
Ô
N
G
( 7chữ cái )
G
I
Á
O
V
I
Ê
N
 (8 chữ cái )
C
Ô
N
G
A
N
(6 chữ cái )
-Học sinh thảo luận nhóm và giải thích nội dung ý nghĩa các cầu tục ngữ ca dao trên 
K
H
Ắ
C
T
Ê
N
( 7chữ cái )
M
Ọ
I
N
G
Ư
Ờ
I
(8 chữ cái )
T
À
I
S
Ả
N
C
H
U
N
G
(11 chữ cái )
-Tấm gương của các chiến sĩ công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray
-Các bạn học sinh tham gia thu don rác cùng bác dân phố gần trường 
LỊCH SỬ 
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
I Mục tiêu:
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chí cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh gìanh quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài-Đàng Trong.
II. Chuẩn bị:
- Lược đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII
- Phiếu học tập của HS .
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI .
Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung
- GV yêu cầu HS trình bày quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ .
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao?
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
- Năm 1592 , ở nước ta có sự kiện gì ?
- Sau năm 1592 , tình hình nước ta thế nào? 
- Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ra sao ?
Hoạt động 5 : Hoạt động cả lớp
Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ?
HS đọc đoạn: “Năm 1527 khoảng 60 năm”
HS trình bày quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ .
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên báo cáo
HS nhận xét, bổ sung ý kiến
- Làm trên phiếu học tập . 
- HS trình bày cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn .
Vì quyền lợi , các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau .
Nhân dân lao động cực khổ , đất nước bị chia cắt .
Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK .
- Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
.
Thứ ba, ngày 24 tháng 2 năm 2015
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu :
Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
Bài 1, bài 2, bài 4(a)
II - Các hoạt động dạy 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A/ KTBC: Phép nhân phân số
- Muốn nhân hai phân số ta làm sao?
- Gọi hs lên bảng tính 
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ làm một số bài toán luyện tập về phép nhân phân số. 
2) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: GV thực hiện mẫu như SGK 
- YC hs thực hiện vào B 
- Muốn nhân phân số với S ... n tả lá,( thân, gốc) một cây mà em thích.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- KTBC :
- Gọi 3 HS đọc dàn ý bài văn tả cây cối theo đề bài em đã chọn
- GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới : 
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
* Bài tập Viết một đoạn văn tả tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. 
: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc BT .
Gọi HS nêu yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài cá nhân 
Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây.
Tả lá cây-Tả thân cây- Tả gốc cây
Gọi HS nêu tên cây định tả
-3 HS viết giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn
 -Nhận xét cho điểm bài viết tốt.
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
- Chấm điểm những đoạn viết hay.
Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn đọc hai đoạn văn tham khảo: Cây đa cổ thụ, Cây phượng trong sân trường , nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn.
- Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở.
- 3 HS đọc bài.
- 2 HS đọc.
-2 HS đọc thành tiếng
 -HS làm vào vở 
- 6 HS nêu
HS viết đoạn văn tả thân, lá, gốc cây...
HS đọc bài viết, cả lớp nhận xét.
-5 HS đọc 
-Nhận xét
 Củng cố – Dặn dò: 
 - Hỏi lại ý cần ghi nhớ
 - Nhận xét chung tiết học
KHOA HỌC 
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ 
I- Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II- Chuẩn bị
- Gv: phích nước sôi, một ít nước đá.nhiệt kế, ba chiếc cốc.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I – Ôn định tổ chức:
II – Kiểm tra bài cũ:
- Để bảo về mắt ta nên ngồi đọc, viết như thế nào ?
- Nhận xét 
III – Bài mới:
1. Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
Muốn biết 1 vật nóng hay lạnh ta có thẻ dựa vào cảm giác . Nhưng để biết chính xác của vật ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của vật. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ.
2. Nội dung bài
a. Hoạt động 1: 
 + Kể tên một số vật nóng, vật lạnh thường gặp ?
* Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là lạnh so với vật khác
+ Nhiệt độ diễn tả điều gì ?
b. Hoạt động 2: 
+ Giới thiệu và hướng dẫn HS đo nhiệt độ.
- Giải thích cho HS biết cách sử dụng tay để đo nhiệt độ là không chính xác.
- HS dùng nhiệt kế đo nhiệt độ 
IV – Củng cố – Dặn dò:
- HS đọc mục bạn cần biết
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp hát đầu giờ.
- 2 em thực hiện YC
- Nhắc lại đầu bài.
Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
- Vật nóng: Nước sôi, bếp lửa
- Vật lạnh: Nước nguội, nước đá
- Nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của vật.
Thực hành sử dụng nhiệt kế
- Dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo được đến 1000C: Đo nhiệt của nước sôi.
- Dùng loại nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể.
- Đổ nước có nhiệt độ như nhau vào 4 chậu. Sau đó đổ nước sôi vào chậu A. Bỏ đá vào chậu D. Nhúng 2 tay vào chậu A và chậu D. Sau đó chuyển 2 tay vào chậu B và C. Ta cảm thấy châu B có cảm giác lạnh còn chậu C có cảm giác nóng hơn.
- Cho HS nhận xét tại sao ?
+ Tay đang ở chậu có nhiệt độ nóng hơn sang chậu lạnh = > ta thấy lạnh.
+ Tay đang ở chậu lạnh sang chậu nóng hơn => ta thấy nóng hơn.
- HS thực hành đo nhiệt độ 
- 2 em
.
Thứ sáu , ngày 27 tháng 2 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM 
I - Mục tiêu
Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4). 
II – Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 2 và 3 .
Từ điển đồng nghĩaTV.
III – Các hoạt độngdạy học::
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm.
Ghi tựa bài.
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Bài tập 1
- GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. 
- GV phát giấy khổ to có bài tập 1 để HS làm việc theo nhóm: Gạch dưới những từ gần nghĩa với từ dũng cảm.
- GV nhận xét.
+ Hoạt động 2: Bài tập 2
GV gợi ý: với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đó để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp.
- GV nhận xét.
+ Hoạt động 3: Bài tập 3
- Gợi ý: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B.
- HS làm việc cá nhân nối vào SGK.
- GV nhận xét.
+ Hoạt động 4: Bài tập 4
- Gợi ý: Ở mỗi chỗ trống, điền từ ngữ cho sẵn tạo ra câu có nội dung thích hợp.
- Làm việc theo nhóm trên phiếu.
- GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp đọc thầm.
Đại diện từng nhóm trình bày 
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm à làm việc cá nhân
- HS đọc kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn đã điền.
- Cả lớp nhận xét.
- HS sữa bài vào SGK.
 Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài: luyện tập về câu “ai là gì?”
TOÁN 
 PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
I – Mục tiêu :
Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
Bài 1 (3 số đầu), bài 2, bài 3 (a)
II – Chuẩn bị
 Gv: Dụng cụ học toán
III – Các hoạt động dạy học 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Tìm phân số của một số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu phép chia phân số
GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó.
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng của hình đó.
GV ghi bảng: : 
GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại.
Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào?
GV hướng dẫn HS chia:
 : = x = 
Chiều dài của hình chữ nhật là: m
Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân (lấy chiều dài x chiều rộng = diện tích)
Yêu cầu HS tính nháp: : 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS viết phân số đảo ngược vào ô trống.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS thực hiện phép chia
Bài tập 3: Tính 
- Bài tập này nhằm nêu lên mối quan hệ giữa phép nhân & phép chia phân số (tương tự như đối với số tự nhiên)
Bài tập 4 ( Dành cho HSKG ):
Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán có lời văn.
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nhắc lại công thức tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng hình đó: lấy diện tích chia cho chiều rộng.
Là 
HS thử lại bằng phép nhân
HS làm bài
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS thực hiện 
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I – Mục tiêu
 Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
II – Chuẩn bị
 -Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa một số cây, hoa
III – Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
*Giới thiệu bài, ghi tựa
*Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1::
- Gọi hs đọc 2 mở bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
 - GV nêu yêu cầu: “Hai cách mở bài này có gì khác nhau” và cho hs trao đổi theo nhóm.
- Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.
- Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.
 a) Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay cây tả)
 b) Mở bài gián tiếp (nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn -> giới thiệu cây cần tả).
Bài 2:
- GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn cây tả. (1 trong 3 cây đã cho: phượng, mai, dừa)
- Gọi hs nêu cây đã chọn để tả.
- Gv yêu cầu hs viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị trí đã cho)
- Gọi hs trình bày đoạn viết
- Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: 
- GV cho hs quan sát một số cây: cây hoa cúc, cây phượng, cây bàng và ỵêu cầu mỗi hs quan sát 1 cây.
- GV đàm thoại cùng hs:
 .Cây này là cây gì?
 .Cây được trồng ở đâu?
 .Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào?
 .An tượng của em khi nhìn cây đó thế nào?
 - Cả lớp, gv nhận xét
Bài 4:
- GV nêu yêu cầu: “Hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả”
- Gọi vài hs đọc bài viết của mình.
- Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
- 3 Hs nhắc lại
- Vài hs đọc to.
- Hs trao đổi theo nhóm
- HS phát biểu cá nhân
- hs nêu lại 2 cách mở bài của 2 đoạn.
- Vài hs đọc to.
Cả lớp đọc thầm
Hs giơ tay
-HS làm vào nháp
-Vài hs đọc đoạn viết 
-Vài hs nêu ý kiến
-Vài hs nêu ý kiến, bổ sung
-Cả lớp lắng nghe
-Vài hs đọc bài viết
-HS trao đổi , bổ sung ý kiến
 Củng cố- Dặn dò: 
- Gọi hs nhắc lại đoạn mở bài trả lời cho những câu hỏi nào? Có mấy cách mở bài.
GDHS : Biết bảo vệ cây cối, trồng và chăm sóc cây là việc làm tốt để bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học
THEÅ DUÏC
NHAÛY DAÂY CHAÂN TRÖÔÙC CHAÂN SAU 
 TROØ CHÔI “ CHAÏY TIEÁP SÖÙC NEÙM BOÙNG VAØO ROÅ”
I/ Muïc tieâu
- Böôùc ñaàu bieát caùch thöïc hieän :Nhaûy daây kieåu chuïm chaân , chaân tröôùc chaân sau.
- Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc.
II/ Ñòa ñieåm - Phöông tieän
- Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng . Doïn veä sinh nôi taäp.
- Phöông tieän : Coøi, duïng cuï , moät soá boùng roå, boùng da.
III/ Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HÑ CUÛA HOÏC SINH
1. Phaàn môû ñaàu: 6 – 10 phuùt. 
Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. 
Chaïy chaäm theo haøng doïc xung quanh saân taäp. 
Troø chôi: Bòt maét baét deâ. 
2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. 
a. Baøi taäp RLTTCB
Nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân moät laàn, sau ñoù GV höôùng daãn caùch nhaûy daây môùi vaø laøm maãu cho HS quan saùt ñeå naém ñöôïc caùch nhaûy. 
Cho Hs daøn haøng ngang vaø trieån khai ñoäi hình taäp.
Cho HS nhaûy töï do tröôùc, sau ñoù môùi taäp nhaûy chính thöùc. 
b. Troø chôi vaän ñoäng: Chaïy tieáp söùc neùm boùng vaøo roå.
 GV cho HS taäp hôïp, neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. GV quan saùt, nhaän xeùt bieåu döông HS hoaøn thaønh vai chôi cuûa mình. 
3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. 
Ñöùng thaønh voøng troøn voã tay vaø haùt. 
GV cuûng coá, heä thoáng baøi.
GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc, tuyªn d­¬ng Hs tËp tèt
HS taäp hôïp thaønh 4 haøng.
HS chôi troø chôi. 
HS thöïc haønh 
HS chôi.
HS thöïc hieän.
.
	Đánh giá nhận xét của Ban giám hiệu nhà trường 
 Ngày tháng năm 2015 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25 L4 IN LUON.doc