Giáo án các môn khối 4 - Tuần lễ 1 đến tuần 4 - Trường Tiểu học Thị trấn Tủa Chùa

Giáo án các môn khối 4 - Tuần lễ 1 đến tuần 4 - Trường Tiểu học Thị trấn Tủa Chùa

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)

I/Mục tiêu :

Sau bài học hs biết

1.Nhận thức được :

- Cần phải trung thực trong học tập

- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng

2.Biết trung thực trong học tập

3.Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập

II/ Tài liệu và phương tiện :

Các mẩu chuyện,tấm gương về sự trung thực trong học tập

 

doc 115 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần lễ 1 đến tuần 4 - Trường Tiểu học Thị trấn Tủa Chùa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 :
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tiết 1 :
CHÀO CỜ
Tiết 2 : Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I/Mục tiêu :
Sau bài học hs biết
1.Nhận thức được :
- Cần phải trung thực trong học tập 
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
2.Biết trung thực trong học tập 
3.Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập 
II/ Tài liệu và phương tiện :
Các mẩu chuyện,tấm gương về sự trung thực trong học tập .
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ ổn định tổ chức:
B/ Bài mới:
*Hoạt động 1: Tình huống (trang 3)
-Một số cách giải quyết chính.
-Nếu là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào?
=>Kết luận : Cách giải quyết c là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập
*Ghi nhớ SGK
*Hoạt động 2 : ( Bài tập 1-sgk )
Gv nêu yêu cầu bài tập 
=>Kết luận 
*Hoạt động 3 : ( Bài tập 2 – sgk )
=>Kết luận : +ý kiến b, c, là đúng 
 +ý kiến a là sai 
C/ Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học 
Giao bài về nhà 
 Xử lí tình hống
-Hs xem tranh sgk và đọc nội dung tình huống.
-Hs liệt kê các cách giải quyết có thể của bạn Long trong tình hống
a)Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b)Nói dối mcô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
c)Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau.
-Hs thảo luận nhóm chọn ra cách giải quyết , nêu lý do chọn cách giải quyết đó .
*Một số hs đọc ghi nhớ sgk 
*Hs làm việc cá nhân 
-Các việc làm c là trung thực trong học tập 
-Các việc a, b , d , là thiếu trung thực trong học tập .
 * Thảo luận nhóm 
Hs suy nghĩ lựa chọn theo nhóm
+ Tán thành 
+ Phân vân 
+ Không tán thành 
-Giải thích lý do lựa chọn 
-2 hs đọc ghi nhớ sgk .
-Hs sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập 
-Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học 
Tiết 3 : Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 
I/ Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn 
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà trò , Dế Mèn )
- Hiểu các từ ngữ trong bài 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức bất công 
II/ Đồ dùng dạy học 
Tranh minh họa bài đọc – câu đoạn cần hướng dẫn luyện đọc 
III/ Hoạt động dạy học 
A/ Mở đầu 
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn luyện đọc :
a) Luyện đọc:
 Bài chia 4 đoạn đọc 
 Đoạn 1
 Đoạn 2
 Đoạn 3
 Đoạn 4
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- Luyện đọc bài theo cặp 
- Đọc toàn bài
-Gv đọc mẫu toàn bài 
 b) Tìm hiểu bài 
 Đọan 1:
+Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò 
Đoạn 2
+Những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.
Đoạn 3
+Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa
Đoạn 4
+Những lời nói và cử chỉ nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn 
-Hình ảnh nhân hóa mà em thích ? Vì sao?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Nêu đoạn đọc diễn cảm 
-Gv đọc mẫu 
-Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Nhận xét ghi điểm 
3.Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học –giao bài về nhà
Giới thiệu 5 chủ điểm sgk4 – tập 1
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
1 hs đọc toàn bài 
4 dòng đầu ( vào câu chuyện )
5 dòng tiếp theo ( hình dáng Nhà Trò )
5 dòng tiếp theo ( Lời Nhà trò )
Phần còn lại 
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài (đọc từ khó, câu dài, đọc chú giải)
- Hs đọc bài theo cặp 
- 2 hs đọc toàn bài 
*Hs đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 
-Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe thấy tiếng khóc tỉ tê lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội 
*Hs đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 
-Thân hình chị bé nhỏ lại gầy yếu người bự những phấn như mới lột. Cánh lại ngắn chùn chùn, quá yếu chưa quen mở. Vì ốm yếu chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng 
*Hs đọc thần đoạn 3 trả lời câu hỏi
-Trước đây mẹ nhà trò có vay lương ăn của bọn nhện sau đấy chưa trả được thì đã chết 
*Hs đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi 
-Em đừng sợ. Hãy về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khẻo ăn hiếp kẻ yếu 
-Cử chỉ và hành động : mạnh mẽ xòe cả hai bàn tay ra , dắt Nhà Trò đi 
VD : Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội , mặc áo thâm dài, người bự phấn ( Vì hình ảnh này ví Nhà trò như một cô gái đámg thương )
-4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài tìm cách đọc cho từng đoạn , cả bài 
-Luyện đọc diễn cảm theo cặp 
-Thi đọc trước lớp 
-Nhận xét bình chọn bạn đọc hay 
-Chuẩn bị bài cho tiết sau
Tiết 4 : Toán 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I/ Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về 
-Cách đọc viết số đến 100 000
-Phân tích câu tạo số 
-HS có ý thức tự giác trong học tập
III/ Hoạt động dạy học :
A/ ổn định lớp :
B/ Bài mới :
1.Ôn lại cách đọc, viết số và các hàng 
a)Gv viết số : 83251
b)Tương tự với các số : 83001, 80201, 80001
c)Cho hs nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề. 
d)Cho hs nêu
 Các số tròn chục
Các số tròn trăm
Các số tròn nghìn
 Các số tròn chục nghìn
2.Thực hành :
Bài 1: ( 3 )
-Hs nhận xét tìm ra quy luật viết cá số trong số này.
-Hs đọc số : Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt
-Hs nêu cấu tạo số 
-1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục 
10, 20, 30, , 90
100, 200, 300, , 900
1000, 2000, 3000, , 9000
10000, 20000, , 90000
*Hs nêu yêu cầu của bài 
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 
b)Hs tự tìm ra quy luật viết cá số và viết tiếp.
Bài 2: ( 3 )
-Hs tự phân tích theo mẫu và làm bài.
Chú ý:
36000, 37000, 38000, 39000, 40000, 41000, 42000.
*Hs nêu yêu cầu của bài 
-70008 đọc là: Bảy mươi nghìn không trăm linh tám
Viết số
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
42571
4
2
5
7
1
Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt
63850
6
3
8
5
0
Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi
91907
9
1
9
0
7
chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy
16212
1
6
2
1
2
Mười sáu nghìn hai trăm mười hai
8105
8
1
0
5
Tám nghìn một trăm linh năm
70008
7
0
0
0
8
Bảy mưpi nghìn không trăm linh tám
Bài tập 3: ( 3 )
a)Giúp hs làm mẫu ý 1.
-Hs tự làm bài
-Lớp nhận xét chữa bài
b)Giúp hs làm mẫu ý 1
Hs tự làm các phép tính còn lại 
Nhận xét chữa bài
Bài 4 : ( 4 )
Hs tự làm bài nhận xét chữa bài 
3.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học - Giao bài về nhà 
*Hs nêu yêu cầu của bài 
a)8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6 
b)900 + 200 + 30 + 2 = 9232
7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
6000 + 200 + 30 = 6230
6000 + 200 + 3 = 6203
5000 + 2 = 5002
*Hs nêu yêu cầu của bài 
Chu vi hình tứ giác ABCD là 
6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm )
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là 
( 4 + 8 ) x 2 = 24 (cm )
Chu vi hình vuông GHIK là 
5 x 4 = 20 ( cm )
-Chuẩn bị bài cho tiết sau
Tiết 5 : Thể dục
Giáo viên chuyên soạn giảng
Tiết 6 : Tiếng Anh
Giáo viên chuyên soạn giảng
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Tiết 1 : Luyện từ và câu
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ Mục tiêu :
1.Nắm được cấu tạo cơ bản ( gồm 3 bộ phận cơ bản ) của đơn vị Tiếng Việt.
2.Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng
II/ Đồ dùng dạy học :
-Bộ chữ cái ghép tiếng 
-Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng 
III/ Các hoạt động dạy học :
A/ Mở đầu :
Gv nêu tác dụng của tiết luyện từ và câu
B/ Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Phần nhận xét :
-Yêu cầu 1: Đếm các tiếng trong câu tục ngữ 
-Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu 
-Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu 
–Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo các tiếng còn lại, rút ra nhận xét
Giúp hs mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn.
 Cấu tạo của tiếng
Hs đọc phần nhận xét sgk
-Gồm 6 tiếng dòng đầu dòng còn lại 8 tiếng.
-Bờ âu bâu huyền bầu 
-Tiếng bầu gồm 3 phần: âm đầu, vần và thanh 
-Hs làm việc theo nhóm: Mỗi nhóm phân tích 2 tiếng.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
ơi
thương
lấy
bí
cùng
tuy
rằng
khác
giống
nhưng
chung
một
giàn
th
l
b
c
t
r
kh
gi
nh
ch
m
gi
ơi
ương
ây
i
ung
uy
ăng
ac
ông
ưng
ung
ôt
an
ngang
ngang
sắc
sắc
huyền
ngang
huyền
sắc
sắc
ngang
ngang
nặng
huyền
*)Hs rút ra nhận xét.
-Tiếng nào có đầy đủ các bộ phận như tiếng bầu ?
-Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bầu?
=>Kết luận : Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt
*.Ghi nhớ: 
3. Luyện tập:
Bài tập 1:
Hs tự làm bài vào vở
Lớp nhận xét chữa bài
Bài tập 2:
-1 hs đọc yêu cầu của bài
-Hs suy nghĩ giải câu đố
4.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học- Giao bài về nhà
-Tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành.
-Thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.
-Tiếng ơi chỉ có vần và thanh không có âm đầu.
Lưu ý :
-Thanh ngang không được đánh dấu khi viết, còn các thanh khác đánh dấu ở phía trên hoặc dưới âm chính của vần.
-3 hs đọc ghi nhớ sgk
*Hs nêu yêu cầu của bài
VD: tiếng nhiễu
Âm đầu: nh
Vần :iêu
Thanh : ngã
*Hs nêu yêu cầu của bài
 Để nguyên là : sao
 Bớt đầu thành : ao
 Chữ đó là : sao
-Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 2 : Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp theo )
I/ Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về
-Tính nhẩm
-Tính cộng trừ các số có đến năm chữ số nhan chia số có năm chữ số với số có một chữ số
-So sánh các số đến 100000
-Đọc bảng thống kê và tính toán rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê
II/ Hoạt động dạy học :
A/ Kiểm tra bài cũ:
B/ Bài mới
Bài tập 1 : ( 4 )
-Hs làm bài cá nhân: Tính nhẩm trong đầu rồi ghi kết quả ra giấy.
2.Thực hành:
Bài tập 2 : ( 4 )
Đặt tính rồi tín
-2 hs lên bảng làm bài
-Lớp làm bài vào vở
-Nhận xét chữa bài
Bài tập 3 : ( 4 )
1 hs nêu cách so sánh hai số 5870 và 5890
-Hs tự làm
-Lớp nhận xét chữa bài.
Bài tập 4 : ( 4 )
-Hs làm bài theo nhóm
-Nhận xét chữa bài
Bài tập 5 : ( 5 )
-Hs đọc bảng thông kê, làm bài tập theo nhóm đôi
-Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét chữa bài
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học-giao bài về nhà
Kiểm tra vở bài tập của hs
*Hs nêu yêu cầu của bài
7000 + 2000 = 9000 16000 : 2= 8000
9000 – 3000 = 6000 8000 x3=24000
8000 : 2 = 4000 11000x3=33000
3000 x 2 = 6000 49000 : 7=7000
 7035
-
 2316
 4719
 325
x 
 3
 975
25968 3
 19 8656
 16
 18
 0
 4637
+
 8245
 12882
Hs nêu yêu cầu của bài 
 6471
-
 518
 5953
 4162
x
 4
 16648
18418 3
 24 4604
 018
 2
 5916
+
 2358
 8274
*Hs nêu yêu cầu của bài
4327 > 3472 28676 = 28676
5870 < 5890 97321 < 97400
65300 > 9530 100000 > 99999
*Hs nêu ...  hai ngày cửa hàng bán được:
 135 + 150 = 285 (kg)
 Đáp số: 285kg 
-Chuẩn bị bài cho tiết sau
Tiết 3 : Luyện viết
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC ( Trang 5 )
I/ Mục tiêu:
-HS luyện viết bài “Cây và hao bên lăng Bác” trang 5 vở luyện viết chữ đẹp lớp 4
-Viết đùng mẫu, cỡ chữ, trình bày bài sạch, đẹp.
-HS có ý thức rèn chữ viết đẹp
II/ Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: 
2.Luyện viết : “Cây và hoa bên lăng Bác”
-GV đọc bài viết
-Hướng dẫn hs viết bài 
 -Chấm nhận xét cách viết bài của hs 
3.Nhận xét - dặn dò
 -Nhận xét tiết học – giao bài về nhà 
2 HS đọc bài viết
-Tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đưa bút cách viết chữ nghiêng
-HS viết bài vào vở
-Chuẩn bị bài cho tíêt sau
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 : Âm nhạc
Giáo viên chuyên soạn giảng
Tiết 2 : Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I/ Mục tiêu:
 - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
-Hs có ý thức tự giác trong học tập
 II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.
Bảng phụ viết sẵn đề bài.
III/ Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ:
 B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài – ghi đầu bài
2.Tìm hiểu đề bài:
 - Phân tích đề bài: Gạch chân những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
-Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
-Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc cần ghi lại bằng 1 câu.
3.Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện:
 -Người mẹ ốm như thế nào? 
 -Người con chăm sóc mẹ như thế nào ?
 -Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì ?
-Người em đã quyết tâm như thế nào?
-Bà tiên đã giúp đỡ hai mẹ con như thế nào ?
- Câu 1,2 tương tự như trên.
-Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì ?
 -Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con ?
-Cậu bé đã làm gì ?
-Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào ?
3. Kể chuyện :
- Tổ chức cho Hs thi kể.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Yêu cầu HS viết cốt truyện vào vở.
( truyện kể VD sách giáo viên )
4 . củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học – giao bài về nhà
-Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
-Kể lại chuyện cây khế.
Xây dựng cốt truyện.
- HS Đọc yêu cầu của bài.
-Cần chú ý: đến lý do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện.
 - Cả tôi nữa, cũng thừa nhận được chút gì của ông lão.
 *HS tự lựa chọn chủ đề.
* 2 HS đọc gợi ý 1.
- Người mẹ ốm rất nặng / ốm liệt giường/ ốm khó mà qua khỏi/ 
-Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm. / Người con dỗ mẹ ăn từng thừa cháo. / Người con đi xin thuốc lá v nấu cho mẹ uống./.
-Người con vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quí./ Người con phải tìm 1 bà tiên già sống trên ngọn núi cao./ Người con phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người con phải cho thần đêm tối đôi mắt của mình./
-Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng. Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng thương tình không ăn thịt./ 
-Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu./
* HS đọc gợi ý 2
-Tương tự như câu 1 và 2 ở gợi ý 1
-Nhà rất nghèo, không có tiền mua thuốc cho mẹ./
-Bà tiên biến thành cụ già đi đường đánh rơi một túi tiền./.. 
-Cậu thấy phía trước một bà cụ già, khổ sở. Cậu đoán đó là tiền của bà cụ dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bỏ đói cụ cũng ốm như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả lại cho bà./.
- Kể trong nhóm.
- 8 – 10 HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
- HS viết cốt truyện của mình vào vở. 
 Cần hình dung được: Các nhân vật của câu chuyện. Chủ đề của câu chuyện. Diễn biến của câu chuyện. Diễn biến phải hợp lí, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa.
-Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 3: Toán
GIÂY, THẾ KỶ
I/ Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây – thế kỷ.
- Nắm được các mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỷ.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
II/Đồ dùng dạy – học :
1 đồng hồ có 3 kim, phân chia vạch từng phút, vẽ sẵn trục thời gian lên bảng như SGK
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ : 
1 HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng.
1 HS thực hiện đổi:
 8 kg = ....g
170 tạ = .yến
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Giới thiệu Giây – thế kỷ:
* Giới thiệu giây:
GV hướng dẫn cho HS nhận biết :
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
* Giới thiệu Thế kỷ:
GV hướng dẫn HS nhận biết : 
1 thế kỷ = 100 năm
-GV hỏi thêm để củng cố cho HS.
3. Thực hành, luyện tập:
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS làm bài nối tiếp:
- HS nhận xét, chữa bài.
GV nhận xét chung và chữa bài vào vở.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi: 
-Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỷ nào? Bác ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1 911. Năm đó thuộc thế kỷ nào?
-Cách mạng tháng 8 thành công vào năm 1 945. Năm đó thuộc thế kỷ nào ?
-Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỷ nào ?
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: 
a. Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?
b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?
-GV nhận xét và cho hs chữa bài vở.
4. Củng cố – dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học. 
-2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
 8 kg = 8 000g
170 tạ = 1 700 yến
-HS ghi đầu bài vào vở
-Cho HS quan sát đồng hồ và chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi vào vở.
 - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ một 
(thế kỷ I)
- Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ thứ 2 ( thế kỷ II)
.
- Từ năm 2 001 đến năm 2 100 là thế kỷ thứ hai mươi mốt ( thế kỷ XXI)
*HS nêu yêu cầu bài
a. 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây
 60 giây = 1 phút 7 phút = 420 giây
 1/3 phút = 20 giây
 1 phút 8 giây = 68 giây
b. 1thế kỷ = 100 năm 5 thế kỷ = 500 năm
 100 năm = 1 thế kỷ 9 thế kỷ = 900 năm
 1/2 thế kỷ = 50 năm
 1/5 thế kỷ = 20 năm
*HS nêu yêu cầu bài
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
-Bác Hồ sinh vào thế kỷ thứ XIX. Bác ra đi tìm đường cứu nước thuộc thế kỷ thứ XX.
- Thuộc thế kỷ thứ XX.
-Năm đó thuộc thế kỷ thứ III.
- HS chữa bài vào vở
*HS nêu yêu cầu bài
- HS lên trả lời CH tương tự bài 3.
a. Năm đó thuộc thế kỷ thứ XI. 
Năm nay là năm 2006. Vậy tính đến nay là 2006 – 1010 = 996 năm
b. Năm đó thuộc thế kỷ thứ X. Tính đễn nay là : 2009 – 938 = 1 071 năm
- HS chữa bài.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập”
Tiết 4 : Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I/ Mục tiêu:
 - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở HLS 
 - Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức .
 - Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.
 - Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
II/Đồ dùng dạy học
 -Bản đồ địa lý tự nhiên VN
 -Tranh,ảnh một số mặt hàng thủ công.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
 -Gọi HS trả lời.
 -GV nhận xét.
 B.Bài mới:
1.Trồng trọt trên đất dốc.
*Hoạt động 1 
- Dựa vào mục 1 hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng những cây gì đâu?
 - HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
 -Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
 -Ruộng bậc thang có tác dụng gì?
 -Khoảng cách giữa 2 ruộng được gọi là gì? 
 -Người HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
2.Nghề thủ công truyền thống 
 * Hoạt động 2: 
* Bước 1: 
-Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng HLS?
 -Nhận xét về màu sắc của hàng cẩm?
 -Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
 *Bước 2:
 - GV nhận xét chữa bài
 -Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
3.Khai thác khoáng sản 
 *Hoạt động 3: 
- Kể tên một số khoáng sản có ở HLS? 
-Ở vùng núi HLS khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
 -Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân?
 -Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý ?
 -Ngoài khai thác khoáng sản, người dân MN còn khai thác gì?
C.Củng cố dặn dò :
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Ở HLS có mấy dân tộc đó là những dân tộc nào?
-Tại sao người dân ở MN thường làm nhà sàn để ở?
*Làm việc cả lớp
-Thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy ruộng bậc thang.
-Thường được làm ở sườn đồi 
-Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.
- Được gọi là bờ.
- Họ trồng lúa trên ruộng bậc thang.
*Hoạt động nhóm
- Dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo gợi ý sau:
- Vải thổ cẩm, túi, khăn piêu gùi ....
-Màu sắc sặc sỡ có nhiều hoa văn 
-Dùng để may quần áo, túi, khăn, viền vỏ chăn, vỏ đệm.....
*Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nghề nông là nghề chính của người dân ở HLS.Họ trồng lúa ,ngô,chè trên ruộng bậc thang.Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công : dệt, thêu, đan
*Làm việc cá nhân
-HS quan sát H3 và đọc mục 3 SGK trả lời các câu hỏi sau:
- Một số khoáng sản:A-pa-tít, đồng, chì, kẽm...
- A-pa-tít là khoáng sản được khai thác nhiều nhất.
- Quặng A-pa-tít được khai thác ở mỏ sau đó được làm giầu quặng quặng được làm giầu đưa vào nhà máy sản xuất ra phân lân phục vụ cho nông nghiệp
- Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp vì vậy chúng ta phải biết khai thác và sử dụng hợp lý
-Khai thác gỗ,mây,nứa...và các lâm sản khác: nấm, mọc nhĩ, nấm hương, quế sa nhân...
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
TUẦN 4
 1/ Nhận xét hoạt động tuần 4
 * Đạo đức:
- Đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, luôn đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
- Chấp hành tốt nội quy lớp học.
- Đi học đều, đúng giờ.
 * Học tập:
-Nhiều em đã cố gắng vươn lên trong học tập. Lớp học khá sôi nổi, tiêu biểu: Trang, Nhân, Bình, Huy, Minh Anh, Hà Phương
-Đa số các em chuẩn bị tốt đồ dùng học tập.
-Tồn tại: một số em còn quên vở bài tập, chưa học bài ở nhà : Nam, Quốc, Hùng.
 *Thể dục, vệ sinh:
-Công tác thể dục duy trì thường xuyên.
-Các em đã có ý thức vệ sinh lớp học. Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
-Tự giác vệ sinh sân trường.
-Có ý thức chăm sóc cây xanh, bồn hoa của lớp.
 2/ Phương hướng tuần 5
-Duy trì tốt sĩ số học sinh.
-Trồng và chăm sóc vườn hoa.
-Đi học đều, đúng giờ.
-Tập văn nghệ chuẩn bị cho Tết Trung thu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 1 - 4.doc