Giáo án các môn khối 4 - Tuần 8 năm 2014

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 8 năm 2014

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).

* HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH3.

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 8 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
THỨ 2 Ngày soạn:11-10 - 2014
 Ngày dạy :13- 10- 2014 
TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
 (Định Hải)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
* HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH3.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài “Ở vương quốc Tương Lai” 
+ Em thích gì ở vương quốc Tương Lai? Vì sao?
- Nhận xét và ghi điểm HS. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
b. Hướng dẫn luệy đọc và tìm hiểu bài: 
HĐ1: Luyện đọc: 8’
- Hướng dẫn HS phân đoạn: 5 khổ thơ. 
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp hướng dẫn cách đọc bài, ngắt nhịp. 
 - GV giải nghĩa một số từ khó: 
- GV đọc mẫu. 
HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
+ Mỗi khổ thơ là một điều ước của các bạn nhỏ. Điều ước ấy nói gì?
+ Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
+ Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
+ Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
HĐ3: Đọc diễn cảm và thuộc lòng: 5’
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: 
+ Theo dõi, uốn nắn. 
4. Củng cố: 5’
- Bài thơ nói lên điều gì? 
5. Dặn dò: 1’
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
- Chuẩn bị bài: “Đôi giày ba ta màu xanh”.
- HS hát
- HS đọc bài
+ Nêu theo ý thích
- Nêu nội dung bài. 
 - Lắng nghe. 
- 1 bài. HS đọc toàn
- Tiếp nối nhau đọc từng khổ. 
- HS đọc từ khó. 
- Tiếp nối nhau đọc từng khổ lần 2. 
- HS đọc chú giải. 
- Luyện đọc theo cặp. 
+ Đọc thầm cả bài để trả lời các câu hỏi: 
+ Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi kết thúc bài thơ. 
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. 
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. 
+ Khổ1: Các bạn ước muốn cây mau lớn để cho quả. 
+ Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. 
+ Khổ 3: Các bạn ước mơ trái đất không còn mùa đông giá rét. 
+ Khổ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn. 
+ HS đọc khổ 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi. 
+ Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người. 
+ Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không còn bom đạn. 
- HS nêu theo ý mình
- HS đọc tiếp nối nhau toàn bài. 
+ Luyện đọc theo cặp. 
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. 
+ Thi đọc thuộc lòng trước lớp. 
+ Bình chọn người đọc hay
Ý nghĩa: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. 
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
* Bài 1 (b), bài 2 (dòng 1, 2), bài 4 (a)
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’ 
 b. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng(. câu b)
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 4: 
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. 
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
4. Củng cố- Dặn dò: 3’
GV cho HS nhắc lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng.
- GV tổng kết giờ học. 
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
- HS lên bảng làm bài 3 tiết trước. 
- HS nhận xét bài của bạn. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS lên bảng, lớp làm vào VBT. 
- Đổi chéo vở kiểm tra trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS lên bảng, lớp làm vào VBT. 
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc. 
- HS cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
THỨ 3 Ngày soạn:12-10 - 2014
 Ngày dạy :14- 10- 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III).
* HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3).
II. CHUẨN BỊ:
Giấy khổ to viết sẵn nội dung: một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, 1 bên ghi tên thủ đô tên nước bỏ trống và bút dạ (Nội dung không trùng nhau). 
Bài tập 1, 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
ND-TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1.Kiểm tra bài cũ: ( 4-5’)
2.Bàimới:
HĐ1:GV giới thiệu bài.
( 1-2’)
HĐ2:Tìm hiểu ví dụ.
(14-15’)
:
HĐ3: Luyện tập
( 16- 17’)
Bài 1: 
Bài 2
Bài:3
3. Củng cố , dặn dò( 1-2’)
- Cho 2 HS viết các câu sau.
Ðồng Ðng cĩ phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
GV nhận xét, tuyên dương.
+ GV viết lên bảng: An -đéc - xen và Oa - sinh- tơn.
GT: Đây là tên nhà văn người Đan Mạch và tên của thủ đô nước Mĩ. Để biết cách viết như thế nào? Bài hôm nay ta học: Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài.
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Công –gô có1 bộ phận gồm 2 tiếng là:Công/gô
-Chữ ci ðầu mỗi bộ phận ðýợc viết nhý thế no?
- Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
- Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt?
* GV : Những tên người, tên địa lí nước ngoài là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt (Âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc)
* Ghi nhớ:
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho từng nội dung.
+ Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí nước ngoài bạn viết trên bảng.
+ HS làm bài theo nhóm.
+ Đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
+ Gọi HS đọc lại đoạn văn.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu 3 HS lên bảng viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
+ Gọi HS nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.
* GV kết luận lời giải đúng.
+ Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát tranh để đoán thử cách chơi của trò chơi du lịch.
+ Dán 4 phiếu lên bảng , yêu cầu các nhóm chơi tiếp sức.
+ Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình.
- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài cần viết như thế nào?
- Nhận xét - Dặn dò
- 2 HS lên bảng viết, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi
- HS đọc nhóm đôi rồi trả lời.
Tên người: 
+ Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn-xtôi.
- Bộ phận 1gồm 1 tiếng: Lép Bộ phận 2 gồm 2 tiếng:Tôn/ xtôi
Tương tự HS trả lời
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa.
+ Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối.
+ Viết giống như tên người, tên địa lí Việt Nam: Tất cả các tiếng đều được viết hoa.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
+ Ví dụ: Mi-tin, Tin-tin, Lô-mô-nô-xốp, xin-ga-po.
+ HS viết bảng- nhận xét
- 1 HS nêu
- Hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- HS đọc và trả lời
- 3 HS lên bảng làm, lớp thực hiện làm vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng và sửa bài của mình.
TOÁN : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
* Bài 1, bài 2
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi ví dụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
 b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Cả lớp: 15’
1. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của đó: 
 * Giới thiệu bài toán 
- Bài toán cho biết gì?
 - Bài toán hỏi gì?
* Vì bài toán cho biết tổng và cho biết hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. 
 * Hướng dẫn và vẽ sơ đồ bài toán
+ GV hướng dẫn 
+ Đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ như thế nào so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn?
 *Hướng dẫn giải bài toán (cách 1)
 - GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé. 
+ Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé?
+ Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần của số bé, vậy ta còn lại hai lần của số bé. 
Hai lần số bé là 60. Vậy số bé là bao nhiêu?
+ Số bé là 30. Vậy số lớn là bao nhiêu?
** Yêu cầu HS rút ra công thức tính 
Cách hai: GV hướng dẫn tương tự cách 1: 
Yêu cầu HS rút ra công thức tính. 
 c. Luyện tập, thực hành: 
HĐ2: Cá nhân: 20’
 Bài 1: 
 - Bài toán cho biết gì?
 - Bài toán hỏi gì?
Hướng dẫn HS áp dụng 1 trong 2 công thức trên để tìm tuổi của hai người. 
 - GV yêu cầu HS làm bài. 
 - GV nhận xét và ghi điểm HS. 
 Bài 2: 
+ GV hướng dẫn HS tìm cách giải tương tự bài tập 1. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
4. Củng cố- Dặn dò: 3’
 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
- HS nghe. 
- HS đọc đề toán. 
- Bài toán cho biết tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. 
- Bài toán yêu cầu tìm hai số. 
HS vẽ sơ đồ bài toán: (SGK)
+ Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn. 
- HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến. 
- Thì số lớn sẽ bằng số bé. 
 Giải: 
Hai lần của số bé là: 70 – 10 = 60
Số bé là: 60: 2 = 30. 
Số lớn là: 30 + 10 = 40 (hoặc 70 – 30 = 40)
 Đáp số: SB: 30, SL: 60
Số bé = (Tổng – Hiệu): 2
Số lớn = ( Tổng + Hiệu ): 2
+ HS đọc đề. 
- Tuổi của bố và của con là 58 (tổng), bố hơn con 38 tuổi ( hiệu)
- Tìm tuổi của mỗi người. 
-HS làm bài. 
+ HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- Đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét.
+ HS đọc đề. 
+ HSY lên bảng. Lớp làm VBT. 
+ HS nêu bài giải. 
Lớp nhận xét, chữa bài.
 ... i rõ đó là là góc nhọn, góc tù và góc bẹt?
4. Củng cố- Dặn dò: 3’
- GV gọi HS nhắc lại thế nào là góc nhọn, góc tù và góc bẹt? 
- HS quan sát hình. 
- Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. 
- HS nêu: Góc nhọn AOB. 
- 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông. 
 A
 O 
 B
- 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. 
- HS quan sát hình. 
- HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON. 
- HS nêu: Góc tù MON. 
- 1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn góc vuông. 
 M
 N 
 O
- 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. 
- HS quan sát hình. 
- Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD. 
C
C O D
- HS quan sát, theo dõi thao tác của GV. 
- Thẳng hàng với nhau. 
- Góc bẹt bằng hai góc vuông. 
- 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập
- HS quan sát và trả lời. 
+ Các góc nhọn là: MAN, UDV. 
+ Các góc vuông là: ICK. 
+ Các góc tù là: PBQ, GOH. 
+ Các góc bẹt là: XEY. 
- HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả: 
Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. 
Hình tam giác DEG có một góc vuông. 
Hình tam giác MNP có một góc tù. 
KĨ THUẬT: KHÂU ĐỘT THƯA 
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* Với HS khéo tay:
Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
- Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2, 5cm).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm.
+ Len (hoặc sợi), khác màu vải.
+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’Kiểm tra dụng cụ học tập. 
2. Bài mới: 
 a)Giới thiệu bài: 1’ 
 b)Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. 6’
 - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H. 1 (SGK) và trả lời câu hỏi: 
+ Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu?
- Nhận xét, kết luận 
 - GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa (phần ghi nhớ). 
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. 25’
 - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. 
 - Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. 
 - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. 
 * GV cần lưu ý những điểm sau: 
 + Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái. 
 + Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”, 
 + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. 
 + Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường. 
 - Gọi HS đọc ghi nhớ. 
 - GV kết luận hoạt động 2. 
 - Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu. 
 3. Nhận xét- dặn dò: 2’
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. 
- Chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát. 
- HS trả lời. 
- HS đọc phần ghi nhớ. 
1. Vạch dấu đường khâu: 
- Cả lớp quan sát. 
- Lớp nhận xét. 
2. Khâu đột thưa theo đường dấu
- HS dựa vào quan sát thao tác của GV để thực hiện thao tác khâu đột thưa tiếp theo
- HS lắng nghe. 
- 2 HS đọc. 
- HS tập khâu. 
OÂN TOAÙN: LUYEÄN TAÄP 
 I.MUÏC TIEÂU:
-Tieáp tuïc cuûng coá veà tính toång cuûa caùc soá vaø vaän duïng tính chaát cuûa pheùp coäng ñeå tính baèng caùch thuaän tieän nhaát.
- Reøn luyeän kó naêng vaän duïng laøm ñuùng caùc baøi taäp.
- Giaùo duïc cho caùc em tính caån thaän vaø chính xaùc trong hoïc toaùn.
 II.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
HÑ1: Giôùi thieäu baøi: 
HÑ2: Luyeän taäp:
HS töï laøm baøi ôû vôû BTT( T. 42)
 Baøi 1: Ñaët tính roài tính
- Löu yù HS: Caùch coäng toång cuûa nhieàu soá
 Baøi 2 : Tính thuaän tieän
Löu yù HS aùp duïng tính chaát giao hoaùn vaø tính chaát keát hôïp cuûa pheùp coäng ñeå tính thuaän tieän.
GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm cho HS.
Baøi 3: tìm X
Cuûng coá caùch tìm soá bò tröø, soá haïng chöa bieát
Baøi 4: - GV yeâu caàu HS töï laøm baøi.
- Toå chöùc chöõa baøi.
- GV yeâu caàu HS chöõa baøi-nhaän xeùt
HÑ3.Cuûng coá daën doø: 
Daën doø veà nhaø - Nhaän xeùt giôø hoïc.
Hoïc sinh nghe 
-Caû lôùp laøm vaøo vôû.
HS laøm, chöõa baøi
-3 HS laøm noái tieáp treân baûng.
- Caû lôùp laøm vaøo vôû.
- HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.
-2 HS leân baûng laøm, caû lôùp laøm vaøo vôû.
-1 HS laøm ôû baûng nhoùm – Lôùp laøm vaøo vôû roài nhaän xeùt.
-Laéng nghe,thöïc hieän
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa truyện Ở vương quốc Tương Lai trang 70, 71 SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em đã được học theo trình tự thời gian. 
- Nhận xét và cho điểm từng HS. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Cả lớp: 20’
 Bài 1: Dựa theo nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai, hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian
+ Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất. 
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. 
- Tổ chức cho HS thi kể từng màn. 
- Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu. 
- Nhận xét, cho điểm HS. 
Bài 2: Giả sử các nhân vật Tin- tin và Mi- tin trong câu chuyện Ở vương quốc Tương Lai không cùng nhau lần lượt đi thăm 
- Nhận xét cho điểm HS. 
HĐ2: Cá nhân 10’
Bài 3: Cách kể chuyện trong bài tập 2 có gì khác cách kể chuyện trong bài tập 1. 
4. Củng cố- dặn dò: 3’
- GV củng cố bài học
- HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học. 
- HS hát. 
- HS lên bảng kể chuyện. 
- HS nhận xét bạn kể. 
- HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. 
+ Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. 
Một hôm, Tin- tin và Mi- tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin- tin ngạc nhiên hỏi: 
- Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé trả lời: 
 - Mình sẽ dùng nó trong việc sáng chế trên trái đất. 
- Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh hoạ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. 
- 2 đến 3 HS thi kể. 
- HS đọc thành tiếng. 
- Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. 
- 2 đến 3 HS tham gia thi kể. 
- Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể. 
OÂN TOAÙN: LUYEÄN TAÄP 
 I.MUÏC TIEÂU:
- Cuûng coá caùch tìm hai soá khi bieát toång vaø hieäu cuûa hai soá ñoù.
- Reøn luyeän kó naêng vaän duïng giaûi ñuùng baøi toaùn ôû daïng treân.
- Giaùo duïc cho caùc em tính caån thaän vaø chính xaùc trong hoïc toaùn.
 II.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
HÑ1: Cuûng coá lí thuyeát:
-HS nhaéc laïicaùch giaûi daïng toaùn tìm hai soá khi bieát toång vaø hieäu cuûa hai soá ñoù.(2 caùch) 
HÑ2: Luyeän taäp:
- HS töï laøm baøi 1,2,3 ôû vôû BTT( T. 43)
- GV theo doõi giuùp ñôõ moät soá HS yeáu
-HS chöõa baøi nhaän xeùt, GV boå sung, cuûng coá kieán thöùc.
Löu yù: HS veõ ñuùng sô ñoà, trình baøy baøi giaûi.
 Baøi 4:(HS khaù gioûi)
 Löu yù xaùc ñònh:- Toång: 1800 cuoán
 - Hieäu: SGK nhieàu hôn saùch ñoïc theâm 1000 cuoán
HÑ3.Cuûng coá daën doø: 
Daën doø veà nhaø - Nhaän xeùt giôø hoïc.
-Hoïc sinh neâu
-Caû lôùp laøm vaøo vôû.
-HS chöõa baøi, nhaän xeùt
-HS khaù gioûi laøm- chöõa baøi
-HS neâu caùch laøm
ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
 I. MỤC TIÊU:
- Học sinh viết đúng và đẹp bài 5, 6 ở vở Luyện chữ đẹp
- Rèn kỹ năng viết đúng và trình bày rõ ràng cho học sinh.
- Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Kiểm tra viết bài ở nhà của HS- chấm điểm, nhận xét
2. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài: 
HĐ2: Hướng dẫn viết bài:
? Trong bài em thấy từ nào khó viết?
- Hướng dẫn học sinh phân tích các từ mà các em tìm được.
- Hướng dẫn học sinh viết một số từ khó vào bảng con( chú ý các chữ viết hoa, viết liền nét, có nét phụ)
- Lưu ý học sinh nhận xét kiểu chữ viết, khoảng cách , trình bày.
- Hướng dẫn học sinh viết đúng kiểu chữ, chú ý tư thế ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút...
- Chấm một số bài & hướng dẫn chữa lỗi.
HĐ3: Tổ chức trò chơi
Tìm và viết đúng các từ láy chứa âm s/x HĐ4:Củng cố dặn dò:
 - Dặn dò về nhà –Nhận xét giờ học.
-Học sinh theo dõi
-Học sinh tự tìm các từ khó viết trong bài
Học sinh viết bảng con 
HS nhận xét
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh tự chữa lỗi của mình
- HS tham gia chơi
Học sinh ghi nhớ.
SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP
 I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của cá nhân và của chi đội tuần qua.
 - Nắm được kế hoạch hoạt động trong thời gian tới.
 - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: 
2.Sinh hoạt: 
HĐ1: Ôn lại các bài múa hát:
HĐ2: Đánh giá hoạt động tuần qua
- Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng đánh giá nhận xét 
-Yêu cầu cá nhân nêu ý kiến
- Giáo viên nhận xét chung về các mặt có nhận xét, tuyên dương.
Tổ chức đại hội chi đội:
Bầu chọn 3 bạn tham gia đại hội Liên đội.
HĐ3: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
- Thực hiện có hiệu quả các hoạt động do chi đội, liên đội và nhà trường đề ra.
- Đẩy mạnh phong trào Đôi bạn cùng tiến.
- Thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội Liên đội.
- Học sinh thực hiện.
- Lớp phó văn thể chỉ đạo.
- Chi đội trưởng nhận xét chung và xếp loại thi đua cho các phân đội.
- Học sinh nêu ý kiến của mình.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét.
Tổ chức đại hội chi đội:
Thực hiện theo hướng dẫn
- Học sinh lắng nghe kế hoạch tuần sau.
HẾT TUẦN 8

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 8.doc