TẬP ĐỌC : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.
-Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Hoạt động dạy học:
TUẦN 32 Thứ 2 ngày 22 thỏng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC : Vương quốc vắng nụ cười I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả. -Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -GV gọi 2 HS đọc bài con chuồn chuồn nước,trả lời câu hỏi về nội dung bài. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:-Giới thiệu bài. a) Luyện đọc. -Gọi 1 HS đọc toàn bài . +Bài văn gồm có mấy đoạn ? -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3 lượt ) -GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: nguy cơ, thân hành, du học. -HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS thi đọc. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài- với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. b) Tìm hiểu bài. +Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ? +Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? +Nhà vua đó làm gì để thay đổi tình hình? -GV yờu cầu HS đọc thầm đoạn 2. +Kết quả ra sao ? +Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? +Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ? -HS đọc toàn bài nờu ý nghĩa của bài c) Luyện đọc diễn cảm. -GV gọi ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau theo cách phân vai: “ Vị đại thần vừa xuất hiện ...Đức vua phấn khởi ra lệnh”. +GV đọc mẫu . +Cho HS luyện đọc trong nhóm . +Cho HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố _ dặn dò: -Gọi HS nêu ý nghĩa của bài. -Nhận xét tiết học. -2 HS đọc bài. -1 HS đọc -Có 3 đoạn: -HS nối tiếp nhau đọc. -HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài. -Từng cặp luyện đọc -2 cặp thi đọc trước lớp.Cả lớp theo dõi nhận xét -1 HS đọc toàn bài -HS theo dõi SGK -HS đọc thầm đoạn 1 +Mặt trời không muốn dậy,chim không muốn hót.. +Vì cư dân ở đó không ai biết cười. +Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt. -HS đọc thầm đoạn 2 -Sau một năm, viên đại thần trở về, ..... Không khí triều đình ảo não. -HS đọc thầm đoạn 3 +Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. +Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào ý nghĩa:. Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán. -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . +HS lắng nghe. +HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm4 +Vài HS thi đọc trước lớp. TOÁN : Ôn tập về số tự nhiên (T2) I.Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia các số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. - Bài tập cần làm: bài 1( dũng 1,2), bài 2, bài 4 (cột 1) II.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -Tính bằng cách thuận tiện nhất : 68 + 95 +32 + 5 102 +7 + 243 +98 - GV nhận xét -ghi điểm 2. Bài mới-Giới thiệu bài. Bài 1(dòng 1,2): Đặt tính rồi tính - Cho HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng. - GV chấm chữa bài Bài 2: Tìm x - Cho HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng. - GV chữa bài , Bài 4 : -Yêu cầu HS tự làm, 1 HS lên bảng chữa bài. Các bài còn lại hướng dẫn cho hs làm. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về ụn bài -2 HS lên bảng -HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng a) 2 057 x 13 = 26 741 b) 7368 :24 =307 -HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng a )40 x x = 1400 b) x : 13 =205 x = 1400 : 4 x = 205 x 13 x =350 x = 2665 -HS tự làm , 1 HS lên bảng sửa bài. 12 500 =125 x 100 257 > 8762 x 0 26 x 11 > 280 ; 320 : ( 16 x 2 ) =320 :16 : 2 1600:10 < 1006 15 x 8 x 37 = 37 x15 x 8 KHOA HỌC : ĐỘNG VẬT ĂN Gè ĐỂ SỐNG I.Mục tiờu : -Phõn loài động vật theo núm thức ăn của chỳng. -Kể tờn một số loài động vật và thức ăn của chỳng. II.Đồ dựng dạy học : -HS sưu tầm tranh (ảnh) về cỏc loài động vật. -Hỡnh minh họa trang 126, 127 SGK (phúng to nếu cú điều kiện). -Giấy khổ to. III.Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS 1.KTBC: -Gọi HS lờn trả lời cõu hỏi: +Muốn biết động vật cần gỡ để sống, thức ăn làm thớ nghiệm như thế nào ? +Động vật cần gỡ để sống ? -Nhận xột cõu trả lời và cho điểm HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thức ăn của động vật -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhúm. -Phỏt giấy khổ to cho từng nhúm. GV hướng dẫn cỏc HS dỏn tranh theo nhúm. +Nhúm ăn cỏ, lỏ cõy. +Nhúm ăn thịt..... -Gọi HS trỡnh bày nhận xột. -Mỗi con vật cú một nhu cầu về thức ăn khỏc nhau. Theo em, tại sao người thức ăn lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp ? +Em biết những loài động vật nào ăn tạp Hoạt động 2: Tỡm thức ăn cho động vật -GV chia lớp thành 2 đội. -Luật chơi: 2 đội lần lượt đưa ra tờn con vật, sau đú đội kia phải tỡm thức ăn cho nú. Nếu đội bạn núi đỳng – đủ thỡ đội tỡm thức ăn được 5 điểm, và đổi lượt chơi. Nếu đội bạn núi đỳng – chưa đủ thỡ đội kia phải tỡm tiếp hoặc khụng tỡm được sẽ mất lượt chơi. -Cho HS chơi thử: -Tổng kết trũ chơi. Hoạt động 3: Trũ chơi: Đố bạn con gỡ ? -GV phổ biến cỏch chơi: -Cho HS chơi theo nhúm. -Cho HS xung phong chới trước lớp. -Nhận xột, khen ngợi cỏc em đó nhớ những đặc điểm của con vật, thức ăn của chỳng. 3.Củng cố - dăn dũ: -Hỏi: Động vật ăn gỡ để sống ? -Nhận xột cõu trả lời của HS. -HS trả lời, cả lớp nhận xột, bổ sung. -Tổ trưởng bỏo cỏo việc chuẩn bị của cỏc thành viờn. -HS nối tiếp nhau trả lời. -Lắng nghe. -Tổ trưởng điều khiển hoạt động của nhúm dưới sự chỉ đạo của GV. -Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày: Kể tờn cỏc con vật mà nhúm mỡnh đó sưu tầm được theo nhúm thức ăn của nú. -Lắng nghe. -Người thức ăn gọi một số loài là động vật ăn tạp vỡ thức ăn của chỳng gồm rất nhiều loại cả động vật lẫn thực vật. +Gà, mốo, lợn, cỏ, chuột, - HS chơi theo hướng dẫn của GV Thứ 3 ngày 23 thỏng 4 năm2013 TẬP ĐỌC : Ngắm trăng - Không đề I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc diễm cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung. -Hiểu nội dung bài thơ: Nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trướckhó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi 4 HS đọc theo hình thức phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười và trả lới các câu hỏi về nội dung truyện. -GV gọi HS nhận xét bạn đọc và câu trả lời của bạn 2.Bài mới: *Giới thiệu bài:"Ngắm trăng" a.Luyện đọc: -Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ -Gọi HS đọc phần xuất xứ và chú giải -Gọi Hs nối tiếp nhau đọc bài. -GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: bương, không đề, hững hờ, -Cho HS đọc bài trong nhóm. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. -GV giải thích: Cuộc sống của Bác trong tù rất thiếu thốn, khổ sở về vật chất b.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi và trả lời câu hỏi: +Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? +Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó giữa Bác với trăng? +Qua bài thơ, em học được điều gì ở Bác? +Bài thơ nói lên điều gì? -GV đọc mẫu bài thơ cho HS c.Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: -Gọi HS đọc bài thơ -GV hướng dẫn đọc diễn cỏm bài thơ -HS luyện đọc theo nhúm -Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài thơ -Nhận xét, ghi điểm từng HS *Giới thiệu bài "Khụng đề" a.Luyện đọc: -Gọi HS đọc toàn bài thơ -Gọi HS đọc phần Chú giải -GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS -Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài ( 3 lượt ) -Cho HS đọc bài trong nhóm. -Gọi 1 HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu. chú ý giọng đọc ngân nga, thư thái, vui vẻ b.Tìm hiểu bài: +Em hiểu từ “chim ngàn” như thế nào? +Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? -GV: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1946-1954, Trung ương Đảng và Bác Hồ phải sống trên chiến khu. Đây là thời kì vô cùng gian khổ của cả dân tộc ta. Trong hoàn cảnh đó, Bác Hồ vẫn yêu đời, phong thái ung dung, lạc quan. Em hãy tìm những hình ảnh nói lên điều đó? +Em hình dung ra cảnh chiến khu thế nào qua lời kể của Bác? +Bài thơ nói lên điều gì về Bác? c.Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: -Gọi HS đọc bài thơ. -GV đọc mẫu bài thơ cho HS -Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài thơ. -Nhận xét, ghi điểm từng HS 3.Củng cố dặn dò: -Hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề nói lên tinh thần lạc quan... -Nhận xét tiết học. -4 HS lên đọc phân vai -HS trả lời. -HS nhắc lại -2 HS tiếp nối nhau đọc -3 Hs đọc. -HS lắng nghe -HS đọc bài trong nhóm 2. -1 HS đọc bài. -2 HS cùng đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời: +Trong hoàn cảnh bị tù đày, ngắm trăng qua khe cửa nhà tù +Hình ảnh: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nàh thơ. +Qua bài thơ, em học được ở Bác tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên cho dù cuộc sống gặp nhiều khó khăn. +Bài thơ ca nợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cụộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác Hồ -Theo dõi GV đọc mẫu -1 HS đọc toàn bài thơ -HS lắng nghe -HS luyện đọc diễn cảm -HS nhẩm đọc thuộc lũng theo cặp đôi - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ -2 HS tiếp nối nhau đọc -1 HS đọc -HS đọc bài trong nhóm 2. -1 HS đọc bài -3 HS nối tiếp nhau đọc bài +Chim ngàn là chim rừng +Trong thời kí kháng chiến chống thực dân Pháp, khi đang ở chiến khu Việt Bắc. Những từ ngữ cho biết: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn -HS lắng nghe +Những hình ảnh: đường non khách tới hoa đầy, tung bay chim ngàn, xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. +Cảnh rất đẹp, thơ mộng, mọi người sống giản dị, vui vẻ +Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác . -1 HS đọc -Theo dõi GV đọc mẫu -2 HS cùng nhẩm để học thuộc lòng -3-5 HS thi đọc thuợc lòng toàn bài thơ. -HS lắng nghe. Thể dục MOÂN thể thao Tệẽ CHOẽN – TROỉ CHễI “DAÃN BOÙNG” I / Muùc tieõu -Thực hiện được động tỏc tõng cầu bằng đựi. - Thực hiện cơ bản đỳng cỏch cầm búng 150g, tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đớch- nộm búng( khụng cú búng và cú búng) II / ẹaởc ủieồm – phửụng tieọn sõn - cũi III / Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp NOÄI DUNG PHệễNG PHAÙP TOÅ CHệÙC 1 . Phaàn mụỷ ủaàu - Taọp hụùp lụựp , oồn ủũnh : ẹieồm danh sú soỏ - GV phoồ bieỏn n ... ỷn ủoà ủũa lớ tửù nhieõn VN. -Baỷn ủoà coõng nghieọp, noõng nghieọp VN. -Tranh, aỷnh veà khai thaực daàu khớ; Khai thaực vaứ nuoõi haỷi saỷn, oõ nhieóm moõi trửụứng bieồn. III.Hoaùt ủoọng treõn lụựp : Hoaùt ủoọng cuỷa gv Hoaùt ủoọng cuỷa hs 1.KTBC : -Haừy moõ taỷ vuứng bieồn nửụực ta . -GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm . 3.Baứi mụựi : a.Giụựi thieọu baứi: Ghi tửùa b.Phaựt trieồn baứi : 1/.Khai thaực khoaựng saỷn : *Hoaùt ủoọng theo tửứng caởp: -Cho HS dửùa vaứo SGK, tranh, aỷnh traỷ lụựi caực caõu hoỷi sau: -GV cho HS trỡnh baứy keỏt quaỷ trửụực lụựp. GV nhaọn xeựt: 2/.ẹaựnh baột vaứ nuoõi troàng haỷi saỷn : *Hoaùt ủoọng nhoựm: -GV cho caực nhoựm dửùa vaứo tranh, aỷnh, baỷn ủoà, SGK thaỷo luaọn theo gụùi yự: -GV cho caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ -GV moõ taỷ theõm veà vieọc ủaựnh baột, tieõu thuù haỷi saỷn cuỷa nửụực ta. 4.Cuỷng coỏ : -GV cho HS ủoùc baứi trong khung. -Theo em, nguoàn haỷi saỷn coự voõ taọn khoõng ? -Nhửừng yeỏu toỏ naứo aỷnh hửụỷng tụựi nguoàn taứi nguyeõn ủoự ? 5.Toồng keỏt - Daởn doứ: -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Veà xem laùi baứi vaứ chuaồn bũ tieỏt sau “Tỡm hieồu ủũa phửụng”. -HS traỷ lụứi . -1baùn hoỷi , 1 baùn traỷ lụứi & ủoồi laùi . -HS trỡnh baứy keỏt quaỷ . -HS thaỷo luaọn nhoựm . HS trỡnh baứy keỏt quaỷ . -laộng nghe -2 HS ủoùc -HS traỷ lụứi. -Laộng nghe . TẬP LÀM VĂN: Luyện tập xây dựng mở bài , kết bài trong bài văn miêu tả con vật I.Mục tiêu: Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật đẻ thực hành luyện tập; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích. II.Đồ dùng dạy học: -HS chuẩn bị ảnh về con vật. -GV chuẩn bị 2 kiểu mở bài, kết bài. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: -GV gọi 2 HS đọc kết quả đoạn văn đã chuẩn bị tiết trước. -GV nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi : -Nhận xét, mở bài, kết luận: -GV kết luận ý đúng. Bài 2: -GV gợi ý : các em hãy viết một mở bài gián tiếp tả hình dáng bên ngoài và hoạt động con vật. Mở bài gián tiếp cho đoạn văn thân bài đó. -GV yêu cầu HS tự làm vào vở -GV yêu cầu HS đọc bài của mình trước lớp, yêu cầu HS sửa, nhận xét. -GV chú ý sửa lỗi , từ . câu cho HS . Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV yêu cầu HS sinh hoạt nhóm +Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng +GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài văn tả con vật -Nhận xét , bổ sung -GV nhận xét chung các cách mở bài kết bài mà các em đã nêu. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn theo yêu cầu bài 4. -2 HS lên bảng . Lớp theo dõi và nhận xét. -HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. -1 HS đọc. -HS làm việc theo nhóm, hoàn thành nội dung thảo luận. -HS đọc thầm bài văn “Chim Công Múa” -HS phát biểu ý kiến. -HS đọc các phần như trong SGK. *ý a,b:-Đoạn mở bài (2 câu đầu)- Gián tiếp -Đoạn kết bài (câu cuối) -Kết bài mở rộng *ý c: +Mùa xuân là mùa công múa +Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. -1 HS đọc. -HS làm bài vào vở. -3 HS , đọc cho cả lớp theo dõi. Nhận xét bài của các bạn. -Lớp lắng nghe. +HS nhớ thực hiện.theo nhóm +4 em trình bày trước lớp bài văn hoàn chỉnh , ba phần. -HS lắng nghe. Thứ 6 ngày 26 thỏng 4 năm 2013 LỊCH SỬ : Kinh thành Huế I.Mục tiêu: Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: +Với công sức của hàng chục vạn dân lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng trên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ nhất nước ta thời đó. +Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính, nằm giữa kinh thành là Hoàng Thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản văn hoá thế giới. II.Đồ dùng dạy học: -Hình trong SGK -Một số hình ảnh và lăng tẩm Huế. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: +Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? +Nêu những điều cho thấy vua Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai. -GV nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: a.Tìm hiểu quá trình xây dựng kinh thành Huế. -GV nêu sau khi Nguyễn ánh lật đổ triều đại Tây Sơn. Huế được chọn làm kinh đô. -Hãy mô tả sơ lược lại quá trình xây dựng kinh thành Huế. -GV chốt lại quá trình xây dựng kinh thành Huế và những kiến trúc bên trong kinh thành. b. Tìm hiểu những nét đẹp của kinh thành Huế. -GV phát cho 4 nhóm , mỗi nhóm một ảnh chụp kiến trúc kinh thành Huế. Nhóm 1: Ngọ Môn Nhóm 2: Lăng Tự Đức Nhóm 3 ; Hoàng Thành Nhóm 4 : Điện Thái Hoà . -GV hướng dẫn HS nhận xét thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trình kiến trúc đó. -GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế. -GV kết luận : Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta .Ngày 11 - 12- 1993 , UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hoá thế giới. 3. Củng cố- Dặn dò: -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. -Ngoài nội dung bài, em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế. -GV nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng -Lớp theo dừi nhận xột bổ sung -HS nghe. -Một số HS mô tả trước lớp.(như SGK) -Lớp nghe, nhận xét bổ sung. -HS nghe. -Các nhóm thảo luận mô tả vẻ đẹp của các công trình đó. -Đại diện từng nhóm báo cáo. -HS nghe hiểu. -2 HS đọc ghi nhớ. -HS dựa vào các kiến thức đã học ở Địa lí nêu. TOÁN : Ôn tập về các phép tính với phân số I.Mục tiêu: -Thực hiện được cộng và trừ phân số. -Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Kiểm tra : -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài: Quy đồng mẩu số các phân số: a) và b) và -Nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hướng dẫn học sinh làm bài: Bài 1: -Yêu cầu học sinh trự làm bài rồi nêu nhận xét. -Yêu cầu HS nêu nhận xét: b) Tiến hành tương tự như phần a. Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài -GV chấm một số bài. Bài 3: -Yêu cầu HS tìm x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính(như đối với số tự nhiên) Bài 4: Còn thời gian hướng dẫn HS làm. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. Hoạt động học -2HS lên bảng làm. -HS làm bài. a) -Từ phép cộng suy ra hai phép trừ -Tính chất giao hoán của phép cộng. a)Tính: Tìm x: a) b) . LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu I.Mục tiêu: -Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu (trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu ? Tại sao ?) -Xác định được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn câu văn: Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng. -Bài tập 1, 2 viết vào bảng phụ. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: - Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian +Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì trong câu?trả lời cho những câu hỏi nào? -Nhận xét, ghi điểm từng HS 2.Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi -Gọi HS phát biểu ý kiến -Kết luận: Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nó dùng để giải thích nguyên nhân của sự việc vương quốc nọ buồn chán kinh khủng HĐ 2: Ghi nhớ: -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK -Yêu cầu đặt câu -GV sửa chữa, nhận xét HS HĐ 3: Luyện tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -HS tự làm bài, Nhắc HS gạch chân các trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu -Gọi nhận xét bài làm trên bảng của bạn -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi 3 HS lên bảng đặt câu, HS dưới lớp làm bài vào vở -Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng -Nhận xét, kết luận lời giải đúng 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà học thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 câu có dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân. -2 HS lên bảng -Nhận xét câu trả lời của bạn. -1 HS đọc -2 HS cùng trao đổi, thảo luận và làm bài -HS nêu: Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho câu Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng? -HS lắng nghe -3 HS tiếp nối nhau đọc phần Ghi nhớ -3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình . -1 HS đọc -1 HS làm bài trên bảng -Nhận xét, chữa bài cho bạn -Là trạng ngữ chỉ thời gian -HS lắng nghe -1 HS đọc -1 HS làm bài trên bảng -Nhận xét, chữa bài -1 HS đọc -HS thực hiện yêu cầu -3-5 HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. Thể dục: MOÂN thể thao Tệẽ CHOẽN .trò chơi -NHAÛY DAÂY I / Muùc tieõu -OÂn moọt soỏ noọi dung cuỷa moõn tửù choùn. Yeõu caàu thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực vaứ naõng cao thaứnh tớch. -OÂn nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực vaứ chaõn sau. Yeõu caàu naõng cao thaứnh tớch. II / ẹaởc ủieồm – phửụng tieọn ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng .Veọ sinh nụi taọp . ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. Phửụng tieọn : Keỷ saõn ủeồ toồ chửực troứ chụi vaứ duùng cuù ủeồ taọp moõn tửù choùn. III / Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp NOÄI DUNG PHệễNG PHAÙP TOÅ CHệÙC 1 . Phaàn mụỷ ủaàu - Taọp hụùp lụựp , oồn ủũnh : ẹieồm danh sú soỏ - GV phoồ bieỏn noọi dung : Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc Khụỷi ủoọng 2 . Phaàn cụ baỷn a).Moõn tửù choùn : -ẹaự caàu: +OÂn taõng caàu baống ủuứi +OÂn chuyeàn caàu theo nhoựm 2-3 ngửụứi: -Neựm boựng: +OÂn caàm boựng, ủửựng chuaồn bũ, ngaộm ủớch , neựm boựng vaứo ủớch. +Thi neựm boựng truựng ủớch b) Nhaỷy daõy -Cho HS taọp nhaỷy daõy caự nhaõn kieồu chaõn trửụực chaõn sau theo ủoọi hỡnh do caựn sửù ủieàu khieồn. GV daứnh vaứi phuựt cuoỏi ủeồ toồ chửực cho HS thi ai nhaỷy gioỷi nhaỏt. 3 .Phaàn keỏt thuực - GV cuứng HS heọ thoỏng baứi hoùc. - Cho HS ủi ủeàu 2-4 haứng doùc vaứ haựt. - Troứ chụi : GV choùn. - GV nhaọn xeựt , ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ. - GV hoõ giaỷi taựn ==== ==== ==== ==== 5GV ========== ========== ========== ========== 5GV ========== ========== ========== ========== 5GV ==== ==== ==== ==== 5GV - HS hoõ” khoeỷ”
Tài liệu đính kèm: