Giáo án các môn khối 4 - Tuần số 32

Giáo án các môn khối 4 - Tuần số 32

(Tiếp theo)

I. Mục têiu:

Ở tiết học ny, HS:

 - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không có quá ba chữ số (tích không qu su chữ số).

 - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.

 - Biết so snh số tự nhin.

- Bi tập cần lm: Bi 1 (dịng 1,2), bi 2, bi 4 (cột 1).

- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tc trong nhĩm nhỏ.

 

doc 31 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần số 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng 4 năm 2012
Mơn: TỐN 
Tiết 156: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN 
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
 - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số khơng cĩ quá ba chữ số (tích khơng quá sáu chữ số). 
 - Biết đặt tính và thực hiện chia số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ khơng quá hai chữ số.
 - Biết so sánh số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (dịng 1,2), bài 2, bài 4 (cột 1). 
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác trong nhĩm nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhĩm.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Gọi 1 HS làm bài tập 4b trên bảng.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
HĐ 1.Giới thiệu bài: 
- Trong giờ học tốn hơm nay chúng ta cùng ơn tập về phép nhân, phép chia các STN.
HĐ 2. HDHS luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài, HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài, HS làm bài theo cặp , 2 nhĩm HS làm việc trên phiếu.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào. 
Bài 3: Khuyến khích HS khá giỏi.
- Gọi 1 HS đọc đề bài, HS làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng sửa bài.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 4 cột 1:
- Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì ?
-YC HS làm bài theo nhĩm đơi.
-GV cho HS nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dị: 
- Về nhà cĩ thể làm thêm các bài tập cịn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát đầu giờ.
Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
b. 168 + 2080 + 32 = (168 + 32 )+ 2080
 = 200 + 2080
 = 2280
 87 + 94 + 13 + 6= (87 + 13) + (94 + 6)
 = 100 + 100 
 = 200
121 + 85 + 115 + 469 
= (121 + 469) + (85 + 115)
= 590 + 200 
= 790
- Lắng nghe, sửa sai (nếu cĩ).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc đề bài, HS làm bài vào bảng con, 1 HS làm trên bảng lớp.
a. 2057 x 13 = 26741 
 428 x 125 = 53500
b. 7368 : 24 = 307
 13498 : 32 = 421 (dư 26).
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- 1 HS đọc đề bài, sau đĩ làm việc theo nhĩm đơi.
- Ta lấy tích chia cho thừ số đã biết.
- Ta lấy thương nhân với số chia.
a. 40 x x = 1400 
 x = 1400 : 40 
 x = 35
b. x : 13 = 205
 x = 205 x 13
 x = 2665
- 1 HS đọc đề bài. 2 HS lên bảng sửa bài.
 a x b = b x a
 a x 1 = 1 x a = a
 a x ( b + c ) = a x b + a x c
 a : 1 = a
 a : 1 = 1 (với a khác 0)
 0 : a = 0 (với a khác 0)
- Lắng nghe và điều chỉnh, sửa sai.
- Chúng ta phải tính giá trị biểu thức, sau đĩ so sánh các giá trị với nhau và chọn dấu so sánh phù hợp.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
13 500 = 135 x 100 
26 x 11 > 280
1600: 10 < 1006
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe và thực hiện.
Mơn: TẬP ĐỌC 
Tiết 63 	Bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vơ cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS ham hiểu biết, thích khám phá thế giới.
- KNS: Xác định giá trị; giao tiếp; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- HS đọc bài con chuồn chuồn nước.
1. Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sành nào ?
2. Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài: Bên cạnh cơm ăn, nước uống thì tiếng cười yêu đời, những câu chuyện vui, hài hước là những thứ vơ cùng cần thiết trong cuộc sống của con người. Trong truyện đọc Vương quốc vắng nụ cười giúp các em hiểu điều này
HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Gợi ý HS chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. 
- HDHS luyện đọc đúng: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon,
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- HDHS giải nghĩa từ khĩ: nguy cơ, thân hình, du học,
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
HĐ 3. Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và cả bài. Kết hợp thảo luận nhĩm để trả lời câu hỏi:
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? 
- Kết quả ra sao ?
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ?
- Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đĩ?
HĐ 4. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu cả bài.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. Lưu ý HS khác lắng nghe, tìm giọng đọc của bài, các từ ngữ cần nhấn giọng, 
- Tiến hành chia lớp thành các nhĩm 4, thảo luận nhĩm phân vai người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, đức vua.
- Yêu cầu 3 nhĩm lên bảng thi đọc theo phân vai.
- GV treo lên bảng đoạn “Vị đại thần tâu lạy. ra lệnh”. Đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo nhĩm 2.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay 
4. Củng cố, dặn dị: 
- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài.
- Về nhà đọc bài nhiều lần. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- 3 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu. cười cợt.
Đoạn 2: Tiếp theo. khơng vào.
Đoạn 3: Phần cịn lại.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. 
- Luyện đọc cá nhân.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. 
- Đọc chú giải SGK. 
- Luyện đọc theo cặp. 
- 1 HS đọc cả bài, cả lớp theo dõi.
- Mặt trời khơng muốn dậy, chim khơng muốn hĩt, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ héo hon, ngay tại kinh đơ cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng giĩ thở dài trên những mái nhà.
- Vì dân cư ở đĩ khơng ai biết cười.
- Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngồi, chuyên về mơn cười cợt.
- Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học khơng vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, cịn nhà vua thì thở dài. Khơng khí triều đình ảo não.
- Bắt được một kẻ đang cười sặc sặc ngồi đường.
- Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đĩ vào.
- Lắng nghe, đọc thàm theo.
- Tồn bài đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười, sự thất vọng của mọi người khi viên đại thần đi du học thất bại trở về.
- Thực hiện theo HD của GV.
- Vài nhĩm thi đọc. 
- 3 HS đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, đọc thầm theo. 
- Luyện đọc theo nhĩm. 
- Vài HS thi đọc.
- Cùng GV nhận xét, bình chọn.
- Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vơ cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- Lắng nghe và thực hiện.
Mơn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 32 	Bài: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS đi thăm quan các cơng trình cơng cộng địa phương và cĩ khả năng:
- Hiểu các cơng trình cơng cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều cĩ trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
- Biết tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
- KNS: Xác định giá trị; Ra quyết định: những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Dự kiến sẽ đến thăm quan cơng trình đài tưởng niệm liệt sĩ của địa phương.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
-Vì sao phải bảo vệ mơi trường?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
HĐ 1.Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học: Thăm quan đài tưởng niệm liệt sĩ của xã.
HĐ 2. HD HS đi thăm quan các cơng trình cơng cộng địa phương.
-Tiến hành: GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ sau khi đi thăm quan: Kể tên và nêu ý nghĩa các cơng trình cơng cộng ở địa phương. 
-HS trình bày, trao đổi, nhận xét.
- GV kết luận: Đài tưởng niệm liệt sĩ,... là những cơng trình cơng cộng là tài sản chung của xã hội. 
HĐ 3. Những việc cần làm để giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
 - GV giao nhiệm vụ thảo luận: Kể những việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cơng cộng ở địa phương.
- HS trình bày, trao đổi, nhận xét và bổ sung.
- GV kết luận: Cần tơn trọng, giữ gìn và chăm sĩc các cơng trình cơng cộng ở địa phương. 
4. Củng cố, dặn dị: 
- Gọi HS nêu lại những việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ các coogn trình cơng cơng.
- Nhận xét giờ học. 
- HS lên bảng trả lời câu hỏi.HS nhận xét
- Lắng nghe và điều chỉnh hành vi, thái độ của cá nhân.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
+ HS thực hiện theo HD của GV.
+ Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác trao đổi, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Các nhĩm thảo luận. Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác trao đổi, bổ sung:
- Biết tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Mơn: KHOA HỌC 
Tiết 63 	Bài: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
- KNS: Làm việc trong nhĩm; Quan sát, so sánh, khái quát và tổng hợp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 126, 127 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Động vật cần gì để sống ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
HĐ 1.Giới thiệu bài: 
- Thức ăn của động vật là gì ?
- Để biết xem mỗi lồi động vật cĩ nhu cầu về thức ăn như thế nào,chúng ta cùng học bài hơm nay.
HĐ 2. Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các lồi động vật khác nhau
- Các em thảo luận nhĩm 4 phân loại tranh ảnh (nĩi tên con vật) theo thức ăn của chúng (Phát giấy khổ to cho các nhĩm phân loại ). 
- Nhận xét tuyên dương nhĩm sưu tầm nhiều tranh ảnh và nêu được tên nhiều con vật.
-Hãy nĩi tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh hoạ trong SGK.
Kết luận: Mục bạn cần biết / 127.
 HĐ 3.Trị chơi đố bạn con gì? 
- HD: thầy sẽ dán vào lưng 1em con vật mà khơng cho em đĩ biết. Sau đĩ yêu cầu em đĩ quay lưng lại cho các bạn xem con vật của mình. HS chơi cĩ nhiệm vụ đốn xem con vật mình đang mang là con gì. Sau đĩ hỏi các bạn dưới lớp về đặc điểm của con vật. HS dưới lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai. Tìm được tên con vật sẽ được tuyên dương.
- Gv nhận xét khen nh ...  làm bài vào vở, 2 HS làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Đọc thầm lại các phần đã hồn thành của bài văn (phần mở bài gián tiếp vừa viết; phần thân bài đã viết trong TLV trước).Viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hồn chỉnh bài văn tả con vật.
- Nhận xét, chấm điểm những HS cĩ bài làm tốt.
4. Củng cố, dặn dị: 
- Về nhà sửa chữa, viết lại hồn chỉnh bài văn miêu tả con vật. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát đầu giờ.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nhắc lại: 
+ Kết bài mở rộng: Là cĩ lời bình luận thêm về đồ vật định tả hoặc nêu tình cảm đối với đồ vật.
+ KB khơng mở rộng là kết bài tự nhiên, khơng cĩ lời bình luận thêm.
+ Mở bài: Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn .Mùa xuân cũng là mùa cơng múa.
+ Kết bài: Quả khơng ngoa khi người ta ví chim cơng là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
- Mở bài gián tiếp; Kết bài mở rộng
+ Để mở bài theo kiểu trực tiếp, cĩ thể chọn những câu văn sau: Mùa xuân là mùa cơng múa (bỏ đi từ cũng).
+ Để mở bài theo kiểu khơng mở rộng, cĩ thể chọn những câu văn sau: Chiếc ơ màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấp áp. (Bỏ câu kết bài mở rộng Quả khơng ngoa khi)
- 1HS đọc đề bài. Làm bài vào vở.
- 2 HS làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét (đĩ là mở bài trực tiếp / gián tiếp, cách vào bài, lời văn).
- Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung.
- Tự làm bài, 2 HS làm trên phiếu.
-Nhận xét (đĩ là kết bài mở rộng/ khơng mở rộng, cách dùng từ, đặt câu,...)
- Thực hiện.
- Lắng nghe nhận xét, điều chỉnh và bổ sung.
 Mơn: TỐN 
Tiết 160 	Bài: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Thực hiện được cộng, trừ phân số. 
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. 
-KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhĩm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra việc ghi chép, hồn thành bài tập được giao ở nhà của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
HĐ 1.Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay chúng ta ơn tập về các phép tính về phân số.
HĐ 2. HDHS ơn tập 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài, HS làm bài vào nháp, HS lên bảng sữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài, HS làm bài vào vở.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài. Lưu ý HS: 
- Tìm số hạng chưa biết của phép cộng
- Tìm số trừ chưa biết của phép trừ
- Tìm số bị trừ chưa biết của phép trừ
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Khuyến khích HS khá giỏi.
- Gọi 1 HS đọc đề bài, HS làm bài vào nháp, 2 HS làm việc trên phiếu, nhận xét bổ sung.
- Để tính diện tích bể nước chiếm mấy phần vườn hoa, chúng ta phải tính được gì trước ?
- Khi đã biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào để tính được diện tích bể nước?
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dị: 
- Về nhà cĩ thể làm thêm các bài tập cịn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc đề bài, HS làm bài vào nháp, 1 em lên bảng thực hiện.
a. 
b. 
 ; ; 
- Lắng nghe và sửa sai (nếu cĩ).
- 1 HS đọc đề bài. HS làm bài vào vở.
; 
b. 
- 1 HS đọc đề bài.
- Vài HS nhắc lại cách thực hiện.
- Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng thực hiện.
- Lắng nghe và điều chỉnh, sửa sai.
- 1 HS đọc đề bài. HS làm bài vào nháp. 2 HS làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Phải tính diện tích trồng hoa và diện tích lới đi chiếm mấy phần vườn hoa.
- Ta lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi tổng diện tích trồng hoa và lối đi đã tính được.
Bài giải
a.Số diện tích để trồng hoa và làm đường đi là :
 + = (vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
1 – = (vườn hoa)
b. Diện tích vườn hoa là :
20 x 15 = 300 (m)
Diện tích để xây bể nước là :
300 x 1/ 20 = 15 (m)
 Đáp số: ; 15m 
- Lắng nghe, thực hiện.
Mơn: KĨ THUẬT 
Tiết 32 	Bài: LẮP Ơ TƠ TẢI 
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ơ tơ tải.
- Lắp được ơ tơ tải theo mẫu. Ơ tơ chuyển động được.
- Lắp được ơ tơ tải theo mẫu. Ơ tơ lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
- Tiết kiệm xăng, dầu khi sử dụng xe.
- KNS: Tự phục vụ; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
HĐ 1.Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay, thầy sẽ HD các em tiếp tục lắp để hồn thành xe ơ tơ tải.
HĐ 2. HS thực hành lắp ơ tơ tải.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 
- Nhắc nhở: Các em phải quan sát kĩ hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp.
a. HS chọn các chi tiết để lắp ơ tơ tải
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Quan sát, giúp đỡ để các em chọn đúng và đủ các chi tiết lắp ơ tơ tải. 
b. Lắp từng bộ phận
- Nhắc nhở: Các em chú ý vị trí trong, ngồi giữa các bộ phận .
- Yêu cầu HS thực hành lắp ráp từng bộ phận
- GV quan sát, giúp đỡ những HS cịn lúng túng
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
- Gv dán bảng tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV đánh giá sản phẩm của HS: A+ A, B.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
4. Củng cố, dặn dị: 
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc to trước lớp. 
- Lắng nghe, thực hiện.
- HS chọn các chi tiết. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Thực hành lắp các bộ phận.
- HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét sản phẩm của bạn:
+ Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình
+ Ơ tơ tải lắp chắc chắn, khơng xộc xệch.
+ Ơ tơ tải chuyển động được.
- HS trình bày sản phẩm.
- Thực hiện.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Mơn: ĐỊA LÝ 
Tiết 32 	Bài: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Nhận biết được vị trí của biển Đơng, một số vịnh, quần đảo, đảo lĩn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Tái Lan, quần đảo Hồng Sa, trường sa, đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc.
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo:
+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuơi trồng hải sản.
- HS khá giỏi:
+ Biết Biển Đơng bao bọc những phần nào của đất liền nước ta.
+ Biết vai trị của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vơ tận, nhiều hải sản, khống sản quý, điều hịa khí hậu, cĩ nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.
- KNS: Quản lý thời gian; tìm kiếm và xử lý thơng tin; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Địa Lí tự nhiên VN
- Tranh ảnh về biển, đảo VN
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1. Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
HĐ 1.Giới thiệu bài: Tiết địa lí hơm nay chúng ta học bài biển,đảo và quần đảo.
HĐ 2. Vùng biển VN
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, đọc kênh chữ trong SGK, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau:
- Vùng biển của nước ta cĩ đặc điểm gì?
- Biển cĩ vai trị như thế nào đối với nước ta ?
- Biển Đơng bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta ?
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên VN. 
- Chỉ lại trên bản đồ.
- Yêu cầu HS lên tìm trên lược đồ nơi cĩ các mỏ dầu của nước ta.
- GV xác định lại trên bản đồ 
Kết luận: Vùng biển nước ta cĩ diện tích rộng và là một bộ phận của biển Đơng. Cĩ vai trị điều hồ khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta như muối, khống sản.
HĐ 3. Đảo và quần đảo
- GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đơng và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là đảo, quần đảo?
- Nới nào ở biển nước ta cĩ nhiều đảo nhất?
Kết luận: Khơng chỉ cĩ vùng biển mà nước ta cịn cĩ rất nhiều đảo và quần đảo, mang lại lợi ích về kinh tế. Do đĩ, chúng ta cần phải khai thác hợp lí nguồn tài nguyên vơ giá.
HĐ 4. Một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo
- Yêu cầu HS quan sát hình 2, hình 3 thảo luận nhĩm đơi trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía bắc, vùng biển miền Trung, vùng biển phía nam.
- Các đảo, quần đảo của nước ta cĩ giá trị gì ?
- GV chỉ trên bản đồ VN và nêu đặc điểm, ý nghĩa kinh tế và quốc phịng của các đảo, quần đảo.
Kết luận:Nước ta cĩ vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo. Biển, đảo và quần đảo của nước ta cĩ nhiều tài nguyên quý cần được bảo vệ và khai thác hợp lí.
4. Củng cố, dặn dị: 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
- GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung.
- HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS quan sát và đọc mục 1 SGK. 
- Vùng biển nước ta cĩ diện tích rộng và là một bộ phận của Biển Đơng.
- Ven bờ cĩ nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển,...
- HS nêu.
- Phía bắc cĩ vịnh Bắc Bộ, phía nam cĩ vịnh Thái Lan, 
- 2 HS Chỉ vịnh Bắc Bộ,vịnh Thái Lan trên lược đồ.
- Quan sát. 
- 2 HS lên bảng xác định.
- Theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS quan sát và trả lời.
- Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh cĩ nước biển và đại dương bao bọc. Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo.
- Vùng biển phía bắc cĩ vịnh Bắc Bộ, nơi cĩ nhiều đảo nhất của nước ta.
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- HSquan sát . Thảo luận nhĩm đơi. Đại diện nhĩm trình bày: 
+ Vùng biển phía Bắc: Các đảo lớn như cái Bầu, Cát Bà cĩ dân cư đơng đúc, nghề đánh bắt cá khá phát triển.
+ Vùng biển miền Trung: cĩ hai quần đảo lớn là Hồng Sa và Trường Sa.
+Vùng biển phía nam: cĩ đảo Phú Quốc và cơn Đảo. Người dân trên đảo làm nghề trồng trọt, đánh bắt và chế biến hải sản, dịch vụ du lịch,
- HS nêu.
- Quan sát lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Vài HS đọc to trước lớp. 
- Quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan32lop4KNS.doc