Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 25 năm 2012

Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 25 năm 2012

Tiết2 Toán

 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I.Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép nhân hai phân số

II.Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: + Vẽ sẵn hình vẽ vào tờ bìa như SGK. Phiếu bài tập.

-Học sinh: - Giấy bìa. Các đồ dùng liên quan tiết học.

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 25 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 25/02/2012
Ngày dạy:Thứ hai,27/02/2012
Tiết1 Chào cờ
..
Tiết2 Toán 
 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: + Vẽ sẵn hình vẽ vào tờ bìa như SGK. Phiếu bài tập.
-Học sinh: - Giấy bìa. Các đồ dùng liên quan tiết học.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:-Gọi HS làm bài 3 tiết trước
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu
b.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số
thông qua tính diện tích hình chữ nhật 
- HS đọc ví dụ trong SGK.
c. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số: 
* Tính diện tích hình chữ nhật dựa vào hình vẽ.
+ Treo hình vẽ như SGK lên bảng.
 1m
 1m
 m
+ Hình vuông có diện tích bao nhiêu?
+ Hình vuông có mấy ô vuông, mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ?
+ Hình chữ nhật (tô màu) chiếm mấy ô vuông ?
- Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu?
+ HS quan sát hình vẽ nêu nhận xét:
- Vậy muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? 
+ GV ghi bảng quy tắc, gọi HS nhắc lại.
c.Luyện tập:
Bài 1 :
- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng sửa bài.
- HS nêu giải thích cách làm.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu yêu cầu đề bài.
+ Lưu ý đề bài yêu cầu rút gọn rồi tính:
- HS thực hiện các phép tính vào vở.
-HS khác nhận xét bài bạn
 Bài 3 :
- HS đọc đề bài, làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
3.Củng cố,dặn dò:	
? Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lên bảng giải bài.
- Nhận xét bài.
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Ta lấy : x 
+ Quan sát hình vẽ.
-  có diện tích là 1 m2.
- Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích là m2.
-  chiếm 8 ô vuông.
+ Diện tích HCN là: m2. 
+ Quan sát , suy nghĩ và phát biểu ý kiến :
+ Ta có : x = m2
- Ta lấy tử số nhân với tử số và mẫu số nhân với mẫu số. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
 - HS làm bài trên bảng
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc, tự làm vào vở. 
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lên bảng giải bài. 
- HS thực hiện vào vở.
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
..
Tiết3 Âm nhạc
Thầy Lanh dạy
Tiết4 Tập đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ:vạm vỡ, sạm như gạch nung, chém dọc, trắng bệch, loạn óc, điềm tĩnh, tống anh, dữ dội, rút soạt dao ra, dõng dạc, 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu, 
KNs: -Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Ứng phó, thương lượng.Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích 
 II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Bài cũ: Đọc bài “Đoàn thuyền đánh cá”
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 
-Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
+ GV ghi các câu của tên cướp quát: 
- HS đọc hai câu trên.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- HS luyện đọc theo cặp 
 - Gọi một ,HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch và dứt khoát, gấp gáp dần theo diến biến câu chuyện. Nhấn giọng các từ ngữ. Đọc phân biết lời các nhân vật. 
Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 trao đổi, trả lời câu hỏi.
+Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
 - HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH:
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?
+Cặp câu nào khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?
+Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH:
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
Đọc diễn cảm:
- HS tiếp đọc từng đoạn của bài. 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
 - Tổ chức cho HS thi đọc theo phân vai các nhân vật trong truyện.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
- HS đọc thầm câu truyện trao đổi TLCH:
+Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
3.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung.
- Lớp lắng nghe. 
-3 HS đọc theo trình tự.
+ Đ1: Từ đầu đến .bài ca man rợ. 
+ Đ 2: Tiếp theo  toà sắp tới.
+ Đ 3: Trông bác sĩ  như thóc.
- 1 HS đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
-Lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
+ Sự hung hãn thô bạo của tên chúa tàu. 
- Ông là người rất hiền hậu, điềm đạm. Nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
+ Hình ảnh cho thấy sự đối nghịch: một bên thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một bên thì hung ác, dữ dằn như con thú dữ bị nhốt trong chuồng.
+ Nói lên sự cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm của bác sĩ Ly.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài, trả lời câu hỏi.
+ Nội dung đoạn 3 cho biết tên cướp biển phải khuất phục trước bác sĩ Ly. 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc phân vai toàn bài.
- HS đọc thầm bài 
+ Chúng ta phải đấu tranh không khoan nhượng với những cái xấu, cái ác. Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện và cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm, và kiên quyết sẽ chiến thắng. 
- 2 đọc, lớp đọc thầm lại nội dung 
- HS cả lớp về nhà thực hiện.
Tiết5 Khoa học
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I.Mục tiêu 
 Giúp HS:
 Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt :không nhìn thẳng vào mặt trời ,không chiếu đèn pin vào mắt nhau ..
Tránh đọc viết dưới ánh sáng quá yếu .
II.Đồ dùng dạy học 
 -Hình minh họa tranh 98, 99 SGK (phóng to).
 -Kính lúp, đèn pin.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1Bài cũ
-Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 48.
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
 2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học.
HĐ1: Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng ?
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 98 và dựa vào kinh nghiệm của bản thân, trao đổi trả lời 
 +Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn ?
+Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt.
-GV kết luận: 
 HĐ2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ? Hoạt động nhóm.
-Quan sát hình minh hoạ 3, 4 trang 98 xây dựng đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ để nói về những việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
-GV đi giúp đỡ các nhóm bằng các câu hỏi:
+Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ hay đi ô khi trời nắng ?
 +Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn ?
-Gọi HS các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. 
-Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về các kiến thức khoa học và diễn kịch hay.
-Dùng kính lúp hướng về ánh đèn pin hỏi:
 +Em đã nhìn thấy gì ?
-GV giảng: Mắt của chúng ta có một bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm tổn thương mắt.
HĐ 3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc.Hoạt động nhóm đôi.
-Yêu cầu quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8 trang 99, trao đổi và trả lời câu hỏi:
 +Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết ? Tại sao ?
-Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, yêu cầu mỗi HS chỉ nói về một tranh, các nhóm có ý kiến khác bổ sung.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-GV kết luận: 
3.Củng cố,dặn dò
 +Theo em, không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?.
-Nhận xét tiết học.
 -HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của:Con người.Động vật.Thực vật.
-HS lắng nghe
-HS thảo luận cặp đôi.
-HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 + vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, 
 +Những trường hợp ánh sáng quá manh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô-tô, 
-HS nghe.
-HS thảo luận nhóm 4, quan sát, thảo luận , đóng vai dưới hình thức hỏi đáp về các việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
-Các nhóm lên trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+HS nhìn vào kính và trả lời: Em nhìn thấy một chỗ rất sáng ở giữa kính lúp.
-HS nghe.
-HS thảo luận cặp đôi quan sát hình minh hoạ và trả lời theo các câu hỏi:
 +Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bàn học của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh. Mặt Trời không thể chiếu trực tiếp vào mắt được.
 +H6: Không nên nhìn quá lâu vào màn hình vi tính. 
 +H7: Không nên nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối, làm các dòng chữ bị che bởi bóng tối
 +H8: Nên ngồi học như bạn nhỏ. Đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu nên ánh sáng điện không trực tiếp chiếu vào mắt, không tạo bóng tối khi đọc hay viết.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
 Ngày soạn: 25/02/2012
Ngày dạy:Thứ ba,28/02/2012
Tiết1 Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép nhân hai phân số, phân số với số tự nhiên, số tự nhiên với phân số.
-GD tính cẩn thận để trình bày đúng, thẳng ,đẹp 
II.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:-Gọi HS lên bảng làm bài4 tiết trước
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài.
+ GV ghi phép tính: x 5 = ?
+ Phép tính trên có đặc điểm gì ?
+ Hãy viết số 5 dưới dạng phân số ? 
 + Hướng dẫn HS cách thực hiện như SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. ...  hoàn thành đoạn văn.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- Nhận xét cách mở bài của mỗi bạn.
-HS lắng nghe
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Tiết3 Thể dục
Thầy Cường dạy
Tiết4 Luyện toán
LUYỆN TẬP TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I.Mục tiêu: 
-Củng cố cách tìm phân số của một số,giải được bài toán liên quan đến phân số để điền vào kết quả đúng,tìm đúng phân số nghịch đảo của phân số đã cho, thực hiện được phép chia phân số
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách Bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng toán 4 tập2
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn bài tập
Bài 1:Điền số thích hợp vào chỗ chấm
+ Cho HS tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng làm bài
-Gọi nhiều HS nêu KQ
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 2 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài.
- HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi HS lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 3 :
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.
-Cho HS Tự làm bài vào vở 
- Gọi HS lên bảng làm 
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4 :
 -GV hướng dẫn mẫu về chia phân số
- HS lên bảng làm bài
3.Củng cố,dặn dò:
Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS nghe .
 -HS tự làm bài.
+ 2 HS lên bảng làm.
 -Nhiều HS nêu
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở. 
-1HS lên viết KQ trên bảng và giải thích .
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở.
- 3 HS lên làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét bài bạn.
 - 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc ghi nhớ
BUỔI CHIỀU
Tiết1 Toán
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép chia hai phân số : lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược 
II.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Một tấm bìa hình chữ nhật vẽ như SGK. Phiếu bài tập.
- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu phép chia phân số 
+ Treo hình vẽ lên bảng:
 A ? m B
 m2 
 m 
 C D
+ GV nêu bài toán: hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng bằng m. Tính chiều dài của hình chữ nhật?
- Khi biết diện tích và chiều rộng muốn tìm chiều dài hình chữ nhật ta làm như thế nào ? 
+ GV hướng dẫn :Ta lấy phân số thứ nhất là nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
-Phân số đảo ngược của phân sốlà phân số
Nào? 
+ HS nêu cách thực hiện hai phân số và tính ra kết quả. 
-Vậy chiều dài hình chữ nhật là bao nhiêu mét ?
+ Muốn biết phép chia đúng hay sai ta làm như thế nào ? 
+ HS thử lại kết quả.
Vậy muốn chia hai phân số ta làm như thế nào? 
- GV ghi bảng qui tắc.
+ HS làm một số ví dụ về phép chia phân số 
c.Luyện tập:
Bài 1(3số đầu):
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài.
- HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 3 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 3a:
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4 :Dành cho HS khá, giỏi
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
3.Củng cố,dặn dò:
Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ HS lên bảng làm bài tập 4.
- HS nghe giảng.
+ Quan sát, đọc thầm đề bài.
+ Lấy diện tích chia cho chiều rộng.
- Ta lấy : 
+ Tính nhẩm để nêu kết quả: 
+ Phân số đảo ngược của phân số là phân số 
+ HS thực hiện tính ra kết quả:
 : = x = (m)
+ Chiều dài hình chữ nhật là m
- Ta thử lại bằng phép nhân 
 x = .
- Ta lấy phân số thứ nhân nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Quan sát tìm cách tính.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS viết các phân số đảo ngược vào vở. 1HS lên viết trên bảng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở.
- 3 HS lên làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm.
- HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
..
Tiết2 Luyện tiếng Việt
 LUYỆN VIẾT
I.Mục tiêu: 
-Viết được đoạn văn(khoảng 5 câu) tả lá, thân hay gốc của một cây mà em quan sát.
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách BT củng cố kĩ năng tiếng việt 4,tập 2
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện viết:
 -Gọi HS đọc gợi ý ở sách bài tập 
-GV hướng dẫn:
+Chú ý chỉ yêu cầu viết đoạn văn.
+Cần tả cụ thể theo những gì đã quan sát được.
+Nên dùng từ gợi tả hình dáng, màu sắc và sử dụng các hình ảnh so sánh hợp lí để đoạn văn thêm sinh động, hấp dẫn.
+Viết câu phải diễn đạt được ý trọn vẹn.Có dấu chấm câu,diễn đạt mạch lạc rõ ràng.
-Cho HS thực hiện viết đoạn văn theo yêu cầu
-GV quan sát giúp HS lúng túng.
-Thu bài chấm.
-Nhận xét bài viết của HS
2.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nghe giới thiệu bài.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm .
-HS cả lớp lắng nghe để thực hiện.
-HS viết vào sách BT
-1tổ nộp bài
-HS lắng nghe
Tiết3 Sinh hoạt
LỚP
I.Mục tiêu:
 -Giuùp hoïc sinh nhaän ra öu, khuyeát ñieåm trong tuaàn . Ñeà ra phöông höôùng hoaït ñoäng tuaàn 26.
 -Reøn tính töï giaùc, tinh thaàn pheâ vaø töï pheâ bình cao
- Giaùo duïc tinh thaàn ñoaøn keát , giuùp ñôõ baïn
II.Tiến hành sinh hoạt :
1.Nhận xét ưu, khuyết điểm của tuần 25
 -Caùc toå nhaän xeùt ñaùnh giaù 
+Tổ viên có ý kiến
-Lôùp tröôûng nhaän xeùt 
- Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù chung
a.Ưu điểm
 Chuyeân caøân töông ñoái ñaûm baûo, ra vaøo lôùp nghieâm tuùc, saùch, vôû ñoà duøng töông ñoái ñaûm baûo, veä sinh toát, hoïc taäp coù phaàn nghieâm tuùc.
b.Tồn tại
 Giôø töï hoïc oàn, khoâng chòu laøm baøi taäp ôû lôùp. Thieáu tinh thaàn traùch nhieäm trong vệ sinh trực nhật lớp:tổ 3 
Phương hướng tuần 26
-Tieáp tuïc duy trì caùc hoaït ñoäng neà neáp taùc phong, hoïc taäp nghieâm tuùc, taêng cöôøng phaùt bieåu xaây döïng baøi, veä sinh caù nhaân ,trực nhật lôùp saïch ñeïp, bieát giuùp ñôõ baïn trong hoïc taäp
-Toång keát: tuyeân döông – nhắc nhôû. 
..
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I.Mục tiêu: 
	- Biết được một vài sự kiện về sự chi cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: 
	+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. 
	+ Nguyên nhân của viêc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến. 
	+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực; đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.
	- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài – Đàng Trong. 
II.Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI- XVII. 
	- PHT của HS. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:- Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Lê đóng đô ở đâu ?
 - Tên gọi nước ta các thời đó là gì ?
 - GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:-Nêu yêu cầu giờ học
b.Tìm hiểu bài mới Hoạt động cả lớp:
 GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI
 - Mạc Đăng Dung là ai ?
 - Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì ?
 - Nam triều là triều đình của dòng họ nào ? Ra đời như thế nào ?
- Vì sao có chiến tranh Nam- Bắc triều ?
 - Chiến tranh Nam- Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào ?
Hoạt động cá nhân: 
 - GV cho HS trả lời các câu hỏi qua PHT: 
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì ?
+Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào ?
+KQ cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn ra sao ?
 Hoạt động nhóm: 
 GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi: 
-Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, và chiến tranh Trịnh –Nguyễn diễn ra vì mục đích gì ?
 - Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ?
 3.Củng cố,dặn dò:
 GV cho HS đọc bài học trong khung. 
 - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: “Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong”. 
 - Nhận xét tiết học. 
- HS hỏi đáp nhau. 
- HS khác nhận xét, kết luận. 
-HS lắng nghe
- HS theo dõi SGKvà trả lời. 
- Là một quan võ dưới triều nhà Hậu lê. 
- 1527 lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu lê, Mạc Đăng Dung . lập ra triều Mạc. Sử cũ gọi là Bắc triều. 
- Họ Lê. . . Vua Lê được họ Nguyễn giúp sức, lập một triều đình riêng ở vùng Thanh Hóa, Nghệ An (lịch sử gọi là Nam triều)
- Nam triều và Bắc triều đánh nhau..
- Cuộc nội chiến kéo dài hơn 50 năm. 
- HS các nhóm thảo luận và trả lời: 
+ Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau. 
+Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt. 
- Các nhóm khác nhận xét. 
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- HS cả lớp. 
Kĩ thuật:
CHĂM SÓC RAU HOA (tiết 2)
I.Mục tiêu: 
 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS chăm sóc rau, hoa ở tiết 1
- GV yêu cầu HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc; mục đích và cách tién hành các công việc chăm sóc cây rau, hoa:
- Phân công vị trí và nhiệm vụ thực hành cho HS
 - Yêu cầu HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa 
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
- Gợi ý để HS đánh giá công việc thực hành theo các tiêu chí sau:
+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ.
+ Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật.
+ Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian quy định
- GV đánh giá, nhận xét kết quả học tập của HS.
 3. Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
HS d ba
- HS nêu - HS khác bổ sung
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành chăm sóc cây rau, hoa.
- Thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ, tay chân
- Cả lớp.
- HS tự đánh giá công việc của mình, đánh giá công việc lẫn nhau theo tiêu chí 

Tài liệu đính kèm:

  • docL4T252BCKNKNSGT.doc