Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 27 - Tiểu học Lãng Sơn

Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 27 - Tiểu học Lãng Sơn

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I - Mục tiêu: Giúp HS:

 - Rút gọn được phân số.

 - Nhận biết được phân số bằng nhau.

 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.

II - Đồ dùng dạy – học:

 - Bảng nhóm, vở bài tập.

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 27 - Tiểu học Lãng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013
Tiết 2 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được phân số bằng nhau.
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
II - Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng nhóm, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài tập làm thêm tiết 130
- Nhận xét chữa bài.
B – Bài mới:
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 – HD HS làm bài tập.
*Bài 1 (138):
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS báo cáo KQ. 
- GV nhận xét bài của HS.
*Bài 2(139):
- GV HD HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài cho điểm.
*Bài 3 (139):
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài cho điểm.
*Bài 4(139):
- Gọi HS đọc đề –tóm tắt đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài.
c. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS kiểm tra kết quả từng phép tính.
4HS lần lượt nêu ý kiến của mình ...
KQ : a) Sai b) Sai c)Đúng d) Sai.
- HS nghe HD sau đó làm bài.
VD : a) 
-3 HS làm bảng , HS lớp làm vở.
-KQ : a) 
- 1HS làm bảng , lớp làm vở.
Giải: (bể )
Số phần bể có nước là 
Số phần bể chưa có nước là:
 ( bể )
 Đáp số: bể
- 1 HS làm bảng, HS lớp làm vở.
- HS nhận xét.
Tiết 4 Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!
I- Mục tiêu:
 - Đọc đúng các tên giêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu nội dung bài: ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II- Đồ dùng dạy – học:
 - Ảnh chân dung Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 4 HS thực hiện yêu cầu
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
B- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài.GV giới thiệu như SGV
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS1: Xưa kia phán bảo của Chúa trời.
+ HS2: Chưa đầy một thế kỉ gần bảy chục tuổi.
+ HS3: Bị coi là tội phạm đời sống ngày nay. HS đọc phần chú giải thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu gọi HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phân chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
. Toàn bài đọc diễn cảm với giọng kể rõ ràng.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
+ Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Lúc bấy giờ, người ta cho rằng trái đất là trung tâm cảu vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao quay xung quanh trái đất. Cô-péc-ních lại chứng minh rằng trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
+ Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.
+ Đoạn 1 cho thấy Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
- 1 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông?
+ Đoạn 2 kể lại chuyện gì?
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních.
+ Toà án xử phạt ông vì cho rằng ông cũng như Cô-péc-ních nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời
- Đoạn 2 kể chuyện Ga-li-lê bị xét xử.
- GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
+ ý chính của đoạn 3 là gì?
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời. Hai nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chân chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga-li-lê đã bị đi tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
+ Đoạn 3 cho thấy sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê.
- Ghi ý chÝnh ®o¹n 3 lªn b¶ng.
- Yªu cÇu HS ®äc thÇm toµn bµi vµ t×m ý chÝnh.
- 2 HS ngåi cïng bµn ®äc thÇm, trao ®æi vµ ph¸t biÓu: Bµi v¨n ca ngîi nh÷ng nhµ khoa häc ch©n chÝnh ®· dòng c¶m, kiªn tr× b¶o vÖ ch©n lÝ khoa häc.
- Gäi HS ph¸t biÓu ý kiÕn.
- KÕt luËn, ghi ý chÝnh lªn b¶ng.
c) §äc diÔn c¶m.
- Yªu cÇu 3 HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng ®o¹n cña bµi.
- 3 HS ®äc bµi, c¶ líp theo dâi t×m c¸ch ®äc.
- Tæ chøc cho HS ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n sau:
+ Treo b¶ng phô cã ®o¹n v¨n h­íng dÉn ®äc diÔn c¶m.
+ GV ®äc mÉu ®o¹n v¨n.
+ Yªu cÇu HS luyÖn ®äc theo cÆp.
+ Tæ chøc cho HS thi ®äc diÔn c¶m.
+ NhËn xÐt, cho ®iÓm tõng HS.
+ Theo dâi GV ®äc mÉu.
+ 2 HS ngåi cïng bµn luyÖn ®äc cho nh­u nghe vµ söa lçi cho nhau.
+ 3 ®Õn 5 HS tham gia thi ®äc
+ C¶ líp b×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt
3 - Cñng cè - dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ nhµ häc bµi, kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ng­êi th©n nghe.
TiÕt 5 To¸n («n)
LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA PHÂN SỐ.
I- Mục tiêu: 
 - Giúp HS tiếp tục củng cố về nhân, chia phân số.
 - Rèn kĩ năng thực hành nhân, chia phân số với phân số, nhân, chia phân số với số tự nhiên và giải bài toán có liên quan đến phép nhân, chia phân số.
 - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
II- Chuẩn bị: 
 - Tham khảo sách 500 bài tập cơ bản và nâng cao toán 4.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : Định hướng nội dung luyện tập.
- Nêu cách thực hiện nhân, chia phân số.
- Vận dụng làm các bài tập liên quan đến nhân, chia các phân số.
HĐ 2 : Tổ chức cho HS thực hành, chữa bài.
Bài 1 Tính:
a, b, 5 
c, : d, : 
Bài 2 : Tính bằng hai cách :
a, : 5 b, (+) : 7
c, :+:
Bài 3 : Một lớp có 42 học sinh bao gồm ba loại : khá, giỏi, trung bình. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp.
Bài 4 : Tính : 
(1-) : (1 -) : ... : (1 - )
( Dành cho HS KG)
HĐ3. Củng cố, dặn dò: 
- Ôn bài. 
- Chuẩn bị bài sau
- HS nghe, xác định yêu cầu cần thực hiện, thực hành giải toán.
- Nhân phân số: Nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số.
- Chia phân số cho phân số: ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- HS thực hành làm bài và chữa bài.
- HS làm trong vở, chữa bài trên bảng, củng cố nhân, chia phân số.
Bài 1 : VD : =
c, : == 
 Bài 2 : b, Cách 1 : (+) : 7 = =
Cách 2 : (+) : 7 = :7 + : 7 
 = +=
Số học sinh trung bình là : 
42 = 2 (học sinh)
Số học sinh khá là :
 (42 – 2) = 30 (học sinh)
Số học sinh giỏi là :
42 – 30 – 2 = 10 (học sinh)
Bài 4 :
(1-) : (1 -) : ... : (1 - )
= ::.....:
===
Tiết 7 Khoa học
 CÁC NGUỒN NHIỆT 
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 - Kể được các nguồn nhiệt thường gặp và nêu được vai trò của chúng. 
 - Biết thực hiện những qui tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm rủi ro khi sử các nguồn nhiệt, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong. 
 - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy –học:
 - CB: Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp, Bảng phụ ... 
III - Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời:
+ Nêu ví dụ về các vật vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệtvà ứng dụng của chúng trong cuộc sống?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: 
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 – Tìm hiểu nội dung:
*HĐ1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
+ Mục tiêu :Kể tên , nêu vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống .
+ Tiến hành : B1: QS hình SGK 106 ... 
- B2: Các nhóm trình bày.
- GV giúp HS phân loại các nguồn nhiệt.
*HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
+ Mục tiêu: Thực hiện quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. 
+Tiến hành: HS Thảo luận theo nhóm 
- Ghi bảng 
- HD HS giải thích 1 số tình huống có liên quan.
*HĐ 3: Tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. 
+Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt ...
+Tiến hành: Chia nhóm để thực hiện .
 - Các nhóm báo cáo kết quả 
 - GV nhận xét tuyên dương ...
C. Củng cố – dặn dò: 
- Tóm tắt ND bài.
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. 	
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung 
- HS quan sát hình và tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. 
+ Nguồn nhiệt: mặt trời, lửa bếp ga bếp củi, bàn là điện, 
+ Các nguồn nhiệt dùng vào việc: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm ...
- HS Thảo luận theo nhóm trả lời.
+ Rủi ro, nguy hiểm: bị cảm nắng, bị bỏng, cháy đồ, ....
+ Cách phòng: Đội mũ nón, không chơi đùa gần bếp lửa, ....
- HS thảo luận theo nhóm.
- VD: tắt bếp điện khi không dùng, không để lửa quá to, không để nước sôi đến cạn ấm ...
- HS đọc ND SGK 
Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013
Tiết 1 Tập đọc
 CON SẺ
I- Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, sả thân cứu sẻ non của sẻ già. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II- Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc toàn bài Dù sao trái đất vẫn quay! và trả lời câu hỏi:
+ Lòng dũng cảm của Cô- péc- ních và Ga-li- lê thể hiện ở chỗ nào?
+ Bài tập đọc muốn nói điều gì?
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Các em khác nhận xét.
- Nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn cảu bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS1:Tôi đi dọc lối tổ xuống.
+ HS2: Con chó chậm rãi con chó.
+ HS3: Sẻ già lao đếnxuống đất.
+ HS4: Con chó của tôithán phục
 + HS5: Vâng,tình yêu của nó
- Gọi ... từ gần nghĩa với từ ( dũng cảm ).
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS về nhà ôn.
- HS đọc YC bài làm bài nêu miệng kết quả và giải thích nghĩa của từ.
- HS đọc Yc bài trao đổi làm miệng giải nghĩa các câu thành ngữ - tục ngữ tìm được.
- - HS trao đổi và giải thích.
- HS viết bài và lần lượt đọc bài viết.
- Các em khác nhận xét bài của bạn.
Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013
Tiết 3 Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS :
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
 - Tính được diện tích hình thoi.
 - GD HS chăm chỉ học tập.
II - Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng phụ, HS: 4 miếng bìa hình tam giác vuông ... 1 tờ giấy hình thoi.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài luyện thêm tiết 134 
- Nhận xét cho điểm.
B – Bài mới:
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 – HD luyện tập:
*Bài 1(143):
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS đọc kết quả bài.
- GV nhận xét cho điểm.
*Bài 2(143):
- GV cho HS tính DT hình thoi. 
- GV chốt KQ đúng.
*Bài 3(143):
- GV tổ chức cho HS thi xếp hình thoi, sau đó tính diện tích hình thoi. 
- GV nhận xét cuộc thi xếp hình tuyên bố đội thắng cuộc.
*Bài 4 (144):
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS thực hành gấp giấy như trong bài tập hướng dẫn.
- GV nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài.
- HS nêu KQ : a) 114 cm2
 b) 105 cm2
- HS lớp theo dõi nhận xét.
- HS tính:
Diện tích miếng kính đó là:
 14 x 10 : 2 = 70 ( cm2 )
- Các tổ thi xếp hình, sau 2’ tổ nào có nhiều bạn xếp đúng hơn là tổ thắng cuộc.
+ Đường chéo AC đài là : 2 +2 = 4 (cm)
Đường chéo BD dài là : 3 + 3 = 6 (cm)
DT hình thoi là : 4 x 6 : 2 = 12(cm2 )
- 1 HS đọc bài.
- HS làm bài.
Tiết 3 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I- Mục tiêu:
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
 - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cối sinh động.
II- Đồ cùng dạy – học:
 - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Nhận xét chung về bài làm của HS:
- Nhận xét chung
* Ưu điểm: 
+ HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào?
+ Xác định đúng đề bài, hiểu bài, bố cục?
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Sự sáng tạo khi miêu tả.
+ Chính tả, hình thức trình bày bài văn.
- Lắng nghe.
- GV nêu tên những bài văn viết đúng yêu cầu, sinh động, giàu tình cảm, sáng tạo, có sự liên kết giữa các phần: Mở bài, kết bài hay
* Khuyết điểm:
+ GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn lỗi chính tả
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- Lưu ý: GV không ghi tên các HS bị mắc các lỗi trên.
- Trả lời cho HS.
- Xem lại bài của mình.
B- Hướng dẫn chữa bài:
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu.
C- Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt:
- GV gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để tìm ra: Cách dùng từ, lỗi diễn đạt hoặc ý hay.
- 3 đến 5 HS đọc, các HS khác lắng nghe, phát biểu.
D- Hướng dẫn viết lại đoạn văn:
- Gợi ý viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt.
+ Mở bài gián tiếp viết lại thành mở bài trực tiếp.
+ Kết bài mở rộng viết thành kết bài không mở rộng.
- Tự viết lại đoạn văn.
- Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.
- 5 đến 7 HS đọc lại đoạn văn của mình.
- Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng có thể viết được văn hay.
E- Củng cố, dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ nhµ m­în bµi cña nh÷ng b¹n ®­îc ®iÓm cao ®äc vµ viÕt l¹i bµi v¨n.
- DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 4 Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này HS có khả năng:
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và ở 
cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp
với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
 - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: HS: thẻ màu
 - HS : Phiếu điều tra theo mẫu.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hoạt động nhân đạo là gì?
- Vì sao phải tham gia hoạt động nhân đạo?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
HĐ1: Thảo luận nhóm đôi bài tập 4, SGK.
- Gv nêu YC của bài tập.
- GV kết luận.
HĐ2: Xử lí tình huống( BT2, SGK )
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- GV kết luận.
HĐ3: Thảo luận nhóm ( BT5, SGK )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận chung.
3, Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống bài nhận xét tiết học.
- GV YC HS về nhà thực hiện.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày nhận xét bổ sung tranh luận ý kiến.
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả ra phiếu theo mẫu BT 5 ( SGK )
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS thực hiện dự án giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn.
TiÕt 5 To¸n («n)
ÔN TẬP HÌNH THOI, SO SÁNH PHÂN SỐ, CỘNG TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập củng cố cho HS về đặc điểm hình thoi, so sánh phân số, cộng trừ phân số.
 - Rèn kĩ năng nhận biết hình thoi, cộng trừ phân số và giải các bài tập cố liên quan.
 - HS có tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung ôn
 - HS: Ôn lại kiến thức đã học
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích của bài học.
2. Nội dung:
- GV chép bài tập lên bảng, hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.
* Bài 1:Đúng ghi Đ, sai ghi S :
a, Hình thoi có hai cạnh đối diện không song song.
b, Hình thoi có hai cặp cạch đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau
c, Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
* Bài 2: Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước, giờ thứ nhất chảy được bể, giờ thứ hai chảy được bể.
a, Hỏi sau 2 giờ vòi nước đó chảy vào được mấy phần bể?
b, Nếu đã dùng hết một lượng nước bằng bể thì số nước còn lại là mấy phần bể ?
Bài 3: Sắp xếp các phân số 
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học.
- YC hS về nhà ôn bài.
- HS nêu, các em khác nhận xét.
- HS đọc YC bài, làm bài nêu kết quả và giải thích.
- HS đọc YC bài làm bài vào vở, nêu kết quả.
- 1 em lên bảng làm
- HS đọc YC bài, xếp theo thứ tự yêu cầu và giải thích cách làm. 
Tiết 7 Tiếng việt
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây ).
 - Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân, gốc ) của cây.
 - HS có ý thức ôn bài.
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Nội dung ôn
 - Trò : Ôn lại kiến thức đã học.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV YC HS đọc đoạn văn tả bộ phận của cây cối ở tiết trước.
- GV nhận xét bổ sung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của bài học.
2. Nội dung:
* Hướng dẫn HS luyện tập .
- GV dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn và nhắc nhở HS.
* Thực hành:
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Gv chọn bài tả hay đọc trước lớp.
3. Cùng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại bài nhận xét tiết học.
- YC những em chưa viết xong về nhà viết cho hoàn chỉnh.
- 3 HS đọc bài, các em khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc lại 
- HS suy nghĩ, chọn tả một bộ phận (lá, thân hay gốc) của lá cây em yêu thích. Nói và phát biểu là em chọn loại cây nào, tả bộ phận nào của cây.
- HS viết bài,
- Lần lượt từng HS đọc bài, các em khác nhận xét.
- HS về nhà hoàn chỉnh bài.
Tiết 8 Sinh hoạt tập thể
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 27
CHỦ ĐIỂM : CHÀO MỪNG NGÀY 8-3 VÀ NGÀY 26-3
I- Mục tiêu:
 - Thông qua tiết sinh hoạt nhằm kiểm điểm đánh giá các mặt hoạt động nề nếp trong tuần.
 - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần sau, phát động thi đua chào mừng ngày 8-3 và ngày 26-3.
 - Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành và thực hiện tốt các nội qui của lớp, của trường, biết yêu quí bà, mẹ, chị và các cô giáo.
II- Chuẩn bị:
 - GV: theo dõi đánh giá.
 - HS: tự kiểm điểm.
III- Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Sinh hoạt theo tổ:
- GV bao quát chỉ đạo chung.
2- Sinh hoạt cả lớp.
- GV nhận xét đánh giá về các ưu điểm, tồn tại của các mặt hoạt động trong tuần.
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
- Tuyên dương những tổ, cá nhân có nhiều cố gắng.
................................................................
................................................................
- Nhắc nhở phê bình những tổ, cá nhân còn tồn tại.
.................................................................
.................................................................
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa về ngày 8-3 giáo dục các em biết yêu quí và tôn trọng người phụ nữ.
- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 26-3.
3- Tổng kết:
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau.
..................................................................
..................................................................
- HS sinh hoạt theo tổ, kiểm điểm đánh giá xếp loại dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng.
- Lần lượt từng tổ báo cáo.
- HS tìm hiểu về ý nghĩa của ngày 8-3.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 27 lop 4 Chuan KTKN.doc