Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 30

Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 30

TẬP ĐỌC:

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan , .

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

* HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK)

2. Đọc - hiểu:

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)

- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan, sứ mạng,.

 GD kỹ năng sống:

 Kỹ năng:

- Tự nhận tức, xác định giá trị bản thân. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng

 Các kỹ thuật day học: - Đặt câu hỏi

- Thảo luận nhóm đôi – chia sẻ - Trình bày ý kiến cá nhân

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh minh hoạ chụp chân dung Ma - gien - lăng (phóng to nếu có).

- Bản đồ thế giới. Quả địa cầu.

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai, ngày 11 tháng 4 năm 2011	
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
 -------------------- ------------------ 
TẬP ĐỌC:
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan , ....
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
* HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK)
Đọc - hiểu:
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK) 
- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan, sứ mạng,...
GD kỹ năng sống:
Kỹ năng: 
- Tự nhận tức, xác định giá trị bản thân. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng
Các kỹ thuật day học: - Đặt câu hỏi
- Thảo luận nhóm đôi – chia sẻ - Trình bày ý kiến cá nhân
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ chụp chân dung Ma - gien - lăng (phóng to nếu có).
- Bản đồ thế giới. Quả địa cầu.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- GV viết : (SGV)
- HS cả lớp đọc đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
+ Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào ?
- HS đọc phần chú giải.
+ Ghi bảng các câu dài h/ dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các câu trên.
+ GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó.
- HS luyện đọc theo cặp 
 - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- GV gọi HS nhắc lại.
- HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời.
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ?
- Đoàn thám hiểm đã có những tốn thất gì ? 
+Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2 và 3.
- HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời.
 Hạm đội của Ma – gien - lăng đi theo hành trình nào?
- GV giải thích thêm.
+ Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 4.
- HS đọc đoạn 5, lớp trao đổi và trả lời.
+ Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì ?
+ Nội dung đoạn 5 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 5.
- HS đọc thầm câu truyện, TLCH:
- Câu chuyện giúp em hiểu gì những nhà thám tử ?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc mỗi em đọc 2 đoạn của bài. 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
- Nhận xét về giọng đọc, cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau.
- HS lên bảng đọc và trả lời.
- Lớp lắng nghe. 
- HS đọc đồng thanh.
- 6 HS đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc.
+ 2 HS luyện đọc.
+ Luyện đọc các tiếng: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Đoạn này nói về nhiệm vụ của đoàn thám hiểm.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- H/dẫn HS trả lời như SGV.
* Những khó khăn, tổn thất mà đoàn thám hiểm gặp phải.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo.
- Hành trình của đoàn thám hiểm.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Chuyến hành trình kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
 + Nội dung đoạn 5 nói lên những thành tựu đạt được của Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính về phân số. 
- Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
- GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài.
- Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành :
*Bài 1 :
 - HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài, HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
- HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài, HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
* Bài 3 :
- HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài, HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài, HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài, HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:	
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Muốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? 
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài 
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. HS làm trên bảng 
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. HS làm trên bảng 
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. HS làm trên bảng 
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. HS làm trên bảng 
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. HS làm trên bảng 
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 -------------------- ------------------ 
BUỔI CHIỀU:
LỊCH SỬ: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ
VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG
I. Mục tiêu :
 	Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
	+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
	+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,  Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển..
II. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu bài tập.
III. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC :
 - Em hãy tường thuật lại trân Ngọc Hồi –Đống Đa.
 - Nêu ý kết quả và ý nghĩa của trận Đống Đa.
 - GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b. Phát triển bài :
 * Hoạt động nhóm :
 GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển.
 - GV phân nhóm, phát PHT và yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề sau :
 + Nhóm 1: Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ?
 + Nhóm 2: Nội dung và tác dụng của chính sách đó như thế nào ? 
 + “Chiếu khuyến nông” quy định điều gì ? Có tác dụng ra sao?
 * Hoạt động cả lớp :
 - GV trình bày việc Quang Trung coi trọng chữ Nôm ,ban bố “ Chiếu học tập”.
 GV đưa ra hai câu hỏi :
 + Tại sao vua Quang trung lại đề cao chữ Nôm mà không đề cao chữ Hán ?
 + Em hiểu câu : “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào ?
 * Hoạt động cả lớp :
 - GV trình bày sự dang dở của các công việc mà Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với Quang Trung .
 - GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình về vua Quang Trung.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV cho HS đọc bài học trong SGK .
 - Quang Trung đã làm gì để xây dựng đất nước ?
 - Những việc làm của vua Quang Trung có tác dụng gì ?
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Nhà Nguyễn thành lập”.
 - Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nhận PHT.
- HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời :
 + Chữ Nôm là chữ của dân tộc.Việc Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc.
 + Đất nước muốn phát triển được cần phải đề cao dân trí.
- HS theo dõi.
- HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS cả lớp.
- HS lắng nghe.
 -------------------- ------------------ 
TOÁN: ÔN LUYỆN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ
I. Yêu cầu cần đạt :
	- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán tập 2.
III. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC :
2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b. Hướng dẫn ôn luyện :
Bài 1 : - Các bớc giải: Vẽ sơ đồ g Tìm hiệu số phần bằng nhau g Tìm số bé g Tìm số lớn
Ta có sơ đồ :
Số bé : 
Số lớn : 
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
8 - 3 = 5 (phần)
Số bé là : 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là : 85 + 51 = 136
 Đáp số: Số bé : 51
 Số lớn : 136
Bài 2: Các bước giải: 
- Vẽ sơ đồ - Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm số bóng đèn màu - Tìm số bóng đèn trắng
Bài 3: - Tìm hiệu của số HS lớp 4A và 4B
- Tìm số cây mỗi HS trồng
- Tìm số cây mỗi lớp trồng
Bài giải:
Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là :
35 - 33 = 2 (bạn)
Mỗi HS trồng số cây là : 10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng là : 5 x 35 = 175 (cây)
 Đáp số: 4A: 175 cây
 4B: 165 cây
Bài 4: - Cho mỗi HS tự đặt một đề toán rồi giải bài toán đó
- GV chọn vài bài để HS cả lớp phân tích, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS tự làm bài.
- 2 HS (TB) làm bảng.
- Nhận xét
- Tương tự bài 1
- HS đọc đề, phân tích đề.
- Trao đổi nhóm đôi làm vở.
- 2 HS đại diện làm bảng.
- Nhận xét
- HS tự đặt đề, giải.
- 3 HS trình bày đề ở bảng phụ.
- Nhận xét
 -------------------- ------------------ 
TIẾNG VIỆT: 
ÔN LUYỆN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I. Yêu cầu cần đạt :
 - HS nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả con vật.
 - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lạpdàn ý cho một bài văn  ... , chú ý cách đọc.
* Đọc diễn cảm:
- HS đọc tiếp 6 khổ thơ của bài thơ 
+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài.
- Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc từng khổ.
- Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
+ Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
+ Chú ý nghe đọc.
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc 
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ HS lắng nghe.
- Thi đọc tiếp nối từng khổ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài thơ.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
 ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học, nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bàn bè, người than cùng bảo vệ môi trường. (Giáo dục môi trường)
GD kỹ năng sống:
Kỹ năng: 
- Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
- Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường
- Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
GD: - Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS.
 Các kỹ thuật day học: 
 - Đóng vai - Thảo luận - Dự án - Trình bày 1 phút
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. Phiếu giao việc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường”
b. Nội dung: 
* Khởi động: Trao đổi ý kiến.
- HS ngồi thành vòng tròn và nêu câu hỏi:
- Em đã nhận được gì từ môi trường?
- GV kết luận:
 Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
* Hoạt động 1: 
Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK/43- 44)
 - Chia nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
 - GV kết luận:
 - HS đọc và giải thích câu ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
(Bài tập 1- SGK/44)
 - HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
 Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
 - GV mời 1 số HS giải thích.
 - GV kết luận:
 Các việc bảo vệ môi trường: b, c, đ, g.
- Làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Mỗi HS trả lời một ý (không được nói trùng lặp ý kiến của nhau)
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ và giải thích.
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá.
- HS giải thích.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
 ------------------------------------------------ ------------------------------------------ 
Thứ sáu, ngày 15 tháng 04 năm 2011
TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu: 
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tam trú, tam vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
- Có ý thức nhắc nhớ mọi người thực hiện việc khai báo tạm trú tạm vắng.
GD kỹ năng sống:
Kỹ năng: - Thu thập, xử lí thông tin - Đảm nhận trách nhiệm công dân
Các kỹ thuật day học: - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin - Trình bày 1 phút
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bản phô tô mẫu "Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng" đủ cho từng HS.
- 1Bản phô tô "Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng" cỡ to để GV treo bảng khi hướng dẫn học sinh điền vào phiếu.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc nội dung phiếu. 
- GV treo lên bảng giải thích các từ ngữ viết tắt: CMND (chứng minh nhân dân)
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- Đây là một tình huống giả định em và mẹ đến thăm một người bà con ở tỉnh khác vì vậy:
- Địa chỉ phải ghi địa chỉ người họ hàng.
- Họ tên chủ hộ phải ghi tên của chủ nhà nơi em và mẹ đến chơi.
- Họ tên phải ghi họ tên của mẹ em.
- Ở đâu đến, hoặc đi đâu em phải ghi nơi mẹ con của em ở đâu đến 
 - Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo em phải ghi họ tên của chính em.
- Ngày tháng năm sinh em phải điền ngày tháng năm sinh của em.
- Cán bộ đăng kí là mục giành cho cong an quản lí khu vực tự kí. Cạnh đó là mục dành cho Chủ hộ kí và viết họ tên.
- Phát phiếu yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn.
- Lần lượt từng HS đọc phiếu sau khi điền.
+ Treo bảng Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
Bài 2: 
- HS đọc đề bài 
- HS trả lời câu hỏi.
* GV kết luận:
- Phải khai báo tạm trú tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại cho hoàn thành phiếu khai báo tạm trú tạm vắng.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Quan sát.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Địa chỉ Họ và tên chủ hộ 
Số nhà 11 , phố Thái Hà Nguyễn Văn Xuân 
phường Trung Liệt 
quận Đống Đa Hà Nội 
Điểm khai báo tạm trú tạm vắng số 1phường xá Trung Liệt , quận Đống Đa , thành phố Hà Nội .
 PHIẾU KHAI BÁO TẠM TRÚ , TẠM VẮNG
1 Họ và tên : Nguyễn Khánh Hà .
2. Sinh ngày : 05 tháng 10 năm 1965.
3 . Nghề nghiệp và nơi làm việc : Cán bộ Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Yên bái .
4. CMND số : 011101111
5. Tạm trú tạm vắng từ ngày :10 / 4 / 2001 đến 
 10 / 5 / 2001
6. Ở đâu đến hoặc đi đâu : 15 phố Hoàng Văn Thụ thị xã Yên Bái 
7. Lí do : thăm người thân .
8 . Quan hệ với chủ hộ : Chị gái 
9 . Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo : 
 Trần Thị Mỹ Hạnh (8 tuổi )
10 Ngày 10 tháng 4 năm 2001 
Cán bộ đăng kí Chủ hộ 
( Kí , ghi rõ họ , tên ) ( hoặc người trình báo ) 
 Xuân 
 Nguyễn Văn Xuân 
- Nhận xét phiếu của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu. 
 - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.
+ Lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
 TOÁN: THỰC HÀNH 
I. Mục tiêu:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
- Bài 1: HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân 
- GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi đánh dấu từng mét.
- Một số cọc mốc (để đo đoạn thẳng trên mặt đất)
- Cọc tiêu để gióng thẳng hàng trên mặt đất.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu cách đo đo dài đoạn AB trên mặt đất:
- Hướng dẫn HS cách đo độ dài trên mặt đất như SGK: 
- Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên sân trường ta thực hiện như sau: 
+ Cố định đầu dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A.
+ Ta kéo thẳng dây thước cho đến điểmB.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó chính là độ dài đoạn thẳng AB.
2. Giới thiệu cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
+ Hướng dẫn HS gióng cọc tiêu trên sân trường.
b) Thực hành:
Bài 1:
 - HS nêu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- Giao việc cho từng nhóm:
- Nhóm 1: Đo chiều dài lớp học.
- Nhóm 2: Đo chiều rộng lớp học.
- Nhóm 3: Đo khoảng cách giữa 2 cây ở sân trường
- Nhận xét bài làm HS.
Bài 2: 
 - HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS bước đi trên sân trường 10 bước. 
- Dùng kí hiệu làm dấu chỗ xuất phát và chỗ đích đến.
- Nêu ước lượng độ dài của đoạn vừa bước.
- HS dùng thước dây đo lại và so sánh với kết quả ước lượng.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- HS quan sát nghe GV hướng dẫn.
- Thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB.
- Đọc k/quả độ dài đoạn AB trên thước.
- HS quan sát nghe GV hướng dẫn.
- Thực hành dùng cọc tiêu gióng thẳng hàng trên mặt đất.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS tiến hành chia nhóm và thực hiện nhiệm vụ của nhóm.
- Cử thư kí ghi kết quả về độ dài của mỗi kích thước vào tờ phiếu bài tập 1.
- Cử đại diện đọc kết quả đo.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lần lượt từng HS 10 bước trên sân trường.
- Nêu kết quả ước lượng.
- Dùng thước kiểm tra lại và đọc kết quả so sánh với kết quả ước lượng.
- Nhận xét bài bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 -------------------- ------------------ 
HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần.
 - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Phương hướng tuần tới 
 II. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1- GV yêu cầu lớp trưởng, lớp phó... nhận xét các hoạt động trong tuần qua
2- Yêu cầu các em nêu ý kiến :
 - Về học tập
 - Về nề nếp
 - Rèn chữ- giữ vở
 - Kiểm tra các chuyên hiệu
2* GV nhận xét chung: Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy đinhcủa Đội,trường, lớp
- Các em đã lập thành tích chào mừng các ngày lễ như ngày 30/4.
 - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng, mũ ca lô khá đầy đủ.
 - Đồng phục đúng quy định.
3- Phương hướng tuần tới:
 - Tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu.
 - Khăn quàng ,mũ ca lô đầy đủ
 - Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi.
 - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
 - Tiếp tục rèn chữ - giữ vở.
 - Ôn tập các bài múa hát tập thể.
- Kiểm tra chéo vệ sinh cá nhân: tóc, móng tay...
- Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.
- Ôn tập kiến thức nâng cao để thi HS giỏi vòng 2 đạt kết quả cao.
- HS nhận xét
- Ý kiến các em
- Nhận xét các hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
- Cả lớp cùng thực hiện.
 ------------------------------------------------ ------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 CKTKNS.doc