Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 24

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 24

Toán

 LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

 Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục , bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục(40 gồm 4 chục và 0 đơn vị )

II/ Chuẩn bị:

 - Gv: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.

 - HS: bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn, thước kẻ.

III/ Các hoạt động dạy học.

1/ Bài cũ:- Gọi h/s TB lên bảng đọc và viết các số tròn chục.Dưới lớp viết vào giấy nháp.

- HS và GV nhận xét, đánh giá .

2/ Bài mới:

* Giới thiệu bài (trực tiếp)

 

doc 16 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 24
 Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2012
 Chào cờ
Toán
 luyện tập
I/ Mục tiêu:
 Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục , bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục(40 gồm 4 chục và 0 đơn vị )
II/ Chuẩn bị: 
 - Gv: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
	 - HS: bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn, thước kẻ.
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ:- Gọi h/s TB lên bảng đọc và viết các số tròn chục.Dưới lớp viết vào giấy nháp.
- HS và GV nhận xét, đánh giá .
2/ Bài mới: 
* Giới thiệu bài (trực tiếp)
* HĐ1: Hướng dẫn h/s làm bài tập trong vở BT.
	Bài1: HS đọc yêu cầu bài toán. Nối(theo mẫu)
- HS tự làm theo mẫu vào vở bài tập. GV quan sát uốn nắn h/s TB. H/s TB lên bảng chữa bài, H/s và GV nhận xét.
	Bài2: HS đọc yêu cầu bài toán. Viết (theo mẫu) .
- HS tự làm bài vào vở BT. Gọi 1h/s TB lên bảng làm bài. HS và GV nhận xét chữa bài.
	Bài 3: HS K đọc yêu cầu của bài toán. (H/s K,G đọc)
- Gọi 2 H/s K, TB, lên bảnglàm . H/s và GV nhận xét.
 Bài 4: H/s K,G đọc yêu cầu của bài. H/s làm câu a; Câu b về nhà hoàn thành. 
- Gọi hai h/s TBlên bảng làm bài, ở dưới làm vào vở bài tập. H/s và GV nhận xét bài trên bảng.
	Bài 5: HD học sinh K-G làm.
3/ Củng cố, dặn dò. 
Trò chơi: Tìm nhà.
- Mục đích rèn luyện cho h/s trí nhớ về cách đọc.
- GV hướng dẫn h/s cách chơi.
- HS thực hiện chơi.
- Tổng kết h/s nào về nhà đầu tiên là đạt giải nhất.
 - Dặn h/s về Xem trước bài 91.
..
 Tiếng Việt:
 bài 100: uân - uyên
I/ Mục tiêu:
- HS đọc được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và câu thơ ứng dụng.
- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:	
- G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họa sgk
- H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 	
- Hai H/s TB lên bảng viết từ ứng dụng bài 99. G/v nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới Tiết 
 *Giới thiệu bài. (bằng tranh)
*HĐ1: Nhận diện vần uân
- Ghép vần uân . ( Cả lớp ghép ) - GV : Nhận xét .
- HS đọc trơn vần uân.(Cả lớp đọc )
- Phân tích vần uân. (H/s K,TB phân tích; hs nhắc lại)
*HĐ 2: Đánh vần.
- Yêu cầu HS đánh vần vần uân(h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS
? Muốn có tiếng xuân ta phải thêm âm và dấu gì ?(H/s trả lời)
- Phân tích tiếng xuân. (H/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ xung ).
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ghép )- G/v nhận xét 
- Đánh vần tiếng xuân (h/s :K,G đánh vần ).
- G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa:mùa xuân.
- H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp).
- G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s.	
 * Vần :uyên ( Quy trình tương tự )
*HĐ 3 :Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại )
- Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (2H/s TB lên bảng gạch.)
- G/v có thể giải thích một số từ ngữ : huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện.
- G/v đọc mẫu.
- H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân. 
*HĐ 4:Hướng dẫn viết.
- G/v viết mẫu vần uân, xuân. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát )
- H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s.
Giải lao chuyểnTiết 2
*HĐ1: Luyện đọc.
- Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc )
- Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc,h/s khá ,giỏi theo dỏi nhận xét.
- H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ ứng dụng.
- H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp.
- G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại:xuân)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) 
*HĐ2: Luyện viết.
- H/s viết vào vở tập viết vần: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. 
- G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài.
*HĐ3: Luyện nói.
- H/s đọc tên bài luyện nói: Em thích kể chuyện. (h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.)
- G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
? Em đã xem cuốn chuyện gì. (H/s:kể tên một vài cuốn chuyện đã xem.)
?Trong số các chuyện em đã xem, em thích nhất chuyện nào. (H/s: lần lượt giới thiệu)
? Nói về một chuyện mà em thích.( H/s: có thể kể tên chuyện, nội dung chuyện...)
- G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp.còn chưa hiểu rõ câu hỏi.
-Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhóm lần lượt lên bảng luyện nói ) GV nhận xét .
3/ Củng cố, dặn dò:
- G/v chỉ bảng cho h/s theo dõi và đọc theo không theo thứ tự.
? Tìm những tiếng có vần vừa học. (Tất cả h/s đều tìm)
- Dặn h/s học bài ở nhà và làm bài tập, xem trước bài 101.
 .
Thứ 3 ngày 21 tháng 02 năm 2012
Tiếng Việt:
 bài 101 : uât- uyêt
I/ Mục tiêu:
- HS đọc được : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:	
- G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họa sgk.
- H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 	
- Hai H/s TB lên bảng viết từ ứng dụng bài 100. Một H/s K đọc câu ứng dụng bài 100. 
- G/v nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:	Tiết 1
 *Giới thiệu bài. (bằng câu hỏi)
*HĐ1: Nhận diện vần uât
- Ghép vần uât. ( Cả lớp ghép ) - GV : Nhận xét .
- HS đọc trơn vần uâtCả lớp đọc )
- Phân tích vần uât. (H/s K,G phân tích nhắc lại)
*HĐ 2: Đánh vần.
- Yêu cầu HS đánh vần vần uât (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS? Muốn có tiếng xuất ta phải thêm âm và dấu gì ?(H/s trả lời)
- Phân tích tiếng xuất. (H/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ xung ).
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ghép ). G/v nhận xét 
- Đánh vần tiếng xuất (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại).
- G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: sản xuất.
- H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp).
- G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s.	
 * Vần : uyêt ( Quy trình tương tự )
*HĐ 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại )
- Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (2H/s TB lên bảng gạch.)
- G/v có thể giải thích một số từ ngữ : luật giao thông, nghệ thuạt, băng tuyết,, tuyệt đẹp.
- G/v đọc mẫu.
- H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân.
*HĐ 4: Hướng dẫn viết.
- G/v viết mẫu vần uât, xuất. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát )
- H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s.
Giải lao chuyển Tiết 2
*HĐ1: Luyện đọc.
- Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc )
- Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc, h/s khá ,giỏi theo dỏi nhận xét.
- H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp.
- G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại:hoạch)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) 
*HĐ2: Luyện nói.
- H/s đọc tên bài luyện nói: Đất nước ta tuyệt đẹp. (h/s K,G đọc trước)
- G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
? Em biết những cảnh đẹp nào trên quê hương ta.(GV có thể kể một số cảnh đệp của quê hương ta)
- G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp.còn chưa hiểu rõ câu hỏi.
- Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhóm lần lượt lên bảng luyện nói ) GV nhận xét .
- GV đọc cho H/s nghe một số câu ca dao, tục ngữ nói về cảnh đẹp quê hương ta.
*HĐ3: Luyện viết.
- H/s viết vào vở tập viết vần: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. 
- G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần vừa học. 
- G/v chỉ bảng cho h/s theo dõi và đọc không theo thứ tự.
- Dặn h/s học bài ở nhà và làm bài tập, xem trước bài 102.
Thủ công
 bài 19: cắt, dán hình chữ nhật (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 -Biết cách kẽ,cắt, dán hình chữ nhật
-Kẽ cắt dán được hình chữ nhật .Có thể kẽ , cắt đượcHCN theo cách đơn giản.Đường cắt tương đối thẳng . Hình dán tương đối phẳng 
II/ Chuẩn bị:	
- GV: hình chữ nhật(HCN) mẫu , giấy thủ công.
- HS: Bút chì, thước kẻ, , một tờ giấy vở học sinh có kẻ ô. giấy thủ công.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ:- K/tr đồ dùng học tập của h/s.	
2/ Bài mới:	
*HĐ1: Giáo viên hướng dẫn H/s q/s và nhận xét.
GV treo hình vẽ mẫu lên bảng(h1) cho h/s quan sát và trả lời:
? HCN có mấy cạnh.(4 cạnh)
? Độ dài các cạnh như thế nào.
*HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
	Giáo viên hướng dẫn H/s cách kẻ HCN.
- GV thao tác mẫu từng bước thong thả, Y/c H/s qs:
- GV hướng dẫn cắt rời HCN và dán, gv thao tác mẫu từng bước cắt và dán để H/s qs:
- GVHD H/skẻ HCN đơn giản hơn. GV cũng làm từng bước mẫu H/s qs:
- H/s lấy giấy thực hành theo hướng dãn mẫu.GV qs giúp đỡ H/s còn lúng túng.
? H/s K,G lên bảng làm mẫu, cả lớp qs nhận xét. 
3/ Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh tiết sau mang đầy đủ đồ dùng đi để học “Cắt dán hình chữ nhật tiết 2”.
Toán
cộng các số tròn chục
I/ Mục tiêu:
 Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục , cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90, giải được các bài toán có phép cộng
II/Chuẩn bị: 
 - GV bảng viết bài tập 2.	Bộ đồ dùng dậy toán 1
- HS giấy nháp, bảng con, phấn, bộ đồ dùng học toán.	.	 	
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: - HS lên chữa bài tập số 3 trong vở bài tập tiết 90.
 - GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
 *HĐ1: Giới thiệu phép cộng 30 + 20 (tính viết) 
- H/s thực hành trên que tính: H/s lấy 3 chục que tính theo yêu cầu, GVcũng gài lên bảng gài.
- ? Em đã lấy bao nhiêu que tính (30)
- Y/c H/s lấy 2 chục que tính nữa . Em vừa lấy thêm bao nhiêu que tính? (20)
 ?Cả hai lần em lấy được bao nhiêu que tính (50)(H/s K, TB trả lời)
 ?em đã làm như thế nào. (H/s k,G :phép tính cộng)
- H/s đọc phép tính, Gv ghi bảng.
- GV kết luận:Để biết được cả 2 lần lấy được bao nhiêu que tính, chúng ta phải làm phép tính cộng: 30 + 20 = 50 (H/s K ,G nhắc lại)
- GV hướng dẫn H/s đặt tính viết như trong SGK. Gọi một số H/s nêu lại cách làm
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
Bài 1: HS đọc đề bài toán. (HS K đọc).(H/s TB làm 4 câu đầu còn lại về nhà hoàn thành).
- GV H/d H/s lần lượt làm bài vào bảng con. GV nhận xét , chốt kết quả đúng trên bảng.
Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv treo bảng phụ đã chuẩn bị, gọi H/s làm miệng.GVnhạn xét.
 Bài 3: H/s K,G đọc bài toán. (h/s K,G nêu cách giải) 
- GV hỏi: Muốn biết Bình có tất cả bao nhiêu viên bi ta làm như thế ...  tiết 1 (h/s đọc cá nhân, nhóm, lớp). G/v chỉnh sữa phát âm.
- Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc,h/s khá ,giỏi theo dỏi nhận xét.
- H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ ứng dụng.
- H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp.
- G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa học. (H/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) 
*HĐ2:Kể chuyện:Tuyện kể mãi không hết
- H/s K,G đọc tên chuyện, h/s TB,Y nhắc lại. G/v kể mẫu câu chuyện. G/v treo tranh và kể chuyện theo tranh. H/s theo dỏi.
G/v hướng dẫn h/s kể lại câu chuyện theo tranh của từng đoạn.
+ Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện, kể những câu chuyện ntn?(H/s: truỵen kể mãi không hết).
? Những người kể chuyện cho nhà vua nghe đã bị nhà vua làm gì.(H/s: bị tống ngay vào ngục).
? Em hãy kể lại câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho nhà vua nghe.
? Vì sao anh nông dân được thưởng.(H/s: vì anh nông dân kể mãi không hết chuyện)
- Chia lớp thành 4 nhóm (6 em), h/s trong từng nhóm kể lại đoạn chuyện theo tranh của nhóm mình. Đại diện từng nhóm lên kể nối tiếp thành cả câu chuyện.
- G/v: Nhận xét, đánh giá. 
*HĐ3:Luyện viết.
- H/s viết vào vở tập viết các từ: hòa thuận, luyện tập.
 - G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu. Nhận xét và chấm một số bài. 
3/ Củng cố, dặn dò:
- H/s đọc bài trong SGK.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa ôn. (tất cả h/s đều tìm)
-Dặn h/s học lại bài ,xem trước bài 103.
.
Toán
trừ các số tròn chục
I/ Mục tiêu:
 Biết đặttính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục, biết giải cácbài toán có lời văn
II/Chuẩn bị: 
 - GV bảng viết bài tập 2 4. Bộ đồ dùng dậy toán 1
- HS giấy nháp, bảng con, phấn, bộ đồ dùng học toán.	.	 	
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: - HS lên chữa bài tập số 1 trong SGK tiết 92.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 
 *HĐ1: Giới thiệu phép trừ các số tròn chục.
- Bước 1: Giới thiệu 50 – 20 = 30 
- H/s thực hành trên que tính: H/s lấy 5 chục que tính theo yêu cầu, GVcũng gài lên bảng gài 5 chục que tính.
- ? Em đã lấy bao nhiêu que tính (50)
- Y/c H/s tách ra 2 chục que tính . Em vừa tách ra bao nhiêu que tính? (20)
 acSau khi tách ra 20 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính.(30 ) ,(H/s K, TB trả lời)
 ?Em đã làm như thế nào. (H/s k,G :phép tính trừ)
- H/s đọc phép tính, Gv ghi bảng.
- GV kết luận:Để biết được sau khi lấy 20 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính, chúng ta phải làm phép tính trừ: 50 - 20 = 30 (H/s K ,G nhắc lại)
- GV hướng dẫn H/s đặt tính viết như trong SGK. Gọi một số H/s nêu lại cách làm.
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
	Bài 1: HS đọc đề bài toán. (HS K đọc).(H/s TB làm 4 câu đầu còn lại về nhà hoàn thành).
- GV H/d H/s lần lượt làm bài vào bảng con. GV nhận xét , chốt kết quả đúng trên bảng.
	Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv treo bảng phụ đã chuẩn bị, gọi H/s làm miệng.GVnhạn xét.
 Bài 3: H/s K,G đọc bài toán. (h/s K,G nêu cách giải) 
- GV hỏi: Muốn biết cả 2 tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền ta làm như thế nào.(H/s: Phép cộng).
- H/s làm vào vở BT. G/v thu bài chấm và nhận xét.
	Bài 4: HS K-G làm.
- Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng.
3/ Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà Xem trước bài 94.
 . 
Thực hành LV:
Tuần 24
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh luyện viết chữ, viết được chữ rõ ràng, đẹp, đúng mẫu chữ ở vở thực hành luyện viết.( bài 100,101,102,103)
Rèn tính cẩn thận cho hs khi viết chữ.
II/ Đồ dùng: 
GV: Chữ viết mẫu, vở lv.
HS: Bảng con, vở lv
II/ Thực hành viết:
 1.Quan sát mẫu:
Cho hs quan sát bài mẫu trên bảng, nhận xét .
Giáo viên hướng dẫn hs đọc bài viết.
Giáo viên hướng dẫn cách viết bài, hs theo dõi.
Cho hs viết bảng con.
Cho hs đọc lại bài viết.
2.Học sinh viết bài vở:
Giáo viên quan sát uốn nắn hs yếu.
GV thu chấm số bài
Nhận xét tuyên dương HS viết đẹp.
 3.Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện viết thêm. 
 ..
 Thứ 6 ngày 24 tháng 02 năm 2010
 Tập viết
tàu thủy, giấy pơ-luya...
I/Mục tiêu:
Giúp HS viết đúng,đẹp các từ ngữ: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn; tàu thủy, giấy pơ-luya...
 Kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2
II/ Chuẩn bị:
- GV:bảng phụ viết mẫu các từ luyện viết.
+ HS vở luyện viết,bảng con,phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: HS viết vào bảng con từ: sách gióa khoa, hí hoáy.
- GV nhận xét.
2/ Bài mới:
 *Giới thiệu bài ( trực tiếp )
*HĐ1: HD học sinh viết các từ ngữ.
- GV cho học sinh quan sát chữ mẫu đã viết sẵn ở bảng phụ và trả lời các câu hỏi.
? Từ “tàu thủy” gồm có mấy tiếng ghép lại ? Mỗi tiếng có mấy con chữ.(HS K,G trả lời,h/s TB,Y nhắc lại).
- GV viết bảng.
? Từ “giấy pơ-luya”gồm có mấy tiếng ghép lại ? Mỗi tiếng gồm có những con chữ nào ghép lại. (HS: Gồm ba tiếng, tiếng giấy, tiếng pơ và tiếng luya...).
- GV viết lần lượt các từ GV đã HD viết mãu lên bảng. HS viết bảng con( GV q/s giúp đỡ HS t/b,yếu.Viết đúng cỡ chữ ,các nét nối giữa các con chữ,và khoãng cách các tiếng trong từ ).
-GV nhận xét và sửa lỗi cho h/sinh cả lớp.
*HĐ2: HD h/s viết vào vở tập viết.
- HS viết bài vào vở tập viết.GV q/s giúp đỡ h/s TB,Y.
- GV thu bài chấm và nhận xét.
*HĐ3: hướng dẫn ôn tập.
- GV cho học sinh ôn lại các bài đã học: Y/c HS nhắc lại được quy trình viết các con chữ, viết tiếng, và khoảng cách giữa các con chữ, giữa các tiếng trong từ, giữa từ với từ.
GV chọn một số ytừ cho H/s viết bảng con: gốc cây, rước đèn, vườn ươm, bồng bềnh...
- H/s viết bảng con. GV nhận xét.
- GV HD H/s viết vòa vở GV quan sát giúp đỡ H/s TB, Y.
3/Cũng cố,dặn dò:
- HS nhắc lại quy trình viết các con chữ, tiếng, từ.
- GV tuyên dương một số bài viết đẹp.
Dặn HS về nhà tập viết những từ còn lại trong vở tập viết.
..
 Tự nhiên xã hội
 bài 24: cây gỗ
I/ Mục tiêu:
Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
Chỉ được rễ, thân, lá, thân, hoa của cây gỗ.
II/ Các KNS cơ ản được giáo dục trong bài:
Kĩ năng kiên định :từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá.
Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành, ngắt lá.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tinvề cây gỗ.
Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
III/ Chuẩn bị:	
- GV: . Hình ảnh các cây gỗ bài 24 trong SGK.
IV/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ: Nêu ích lợi của việc trồng hoa.
2/ Bài mới:	
 * Giới thiệu bài. (bằng lời).
*HĐ1: Quan sát cây hoa.
- GV tổ chức cả lớp ra sân trường,dẫn các em đi quanh sân và Y/c các em chỉ cây nào là cây gỗ, nói tên cây đó là gì.(H/s: qs trả lời).
- GV cho các em dừng lại một cây và yc qs và trả lời:
? cây gỗ này tên gì.
?Em chỉ thân, lá của cây? Em có nhìn thấy rễ cây không.
? Thân cây này có đặc điểm gì(cao, thấp, to, nhỏ..)
 GV kết luận: 
- Giống các cây đã học cây gỗ cũng có: Rễ, thân,lá, và hoa. Nhưng cây lấy gỗ thân to, cao, cho ta gỗ để dùng... tán tỏa bóng mát.
HĐ 2: Làm việc với SGK.
	Bước 1: Chia nhóm 2 em.
- GV hướng dẫn h/s quan sát tranh, đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của học sinh. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. GV quan sát các hoạt động của H/s.
	Bước 2: Yêu cầu một số cặp lên trả lời nhau trước lớp theo câu hóiau:
? Cây gỗ được trồng ở đâu.
? Kể tên một số cây gỗ thường gặp ở địa phương.
? Nêu ích lợi khác của cây gỗ.
- Một số H/s khác bổ sung. 
- GV kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, và nhiều việc khác. Cây gỗ có bộ rễ ăn sâu...đẻ có bóng mát không khí trong lành. (H/s K,G nhắc lại).
3 Củng cố, dặn dò:
? Nêu ích lợi của cây gỗ.
Dặn h/s về nhà học bài và làm BT trong vở BT, xem trước bài 25.
 .. 
 Sinh hoạt lớp:
 Nhận xét tuần
- Gọi lần lượt các tổ trưởng nhận xét về nề nếp học tập trong tuần qua của tổ.
- GV đánh giá,nhận xét về nề nếp học tập,VS trường lớp,VS cá nhân.
- Bình xét,xếp loại các tổ trong tuần.
- Tổ chức cho H/s chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” với chử đề : Con ngoan, trò giỏi
- Phổ biến nội dung tuần tới.
 + Tuần sau học sang phần tập đọc khó h[n các em phảI mang đủ sách TV.
 + Học tốt để chuẩn bi KT giữa kì 2
 + ĐI học đều, đI đúng giờ.
 + Nghỉ thứ 7,ở nhà phảI học bài tốt.;. 
************************************
Hát nhạc
Học hát bài quả(Địa phương thay thế bằng bài hát khác
I.Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca 
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 
III.Đồ dùng dạy học:
Băng nhạc, nhạc cụ :song loan, thanh phách 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:kiểm tra đồ dùng của HS
2.Bài mới:Giới thiệu bài 
HĐ1:Dạy hát bài quả 
-GT bài hát 
-Hát mẫu
-Đọc lời ca :GV đọc lời ca từng câu hát cho HS đọc theo.Dạy lời nào đọc lời đó 
Lời 1:Qủa gì mà ngon ngon thế ? xin thưa rằng quả khế 
 Ăn vào thì rất là chua / vâng vâng! Chua thì để nấu canh cua 
Lời 2:Qủa gì mà da cưng cứng ? Xin thưa rằng quả trứng .
 Ăn vào thì nó làm sao? Không sao! Ăn vào thì nó thanh cao 
-Dạy hát từng câu:GV chia mỗi lời thành 2 câu hát và chú ý những chỗ lấy hơi
HĐ2 :Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
-GV cho hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách 
-GV cho HS hát kết hợp với gõ theo tết tấu lời ca
-Cho HS đứng hát và tập nhún chân nhịp nhàng 
-GV cho HS hát đối đáp theo nhóm
 3.củng cố dặen dò:nhận xét tiết học **********************************
 ***************************** 
Mỹ Thuật
Vẽ cây vẽ nhà
I.Mục tiêu:
-HSnhận biết được một số loài cây vễ hình dáng và màu sắc 
-Biết cách vẽ cây đơn giản 
-Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích 
II.Đồ dùng dạy học:
GV tranh ảnh, một số cây và nhà 
HS vở tập vẽ
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:Kiểm tra đồ dùng của hs
2.Bài mới :
HĐ1:Giới thiệu hình ảnh cây và nhà 
-GV giới thiệu một số tranh, ảnh có cây có nhà để hs qs và nhận xét 
+ Cây :lá, vòm lá,tán lá(màu xanh, màu vàng)
-Thân cây, cành cây(màu nâu hay đen)
+Ngôi nhà:Mái nhà(hình thang hay hình tam giác)
-Tường nhà, cửa ra vào, cử sổ
HĐ2:hd HS cách vẽ cây và nhà
-GV giới thiệu hình minh hoạ hoặc hd hình trên bảng cách vẽ cây, vẽ nhà 
+Vẽ cây nên vẽ thân cành trước , vòm lá sau
+Vẽ nhà :Nên vẽ mái trước , tường và cửa sau
 -GV y/c HS xem tranh
HĐ3:Thực hành
-GV gợi ý cách vẽ :Vẽ cây và nhà theo ý thích 
+Vẽ cây nhà vừa phải so với khổ giấy 
+Vẽ thêm các hình ảnh khác như trời, mây, người, các con vật 
+Gợi ý cho HS cách chọn màu và vẽ màu 
HĐ4:Nhận xét đánh giá :GV hd HS nhận xét một số bài vẽ về hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ , cách vẽ màu 
3.Dặn dò :Dặn HS về nhà tập vẽ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA CHAT T 24.doc