TẬP ĐỌC
BÀ CHÁU
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu. Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật. Ca ngợi tình cảm bà cháu quý gì hơn vàng bạc, châu báu.
- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
- Biết tình thương của con người rất quý gi, không có gì thay thế được.
+ GDKNS: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà.
- Xác định giá trị tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự cảm thông. Giải quyêt vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Giáo viên: Tranh Bà cháu.
- Học sinh: Sách Tiếng việt.
III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (1’): Hát vui
2. Bài kiểm (3’): ‘Thương ông’ gọi hs đọc lại ND bài – TLHC. Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới (1’): Bà cháu
a. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài.
Tuần: 11 Thứ hai, ngày 05 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC BÀ CHÁU I. MỤC TIÊU: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu. Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật. Ca ngợi tình cảm bà cháu quý gì hơn vàng bạc, châu báu. Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. Biết tình thương của con người rất quý gi, không có gì thay thế được. + GDKNS: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. Xác định giá trị tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự cảm thông. Giải quyêt vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Tranh Bà cháu. - Học sinh: Sách Tiếng việt. III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): ‘Thương ông’ gọi hs đọc lại ND bài – TLHC. Nhận xét ghi điểm. Bài mới (1’): Bà cháu Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ TIẾT 1 * HĐ1: Luyện đọc cả bài + MT: Đọc trơn toàn bài, ngắt hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc bài với giọng kể chuyện, chậm rãi, tình cảm lời người dẫn chuyện với các nhân vật. - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. + Đọc mẫu với giọng kể chậm rãi, tình cảm, giọng cô tiên dịu dàng, cháu kiên quyết + Đọc từng câu - Luyện phát âm từ khó: - Nêu các câu cần luyện đọc ngắt nhịp. + Hướng dẫn đọc chú giải: đầm ấm; Rau cháu nuôi nhau; Gieo; Trái vàng trái bạc. + Đọc từng đoạn - Cả bài: - Cho hs đọc trong nhóm. Đọc đồng thanh. - Nhận xét tuyên dương. - Theo dõi đọc thầm trong SGK. -HS giỏi đọc từng đoạn. Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc các từ khó. Đọc ngắt nhịp các câu. - 4-5 em đọc chú giải. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm. Đồng thanh. * Chuyển ý: Cây đào lạ sẽ mang đến điều gì? Cuộc sống hai anh em ra sao? Chúng ta,.. Tiết 2 * HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài + MT: trả lời đúng các CH. Hiểu được tình cảm con người quý hơn vàng bạc, châu báu. - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. + Đọc thầm từng đoạn – TLCH: - Yêu cầu hs đọc thầm và TLCH tương ứng. - Nhận xét, đúc kết ý trả lời đúng. - Lớp đọc thầm từng đoạn. - HS trả lời câu hỏi tương ứng mỗi đoạn. - Nhận xét, bổ sung. Củng cố: . Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì? (Tình cảm con người quý giá hơn vàng bạc, châu báu). Nhận xét tiết học tuyên dương. VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP: Về luyện đọc lại bài, ch ý luyện đọc các từ khó. Chuẩn bị bài tới ‘Cây xoài của ông em’. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: + Thuộc bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số). Thực hiện tính nhẩm, giải bài toán có lời văn. - Củng cố về tìm số hạng chưa biết và bảng cộng có nhớ. + Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán tìm số hạng trong một tổng. + Phát triển tư duy toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Hình vẽ bài 1. - Học sinh: Sách, vở BT, nháp, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hs đọc thuộc lòng bảng Trừ (11 trừ đi một số). Nhận xét Bài mới (1’): luyện tập a. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ1: hướng dẫn làm bài tập. + MT: Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số), vận dụng khi tính nhẩm, - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. + Bài 1: yêu cầu hs tính nhẩm. - Nhận xét, cho điểm. + Bài 2: Yêu cầu gì ? . Nêu cách đặt tính trừ theo hàng dọc? - Nhận xét . + Bài 3: Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm sao ? - Nhận xét, chữa bài. + Bài 4: HS đọc đề, tóm tắt rổi giải. - Chấm chữa bi, nhận xét. + Bài 5: Yêu cầu gì? - Tại sao ta không điền được dấu trừ? * Trò chơi: Kiến tha mồi (STK/ tr 137) - Nhận xét trò chơi. * Giáo dục: Tính cẩn thận khi làm bài. - HS đọc y/c bài. Nhẩm và nêu kết quả: 11 – 6 = 5 11 – 4 = 7 - Nêu cách đặt tính rồi tính: Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. - Lấy tổng trừ đi một số hạng. - 1 em đọc đề. Tóm tắt - Giải vào vở. - Điền dấu +, - vào ô trống. - Điền dấu + vì 9 + 6 = 15. - Không, vì 9 – 6 = 3, không bằng 15. - 3 em lên bảng mỗi em sửa 1 cột tính. * Cử hs tham gia chơi mẫu trò chơi. - Đai diện các nhóm tham gia trò chơi. - Lớp nhận xét tuyên dương nhóm bạn. Củng cố: . Nêu lại bảng trừ 11 trừ đi một số? Nhận xét tiết học tuyên dương. VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP: Về luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài tới ‘12 trừ đi một số. 12 - 8’. Thứ ba, ngày 06 tháng 11 năm 2012 CHÍNH TẢ (Tập chép) BÀ CHÁU. PHÂN BIỆT G/ GH, S/ X, ƯƠN/ ƯƠNG. I. MỤC TIÊU: + Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bà cháu”. Làm đúng các bài tập + Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp. + Giáo dục học sinh biết tình cảm quý hơn vàng bạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Viết sẵn đoạn tập chép: Bà cháu. Học sinh: Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Kiểm tra vở chính tả của học sinh. Bài mới (1’): Bà cháu. Phân biệt g/ gh; s/ x; ươn/ ương. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ1: Hướng dẫn tập chép. + MT: Chép chính xác trình bày đúng đoạn a. Nội dung đoạn chép: (Trực quan: Bảng phụ) - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. - Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện? - Câu chuyện kết thúc ra sao? - Tìm lời nói của hai anh em trong đoạn? b. Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu ? : Cuối mỗi câu phải có dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa. c. Hướng dẫn viết từ khó: Gợi ý HS nêu từ khó - Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. - Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d. Chép bài: - Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. -Soát lỗi. Chấm vở, nhận xét. - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. - Chính tả – tập chép : Bà cháu. - Theo dõi. - Phần cuối. - Bà móm mém hiền từ sống lại còn nhà cửa ruộng vườn thì biến mất. - “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại” - 5 câu. - HS nêu các từ khó. - Viết bảng con: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. - Nhìn bảng chép bài vào vở. * HĐ 2: Luyện tập + MT: Phân biệt g/ gh, s/ x, ươn/ ương. + Bài 2: Yêu cầu gì? -GV phát giấy to và bút dạ. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. * g: gừ, gờ, gở, gỡ, ga, gà, gá, gả, gã, gạ, gu, gù, gụ, gô, gồ, gỗ, gò, gõ. * gh: ghi, ghì, ghê, ghế, ghé, ghe, ghè, ghẻ, ghẹ. + Bài 3, 4: Yêu cầu gì? - Trước những chữ cái nào em chỉ viết gh mà không viết g? Ghi bảng: gh + e,ê, i. -Trước những chữ cái nào em chỉ viết g mà không viết gh? Ghi bảng: g+a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư - Nhận xét. - Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống. - Cho 3-4 em lên bảng. Lớp làm vở. - Rút ra nhận xét từ bài tập trên. - Điền vào chỗ trống. - Nhìn bảng trả lời. Viết gh trước e,ê,i. -Chỉ viết g trước chữ cái : a.ă, â, o, ô, ơ, u, ư. - Vài em đọc lại bài giải đúng. Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương. VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP: Về luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài tới. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ. I. MỤC TIÊU: + Biết từ có liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà. Hiểu các từ ngữ chỉ hoạt động. + Sử dụng thành thạo các từ chỉ đồ dùng và công việc trong nhà. + Hình thành và phát triển tư duy ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Tranh minh họa. Viết sẵn bài tập 1. - Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Kiểm tra VBT Bài mới (1’): Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà. a. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ1: Làm bài tập. + MT: Mở rộng và hệ thống hóa cho học sinh vốn từ liên qua đến đồ dùng và công việc trong nhà. - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. + Bài 1: Yêu cầu gì? - Trực quan: Tranh. - Yêu cầu chia nhóm thảo luận. Phát giấy khổ to cho các nhóm. - Ghi bảng. - 1 em đọc: Quan sát tranh gọi tên đúng các đồ dùng và nói tác dụng. - Đại diện mỗi nhóm làm bài trên bảng lớp. - Các bạn trong nhóm bổ sung. Nhận xét. - Vài em đọc bài của nhóm mình. * Bát hoa to để đựng thức ăn. * Thìa để xúc thức ăn, * Chảo để xào, rán thức ăn. * Cốc, chén to có tai để uống trà. + Bài 2: Yêu cầu gì? + Hỏi đáp. - Tìm những từ ngữ chỉ những việc nhà mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông? - Bạn nhỏ muốn ông làm giúp các việc gì? - Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn hay những việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn? - Bạn nhỏ trong bài thơ có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu? - Ở nhà em thường làm những việc gì giúp gia đình? - Nhận xét, kết luận . - 1 em nêu yêu cầu và bài thơ “Thỏ thẻ” Làm vở. Chia vở làm 2 cột. - Đun nước, rút rạ, - Xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói. - Ông giúp bạn nhỏ nhiều hơn. - Lời nói của bạn rất ngộ nghĩnh. Ý muốn giúp ông của bạn rất đáng yêu. - HS trả lời theo suy nghĩ. - 2 em trả lời. - Hoàn chỉnh bài tập, học bài. Củng cố: Tìm những từ chỉ đồ vật trong gia đình? Em thường làm gì để giúp gia đình? Nhận xét tiết học tuyên dương. VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP: Về tìm hiểu thêm từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà. Chuẩn bị bài tới. Toán 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12 – 8. I. MỤC TIÊU: + Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 12 – 8 và học thuộc bảng trừ. Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán. + Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác. + Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: 1 bó 1 chục que tính và 2 que rời. Học sinh: Sách, vở BT, bảng con, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Kiểm tra VBT Bài mới (1’): 12 trừ đi một số 112 – 8. a. Giới thiệu: Nu yu cầu tiết học, ghi tựa bi. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ1: Phép trừ 12 - 8 + MT: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ. - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. a. Nêu vấn đề: Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Viết bảng: 12 - 8 b. Tìm kết quả: - Còn lại bao nhiêu que tính? - Em làm như thế nào? Còn lại mấy que tính? - Vậy 12 – 8 = ? Viết bảng : 12 – 8 = 4. c. Đặt tính và tính: - Em tính như thế nào ? - Bảng công thức 12 trừ đi một số . - Ghi bảng. Xoá dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS học thuộc - Nghe và phân tích đề toán. - 1 em nhắc lại bài toán. - Thực hiện phép trừ 12 - 8 b. HS thao tác trên que tính, Trả lời: Đầu tiên bớt 2 que tính. Sau đó tháo bó que tính và bớt đi ... : Chăm chỉ học tập. Bài mới (1’): Quan tâm giúp đữ bạn (T1) a. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ1: Kể chuyện “Trong giờ ra chơi”. + MT: Biết quan tâm giúp đỡ bạn. - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. + Kể chuyện “Trong giờ ra chơi”. Yêu cầu thảo luận 2 CH trong SGK. + Cho HS.QS 7 tranh và chỉ ra được các hành vi nào quan tâm giúp đỡ bạn? Tại sao? * Kết luận: Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn bè. * Kết luận: Khi bạn ngã, em cần nâng bạn dậy và hỏi thăm. Đó là biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn. - Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ. - Thảo luận nhóm bàn cách ứng xử. Đại diện nhóm trình bày. Lớp góp ý bổ sung. + HSQS nội dung tranh trg 45, trình bày ý kiến, lớp bổ sung. - 4-5 em nhắc lại. * HĐ2: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn. + MT: Biết được lí do vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè. - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. + Giáo viên phát phiếu học tập. c 1. Em yêu mến các bạn. c 2. Em làm theo lời dạy của thầy, cô giáo. c 3. Bạn sẽ cho em đồ chơi. c 4. Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ K.tra c 5. Vì bạn che giấu khuyết điểm cho em. c 6. Vì bạn có hoàn cảnh khó khăn. + Kết luận: - Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi học sinh. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thắm thiết gắn bó. + HS làm phiếu học tập: Đánh dấu + vào ô trống trước những lí do quan tâm giúp đỡ bạn mà em tán thành.HS bày tỏ ý kiến. 1. Tán thành. 2. Tán thành. 3. Không tán thành. 4. Không tán thành. 5. Không tán thành. 6. Tán thành. - 4-5 em nhắc lại. Củng cố: Quan tâm giúp đỡ bạn mang lại cho em niềm vui như thế nào? Nhận xét tiết học tuyên dương. VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP: Về thực hành quan tâm giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Chuẩn bị bài tới. Toán Tiết 54: 52 - 28 I. MỤC TIÊU: + Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có hai chữ số, chữ số hàng đơn vị là 2, số trừ là số có hai chữ số. Vận dụng phép trừ đã học để làm tính nhẩm, tính viết và giải bài toán. + Rèn tính nhanh, giải toán đúng. + Thích học Toán, yêu toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: 5 bó 1 chục que tính và 2 que rời, bảng phụ. Học sinh: Sách, vở BT, bảng con, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Luyện tập Bài mới (1’): 52 – 28 a. Giới thiệu: Nu yu cầu tiết học, ghi tựa bi. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ1: Giới thiệu phép trừ : 52 - 28 + MT: Biết đặt tính và thực hiện phép trừ dạng 52 - 28 - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. a. Nêu bài toán: Có 52 que tính bớt đi 28 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì? Viết bảng: 52 - 28 b. Tìm kết quả: - 52 que tính bớt đi 28 que tính còn bao nhiêu que? Em làm như thế nào ? - Vậy 52 – 28 = ? - Giáo viên ghi bảng : 52 – 28 = 24. + Hướng dẫn: Em lấy ra 5 bó chục và 2 que rời. c. Đặt tính và thực hiện: + Tính từ phải sang trái: 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4 viết 4, nhớ 1, 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2,viết 2. a. Nghe và phân tích - Phép trừ 52 - 28 b. Thao tác trên que tính. - 52 que tính bớt đi 28 que còn 24 que. 1 em nêu: Đầu tiên bớt 2 que tính rời. Lấy bó 1 chục que tính tháo ra bớt tiếp 6 que tính, còn lại 4 que tính rời, 2 chục ứng với 2 bó que tính. Bớt tiếp 2 bó que, còn lại 2 bó que và 4 que là 24 que tính. (hoặc em khác nêu cách khác). Vậy 52 – 28 = 24. c. HS đặt tính dọc, nêu cách tính: 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4 viết 4, nhớ 1, 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2,viết 2. * HĐ2: Luyện tập + MT: Biết giải các bài toán có liên quan. - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. + Bài 1: 62 – 19; 22 – 9; 82 – 77 - Nhận xét. + Bài 2: Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? + Bài 3: Yêu cầu gì? Bài toán cho biết gì? - Nhận xét, cho điểm. + 3 em lên bảng làm. Bảng con. + Làm bài . Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. + Đọc đề bài rồi tính vào vở. Giải. Số cây đội 1 trồng là : 92 – 38 = 54 (cây) Đáp số : 54 cây. Củng cố: Nêu cách đặt tính và thực hiện : 52 – 28 ? Giáo dục: tính cẩn thận, đọc kỉ đề. Nhận xét tiết học tuyên dương. VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP: Về thực hiện cách đặt tính và tính lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới. THỦ CÔNG KIỂM TRA CHƯƠNG I – KĨ THUẬT GẤP HÌNH I. MỤC TIÊU: + Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã học. + Nhớ lại các hình gấp, gấp được nhanh một trong những sản phẩm đã học. + Học sinh yêu thích gấp hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Các mẫu gấp của bài 1, 2, 3, 4, 5. Học sinh: Giấy thủ công, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Kiểm tra dụng cụ học thủ công. Bài mới (1’): Kiểm tra chương I. Kĩ thuật gấp hình. a. Giới thiệu: Nu yu cầu tiết học, ghi tựa bi. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ1: Kiểm tra. + MT: Học sinh được kiểm tra cách gấp các hình đã học. Gấp đúng quy trình, cân đối, các nếp thẳng phẳng. - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. + Giới thiệu bài kiểm tra. + Trực quan: Các mẫu gấp hình bài 1, 2, 3, 4, 5 * Đề kiểm tra: “Em hãy gấp một trong những hình gấp đã học”. - Giáo viên hệ thống lại các bài học. 1. Gấp tên lửa. 2. Gấp máy bay phản lực. 3. Gấp thuyền phẳng đáy không mui. 4. Gấp thuyền phẳng đáy có mui. 5. Giáo viên nhắc nhở: mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng. * HS làm bài kiểm tra. - Quan sát. - HS thao tác gấp. - Cả lớp thực hành. - Nhận xét. - 4 – 5 em lên bảng thao tác lại. * HĐ 2: Đánh giá kết quả. + MT: Đánh giá đươc kiến thức kĩ năng của học sinh qua sản phẩm hoàn thành. + Đánh giá sản phẩm thực hành theo 2 bước: + Hoàn thành. + Chưa hoàn thành. - HS trang trí, trưng bày sản phẩm. - Hoàn thành và dán vở. - Nhận xét sản phẩm của bạn. Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương. VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP: Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. Chuẩn bị bài tới. Thứ sáu, ngày 09 tháng 11 năm 2012 Chính tả (nghe -viết) CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM. PHÂN BIỆT G/ GH, S/ X, ƯƠN/ ƯƠNG. I. MỤC TIÊU: + Nghe viết đúng chính xác, trình bày đúng đoạn văn viết. Làm đúng các bài tập. + Rèn viết đúng, trình bày đẹp. + Giáo dục HS tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Giáo viên : Bài viết : Cây xoài của ông em. Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Bà cháu Bài mới (1’): Cây xoài của ông em. a. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ1: Nghe viết. + MT: Nghe viết chính xác trình bày sạch , chữ viết đẹp rõ ràng đoạn đầu của bài “Cây xoài của ông em” - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. a. Ghi nhớ nội dung: + Đọc mẫu lần 1. - Cây xoài cát có gì đẹp? - Mẹ đã làm gì khi đến mùa xoài chín? b. Hướng dẫn trình bày: - Đoạn trích này có mấy câu? - Gọi 1 em đọc đoạn trích . c. Hướng dẫn viết từ khó: - Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích. - Đọc các từ khó cho HS viết bảng con. d. Viết chính tả: Đọc mỗi câu, cụm từ. - Đọc lại. Chấm bài. + Theo dõi, đọc thầm. 1 em giỏi đọc lại. - Hoa nở trắng cành, chùm quả to đu đưa theo gió đầu hè, quả chín vàng. - Chọn những quả vàng đẹp và to nhất bày lên bàn thờ ông. b. Có 4 câu. - 1 em đọc. c. HS phát hiện từ khó, nêu : cây xoài, trồng, xoài cát, lẫm chẫm, cuối. - Viết bảng con. d. Nghe đọc và viết lại. - Sửa lổi. * HĐ2: Làm bài tập. + MT: Làm đúng các bài tập phân biệt g/ gh, s/ x, ươn/ ương. - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. + Bài 2: Yêu cầu gì ? - Trực quan: bảng phụ cho 2 em lên làm. - Chữa bài: ghềnh, gà, gạo, ghi. + Bài 3: Làm vào băng giấy các tiếng bắt đầu bằng s/ x hoặc có vần ươn/ ương. -Nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt . - Điền vào chỗ trống g/ gh. - 2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. - Chia 2 nhóm làm. (tiếp sức) - Nhận xét, bổ sung. Củng cố: Giáo dục tính cẩn thận, viết chữ đẹp. Nhận xét tiết học tuyên dương. VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP: Về xem lại các quy tắc chính tả. Sửa lỗi, viết xấu phải chép lại bài. Chuẩn bị bài tới. Toán. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: + Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ có nhớ (dạng tính viết), biểu tượng về hình tam giác. Tìm một số hạng chưa biết, giải toán có lời văn, toán trắc nghiệm 4 lựa chọn. + Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng. Phát triển tư duy toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Ghi bảng bài 5. Học sinh: Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): 12 – 8 Bài mới (1’): Luyện tập a. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ1: Luyện tập. + MT: Củng cố phép trừ có nhớ dạng: 12 – 8, 32 – 8, 52 – 28. Tìm số hạng chưa biết, giải toán có lời văn, biểu tượng hình tam giác, trắc nghiệm lựa chọn. - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. - HS tự làm bài. - 3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Lớp bảng con. + Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả. + Bài 2 : Yêu cầu gì ? - Khi đặt tính phải chú ý gì ? - Thực hiện phép tính như thế nào ? - Nhận xét. + Bài 3: Tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ? - Nhận xét. + Bài 4: Gọi 1 em đọc đề. - Nhận xét cho điểm. + Bài 5 : Giáo viên vẽ hình. -Có mấy hình tam giác trắng ? - Có mấy hình tam giác xanh ? Có mấy hình tam giác ghép nửa trắng nửa xanh ? - Có tất cả bao nhiêu hình tam giác ? + HS tính nhẩm và nêu kết quả. + Đặt tính rồi tính. - Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. - Tính từ phải sang trái. - 3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. + Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. Làm vở. X + 18 = 52 X = 52 – 18 X = 34 - X bằng 52 – 18 vì X là số hạng chưa biết trong phép cộng X + 18 = 52. Muốn tìm X ta lấy tổng (52) trừ đi số hạng đã biết (18). + 1 em đọc đề, tóm tắt rồi giải vào vở. + HS tự làm bài. - Có 4 hình. - Có 4 hình, 2 hình. - Có 10 hình. - Chọn câu D. Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương. VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP: Về đặt tính dọc và làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới. KT duyệt BGH duyệt GV soạn Nguyễn Văn Phương
Tài liệu đính kèm: