Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 6

Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 6

I/ Mục đích yêu cầu:

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: khăn mùi soa, viết lia liạ, ngắn ngủn.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Lời nói của Hs phải đi đôi với việc làm đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Đọc trôi chảy cả bài.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn, vất vả.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.

c) Thái độ:

Giáo dục Hs hiểu lời nói phải đi đôi với hành động.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 * HS: SGK, vở.

 

docx 9 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 12 – 09 – 2012 THKT TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC “BÀI TẬP LÀM VĂN”
I/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: khăn mùi soa, viết lia liạ, ngắn ngủn.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Lời nói của Hs phải đi đôi với việc làm đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói.
Kỹ năng: Rèn Hs
Đọc trôi chảy cả bài.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn, vất vả.
Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.
Thái độ: 
Giáo dục Hs hiểu lời nói phải đi đôi với hành động.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Cuộc họp của những chữ viết.
- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Cuộc họp của chữ viết” và hỏi.
+ Chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì?
+ Vai trò quan trọng của dấu chấm câu?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc nhân vật “ tôi” nhẹ nhàng, hồn nhiên.
- Giọng mẹ dịu dàng.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv viết bảng : Liu – xi – a, Cô – li – a.
Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu hỏi:
Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này?. Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế?
Gv mời Hs giải thích từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Y/cBa nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
* Hoạt động 2: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng những câu văn dài, toàn bài
- GV chọn đọc mẫu đoạn 3, 4.
- Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn..
- Gv nhận xét.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hai Hs đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với từ “ ngắn ngủn”.
Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong nhóm 
Ba nhóm tiếp nối nhau đọc
1 Hs đọc lại toàn truyện.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
Một vài Hs thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
Hs nhận xét.
5. Củng cố – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Nhớ lại buổi đầu đi học.
Nhận xét tiết học.
Ngày dạy 14 – 09 – 2012 THKT TOÁN 
LUYỆN TẬP
A/ Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
2.Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
3.Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài, độc lập suy nghĩ.
B/ Chuẩn bị:
1.GV: Bảng phụ, phấn màu , hình giấy bìa  2.HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1’)
2. Bài cũ: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.(3’)
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Nhận xét ghi điểm.- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.(28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Làm bài 1.(5’)
- MT: Củng cố lại cho Hs tìm một phần bằng nhau của một số.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs cả lớp tự làm vào VBT. Hai Hs lên bảng làm.
 - Gv nhận xét, chốt lại
*HĐ2: Làm bài 2, 3. (20’)
- MT: Giúp Hs giải đúng các bài toán có lời giải về tìm một phần mấy của số
Bài 2: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Quầy hàng có bao nhiêu kg nho ?
+ Muốn biết quầy hàng đã bán bao nhiêu kg nho ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 3:- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự suy nghĩ và giải.
- Mời 1 Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét , uốn nắn , giúp đỡ các em yếu 
* HĐ3: Củng cố . (3’)
- MT: Tìm đúng hình đã vẽ vào 1/5 ô vuông.
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông.
+ Mỗi hình có mấy ô vuông.
+ 1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông?
+ Hình 2 và hình 4, mỗi hình tô màu mấy ô vuông?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai tìm nhanh. 
Yêu cầu: Các em tìm đúng.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Luyện tập, thực hành, hỏi đáp.
HT: Cá nhân , lớp 
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Học sinh tự giải vào VBT.
25 : 5 = 5(km) 18 : 3 = 6 (l) 32 : 4 = 8 (kg) 
54 : 6 = 9(m) 48 : 6 = 8 phút 16 : 2 = 8 giờ 
2 Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
PP: Luyện tập, thảo luận.
HT: Nhóm , cá nhân 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận.
Có 16 kg nho .
Chúng ta phải tính 1/4 của số nho đó.
Hs làm bài. Một em lên bảng làm.
Giải
Khối lượng nho quầy hàng đã bán :
16 : 4 = 4 ( kg )
Đáp số : 4 kg nho .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài.
Trong hình vẽ trên có 18 con gà .
Một em lên bảng làm.Hs nhận xét.
Giải
Một phần 6 số con gà là :
18 : 6 = 3 (con gà )
Một phần 3 số con gà là :
18 : 3 = 6 (con gà) .
Đáp số : a/ 3 con gà
 b/ 6 con gà
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: Lớp , cá nhân 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có 10 ô vuông.
1/5 của 10 là 10 : 5 = 2 ô vuông.
Mỗi hình tô màu 1/5 số ô vuông .
Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
5.Củng cố – dặn dò. (1’)
Tập làm lại bài 2 , 3.
Chuẩn bị : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
Nhận xét tiết học.
Ngày 16 – 09 – 2012 THKT TIẾNG VIỆT
TẬP ĐỌC:NGÀY KHAI TRƯỜNG
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Niềm vui sướng của Hs trong ngày khai trường.
- Hiểu được các từ ngữ trong bài : tay bắt mặt mừng, gióng giả.
b) Kỹ năng:
 - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, giữa các khổ thơ.
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu thích ngày khai trường.
II/ Chuẩn bị:	
	* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
2Bài cũ: Nhớ lại buổi đầu đi học.
- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” và hỏi.
+ Điều gì gợi tác giả nhớ những kĩ niệm của buổi tựa trường?
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựa trường ?
 - GV nhận xét bài cũ.
3Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài + ghi tựa.
4Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng, khổ thơ.
Gv đọc bài thơ.
Giọng hồn nhiên, vui tươi, diễn tả niềm vui hớn hở của các bạn nhỏ trong ngày khai trường.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.
- Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ.
- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp
- Gv yêu cầu Hs giải nghĩ các từ mới: tay bắt mặt mừng, gióng giả.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 2 khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi:
 + Ngày khai trường có gì vui?
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 3, 4 khổ thơ cuối: 
+ Ngày khai trường có gì mới lạ?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luậm câu hỏi:
+ Tiếng trống khai trường muốn nói điều gì với em?
- Gv nhận xét, chốt lại chốt lại: 
. Tiếng trống giục em vào lớp.
. Tiếng trống nói với em năm học đã đến..
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp.
- Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ.
- Gv mời 5 Hs đại diện 5 nhóm tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
- Gv nhận xét đội thắng cuộc.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
Học sinh lắng nghe.
Hs đọc từng dòng thơ.
Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với những từ.
Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm 5 nhóm tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
Một Hs đọc khổ 1:
Hs được gặp nhau, mặc quần áo mới, gặp thầy cô 
Hs đọc khổ 3, 4.
Trong ngày khai trường bạn nào cũng lớn lên, các thầy cô như trẻ lại, sân trường vàng nắng mới, lá cờ bay như reo.
Hs thảo luận.
Đại diện hai nhóm phát biểu.
Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ.
5 Hs đọc 5 khổ thơ.
Hs nhận xét.
Hs đại diện 3 Hs đọc thuộc cả bài thơ.
Hs nhận xét.
5Củng cố – dặn dò.
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài:Nhớ lại buổi đầu đi học.
Nhận xét tiết học.
 THKT TOÁN 
PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
A/ Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.- Nhận biết số dư phải nhỏ hơn số chia.
2. Kĩõ năng: Tính toán thành thạo, chính xác.
3.Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bị:	* GV: Bảng phụ, VBT.	* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1’)
2. Bài cũ: Luyện tập.(3’)
- Gọi 2 học sinh lên đọc bảng chia 6.
- Nhận xét ghi điểm.- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.(28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ2: Làm bài 1, 2 ( 10’)
- MT: Giúp Hs biết cách tính các phép chia có số dư và phép chia hết.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a).
- Gv yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. Hs cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Các phép chia trong phần a) này là phép chia hết hay chia có dư?
- Gv nhận xét 
+ Phần b.
- Gv yêu cầu 3 Hs lên bảng làm bài, nêu rõ cách thực hiện phép tính.
- Các em hãy so sánh số dư và số chia
- Gv nhận xét, chốt lại
 + Phần c.
- Gv yêu cầu 4 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét , lưu ý hs cẩn thận khi tính toán 
* HĐ3: Làm bài 2, 3. (7’)
- MT: Giúp cho các xác định đúng hình. Kiểm tra được các phép tính đúng hay sai.
 Bài 2:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
Gv yêu cầu Hs quan sát và tính toán vào nháp , so sánh kết quả vừa tính với kết quả của bài tập rồi mới điền chữ Đ hay S vào ô trống .
Gv đọc bài toán – Hs giơ bảng đúng sai 
Gv nhận xét
Bài 3:- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv hướng dẫn: Bài tập yêu cầu các em kiểm tra các phép tính chia trong bài. Muốn kiểm tra được phép tính đó đúng hay sai, các em phải thực hiện từng phép tính và so sánh kết quả , thực hiện điền số hoặc chữ vào chỗ chấm .
- Gv mời Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* HĐ4: Củng cố (3’)
- MT: Củng cố lại tính chia hết, tính chia có dư.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai nhanh”.
Đặt rồi tính:
42 : 7 ; 36 : 3 ; 49 : 4 ; 58 : 5 ; 23 : 3.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT: Cá nhân , lớp 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Ba Hs lên bảng làm phần a). Hs cả lớp làm vào VBT.
25 5 42 2 99 3 
25 5 02 21 09 33 
 0 0 0 
25 : 5 = 5 42 : 2 = 21 99 : 3 = 33
Phép chia hết.
Hs nhận xét.
Ba Hs lên bảng làm . Cả lớp làm vào VBT.
30 : 4 = 7 (dư 2) ; 38 : 5 = 7 (dư 3) ; 
49 : 6 = 8 (dư 1)
Số dư bé hơn số chia.
Hs nhận xét 
 Bốn Hs lên bảng làm. Hs làm vào VBT.
. 26 : 3 = 8 (dư 2) ; 32 : 4 = 8 
 60 : 6 = 10 ; 55 : 5 = 11
Hs nhận xét
PP: Thực hành , thi đua , trò chơi 
 HT : Lớp , cá nhận 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Các em làm bài vào VBT.
Hs thi đua giơ bảng đúng sai .
Câu a : Đ Câu b : S
Câu c : S Câu d : Đ
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lắng nghe.
Các em làm bài vào VBT.
25 = 8 x 3 + 1 38 = 7 x 5 + 3 
-Trong phép chia có dư , số bị chia bằng thương nhân với số chia rồi cộng với số dư .
Sửa bài bằng hình thức gắn số hoặc chữ vào chỗ chấm . 
Hs nhận xét .
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT : Nhóm , cá nhân 
Đại diện các nhóm lên thi đua .
42 : 7 = 6 36 : 3 = 12 49 : 4 = 12 (dư 1 ) 
58 : 5 = 11 (dư 3 ) 23 : 3 = 7 (dư 2 ) 
Hs nhận xét.
5.Củng cố – dặn dò.(1’)
Tập làm lại bài 3 .
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
HĐTT
BÀI 3 :BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG DƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU:
-HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung hai nhóm biển báo giao thông: biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn.
-HS giải thích được ý nghĩa của các biển báohiệu: 204,210,211,423(a,b),434,443, 424.
-HS nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làmtheo hiệu lệnh của biển báo hiệu.
II. CHUẨN BỊ :
Các biển báo nguy hiểm và biển chỉ dẫn.
III. LÊN LỚP:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
1).KTBC:-GV KT sự chuẩn bị của học sinh.
Gọi 3 HS lên bảng.
-Đường sắt là PTGT thuận tiện vì sao?
-Nêu tên biển số 210 và 211?
-Nêu những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang?
Nhận xét.
2) Bài Mới :GT Ghi Tựa 
-Ở lớp 2 em học những biển báo nào?
-Nêu TD của biển báo hiệu GT?
GV nhận xét tuyên dương
KL: Biển báo hiệu  huy giao thông. Mọi người phải chấp hành 
HĐ2:Tìmhiểucác biển báo hiệu G/Tmới.
+Hình dáng: hình tam giác.
+Màu sắc: nền .. quanh viền màu đỏ.
+hình vẽ màu đen thể hiện nội dung.
+ Các em nhìn  biển báo nguy hiểm là gì?
GV tóm tắt: biển báo  cần tránh khi đi trên đoạn đường đó.
GV kết luận: Biển chỉ dẫn  được làm theo hoặc cần biết.
Hoạt động 3: Nhận biết đúng biển báo.
GV nhận xét tuyên dương
Cũng cố;
GDTT: Các em tìm .. Ta phải tuân theo sự chỉ dẫn của biển báo hiệu.
- Về nhà thực hành và ...... qua đường an toàn.
Lớp trưởng báo cáo .
Nhắc Tựa .
-Biển báo cấm:101,. ngược chiều. 102.
3HS lên nêu tên và chọn đúng biển báo.
- Nhận xét
- HS làm việc theo nhóm.
TL:Nêu đăïc điểm và nội dung mỗi bức tranh.
Biển số 204 là biển ........ hai chiều.
Biển số 210 là . có rào chắn.
Biển số 211 là đường ........ có rào chắn.
Cả lớp lắng nghe
+ Những biển báo . xảy ra.
Biển số 423: là đường .. bộ qua đường.
Biển số 434: là biển chỉ dẫn . Buýt.
Biển số 443:là biển chỉ dẫn có chợ
HS nhắc lại tên các biển báo
- Lớp theo dõi nhận xét.
+ Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
- HS nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 6 chieu.docx