Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 6 - Trường Tiểu học ĐaKao

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 6 - Trường Tiểu học ĐaKao

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: giúp đỡ, loay hoay, khăn mùi xoa, lia lịa, bít tất Đọc trôi chảy được toàn bài, biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn Hiểu nội dung câu chuyện: Lời nói đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm được điều mình nói.

- GD học sinh làm lấy những việc mà ḿình đă hứa.

*GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm.

II. Chuẩn bị. Bảng ghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1.Kiểm tra:

-Gọi 2-3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài: Người lính dũng cảm.

-Nhận xét – ghi điểm.

 

doc 19 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 6 - Trường Tiểu học ĐaKao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
LỊCH BÁO GIẢNG 
Thứ/ ngày
Môn
Tiết
Bài giảng
Thứ hai
30.09
Sáng
Chào cờ
6
Tập đọc-KC
11
Bài tập làm văn
Tập đọc-KC
6
Bài tập làm văn
Toán
26
Luyện tập
Anh Văn
21
Unit 4( T3)
Chiều
TNXH
11
Vệ sinh cơ quan bài tiết
Thể dục
11
Bài 11
Chính tả
11
Nghe viết: Bài tập làm văn
Thứ ba
01.10
Chiều
Toán
27
Chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số
Đạo đức 
6
Tự làm lấy việc của mình (T2)
Âm nhạc
6
Ôn bài hát: Đếm sao
LTVC
6
Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy
Anh Văn
22
Unit 4 ( T4)
Thứ tư
02.10
Sáng
Tập đọc
12
Nhớ lại buổi đầu đi học
Toán 
28
Luyện tập
Mĩ thuật 
6
Vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông
Anh văn
23
Unit 4( T5)
HĐNGLL
Chiều
Rèn đọc
Ôn tập
Tập viết
6
Ôn chữ hoa D, Đ
LT. toán
Luyện tập chung
Thứ năm
03.10
Chiều
Tập đọc
6
Đọc thêm
Toán
29
Phép chia hết và phép chia có dư
TNXH
12
Cơ quan thần kinh
Chính tả
12
Nghe viết: Nhớ lại buổi đầu em đi học
Thể dục
12
Bài 12
Thứ sáu
04.10
Chiều
Tập làm văn
6
Kể lại buổi đầu đi học
Anh văn 
24
Unit 4( T6)
Thủ công
6
Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ
Toán 
30
Luyện tập
HĐNG
06
Sinh hoạt tập thể
Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2013
Tiết 2: Tập đọc
§11: Bài tập làm văn
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: giúp đỡ, loay hoay, khăn mùi xoa, lia lịa, bít tấtĐọc trôi chảy được toàn bài, biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ. 
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủnHiểu nội dung câu chuyện: Lời nói đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm được điều mình nói.
- GD học sinh làm lấy những việc mà ḿình đă hứa.
*GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị. Bảng ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
1.Kiểm tra:
-Gọi 2-3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài: Người lính dũng cảm.
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. 
- 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1:
Luyện đọc
HĐ2:tìm hiểu bài 
HĐ3:
Luyện đọc lại 
- Gv đọc mẫu.
- HD đọc bài và tên nước ngoài: Liu – xi – a, Cô – li –a.
-Đọc nối tiếp câu: 
+ Theo dõi, sửa lõi phát âm.
+ Luyện đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp đoạn .
- Sửa sai, giải nghĩa từ: mới
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 
- Gọi các nhóm đọc, nhận xét.
- Đọc đồng thanh toàn lại bài.
- Gọi HS đọc các câu hỏi, suy nghĩ trả lời.
(?) Cô giáo ra đề văn cho cả lớp như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 2
(?)Vì sao Cô – li – a lại thấy khó viết?
- Gọi HS đọc đoạn 3
(?)Vì sao thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a lại viết được dài ra?
(?)Bài học giúp em hiểu điều gì?
*GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm.
 - Đọc mẫu đoạn 4.
- Yêu cầu luyện đọc đoạn 4.
-Nhận xét, khen ngợi, ghi điểm
- Theo dõi sgk
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc đồng thanh, cá nhân.HS yếu đọc lại
-4-5HS đọc nối tiếp nhau 
- Lắng nghe. Đọc chú giải
-HS yếu đánh vần từng tiếng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- 3nhóm thi đọc đoạn nối tiếp..
- Cả lớp đọc
- Hs đọc, trả lời
-Hs đọc thầm đoạn 1, trả lời:
+ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
-Lớp đọc thầm, 2 -3 HS trả lời:
+ Vì thấy Cô – li – a bận học mẹ không nhờ giúp, bạn chưa biết làm các việc đó.
+ Kể những việc thỉnh thoảng mới làm, và cả những việc mình chưa làm .
+ Lời nói phải đi đôi với việc làm
- Theo dõi.
- Luyện đọc cá nhân.
-2-3 HS thi đọc
-Bình chọn người đọc hay nhất
-HS yếu đánh vần từng câu.
IV. Củng cố: 
- Tóm tắt nội dung bài đọc.
- GD HS: biết làm lấy những việc mà ḿình đă hứa. Biết giúp đỡ bố mẹ.
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: -Nhắc HS luyện đọc lại
________________________________________
Tiết 3: Kể chuyện
§6: Bài tập làm văn
I.Mục tiêu:
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyên.
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn, hs yêu thích kể chuyện
II.Chuẩn bị:Bảng ghi nội dung HD HS kể chuyện
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
1.Kiểm tra:
-Gọi 2-3 HS lên đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi trong bài: Ông ngoại 
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi tên bài. 
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:
Nêu nhiệm vụ
HĐ2:HD kể
- Sắp xếp tranh theo thứ tự.
- Yêu cầu học sinh thảo luận sắp xếp thứ tự tranh.
- Nhận xét chốt: Thứ tự 3 - 4 - 2 - 1
(?) Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai?
(? )Bây giờ ta kể theo lời của ai?
- GV kể lại toàn bài.
- Yêu cầu HS tập kể cho nhau nghe.
- HD giúp đỡ hs kể.
- Nhận xét – tuyên dương. 
- HS quan sát tranh, tự xắp xếp.
+2HS trả lời: Cô – li – a.
+ 2HS trả lời: Của em.
- Theo dõi.
- HS tập kể theo cặp 
-3-4 Thi kể nối tiếp đoạn.
- Lớp nhận xét.
IV. Củng cố: 
- Tóm tắt nội dung bài đọc.
 - GD HS: có ý thức cố gắng thực hiện những gì mình đã nói.
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: - Dặn dò hs về nhà tập kể lại câu chuyện 
________________________________________
Tiết 4: Toán
§ 26:Luyện tập
I. Mục tiêu: giúp HS:
1. Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
2. Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
3. Nhận biết 1/5
* GDHS tính cẩn thận và chính xác.
II.Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra: 3 HS lên bảng , đọc thuộc các bảng chia đã học
-Nhận xét và ghi điểm cá nhân. Nhận xét chung.
2. Giới thiệu bài: Trực tiếp. HS nhắc lại đầu bài
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: đạt MT số 1
-H ĐLC: thực hành
-HTTC: Cá nhân
HĐ2: đạt MT số 2
-H ĐLC: thực hành
-HTTC: Cá nhân
HĐ 3: đạt MT số 3
-H ĐLC: thực hành
-HTTC: Cá nhân
Bài 1/26: Tìm ½ của
- Câu a yêu cầu HS làm bảng con, 3 HS lên bảng
½ của 12 cm là: 12 : 2 = 6 cm
- Nhận xét và sửa sai.
-Yêu cầu HS làm miệng câu b
- Theo dõi, nhận xét.
Bài 2/27: Gọi HS đọc đề.
- HD phân tích đề.
- HD tóm tắt, giải bài toán.
- Chấm 3- 4 vở và nhận xét
- Nhận xét bài trên bảng
Bài 3/27:Giảm tải theo chuẩn Bài 4/27: Gọi HS đọc đề. 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, làm miệng.
- Nhận xét.
- HS làm bảng con:
a/)½ của 12 cm là: 12 : 2 = 6 cm
 ½ của 18 kg là: 18 : 2 = 9kg
 ½ của 10 lít là: 10 : 2 = 5 lít.
- HS làm miệng:
b)1/6 của 24 m là: 4m
1/6 của 30 giờ là: 5 giờ
1/6 của 54 ngày là: 9 ngày.
-1 HS đọc đề toán, lớp ĐT.
- HS phân tích đề, nêu lời giải và phép tính
- HS giải vào vở- 1 em lên bảng:
Bài giải
Số bông hoa Vân tặng bạn là:
30 : 6 = 5( bông)
Đáp số: 5 bông hoa
-HS yếu thực hiện phép tính
-1 HS đọc đề bài.
- Đọc đề bài, quan sát.
+ Đã tô màu 1/5 số ô vuông của hình 2, 4
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống nội dung bài. Yêu cầu HS nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số của một số.
- Dặn dò: làm bài tập trong vở bài tập toán. Ôn lại các bảng nhân chia đã học
V. Chuẩn bị: bảng phụ
________________________________________
Tiết 5: Anh văn
Dạy chuyên
__________________________________________
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: Tự nhiên và Xã hội
§ 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I. Mục tiêu: giúp HS:
- Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Có ý thức giữ vệ sinh phòng bệnh.
* GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. Chuẩn bị:Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
1.Kiểm tra:
-Gọi 2-3 HS lên trả lời câu hỏi: Nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu? Nêu quá trình hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. 
- 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
 Thảo luận: HS Nêu được lợi ích của cơ quan bài tiết nước tiểu
Hoạt động 2:
 Quan sát thảo luận 
HS Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. 
- Giao nhiệm vụ: Thảo luận.
? Vì sao ta lại phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
? Cơ quan bài tiết nước tiểu có lợi ích gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở sgk, thảo luận trả lời câu hỏi.
? Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
? Tại sao chúng ta cần uống nhiều nước hàng ngày?
- Nhận xét và kết luận
* GDKNS: đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- HS thảo luận theo cặp, trình bày.
+ Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
+ Giúp cơ thể đào thải những chất cặn bã ra ngoà
- Mở SGk quan sát các hình 2, 3, 4, 5. -Thảo luận theo cặp.
+ Tắm rửa thường xuyên, lau khô người, thay quần áo hàng ngày.
+ Bù lại quá trình mất nước do đi tiểu và tránh sỏi thận.
- 2 em nêu lại mục Bạn cần biết.
IV. Củng cố: 
- Tóm tắt nội dung bài học.
 - GD HS: Có ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu và phòng bệnh.
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: - Nhắc hs tắm rửa thay quần áo hàng ngày.
________________________________________
 Tiết 2: Thể dục
 Dạy chuyên
__________________________________________
Tiết 3: Chính tả
§11: Nghe viết: Bài tập làm văn
I .Mục tiêu:Giúp hs
 - Nghe – viết chính xác đoạn: Bài tập làm văn sgk/48. 
 - Biết viết hoa tên riêng tiếng nước ngoài. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần: eo/oeo, phân biệt một số cách viết một số tiếng có âm đầu dễ lẫn :s/x 
 - HS có ý thức viết đúng chính tả, trình bày bài đẹp.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra:
-Gọi 2-3 HS lên bảng, lớp viết bảng con: kèn, kẻng ,chén
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. 
- 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1:
HD chuẩn bị
HĐ 2:
HD nghe viết
HĐ 3:
HD làm bài tập
- Đọc bài viết, gọi hs đọc.
(? )Tìm tên riêng trong bài chính tả?
(? )Tên riêng được viết như thế nào?
- GV đọc: Cô – li – a, làm văn, giặt quần áo, ngạc nhiên.
- Nhận xét, sửa lỗi.
- GV đọc lại lần 2
- HD ngồi viết, cầm bút.
- Đọc từng câu cho HS viết vào vở.
- Đọc lại bài cho HS dò lại.
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
Bài 2: Chọn chữ điền vào chỗ trống 
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét, chữabài.
Bài 3: Điền dấu hỏi hay dấu ngã.
- Cho HS làm vào vở - Đọc bài làm.
- 2 em đọc lại bài viết.
+ 2HS trả lời: Cô – li –a
+ 2HS trả lời: Viết hoa chữ cái đầu tiên và giữa các chữ có dấu g ...  số 2
H ĐLC: thực hành
HTTC:Cá nhân
HD nhận biết phép chia hết và phép chia có dư
- Ghi: 8 2 9 2 
- HD cách chia hết và chia có dư.
- 8:2 = 4 (không thừa) phép chia hết.
- 9: 2 = 4 (thừa 1) phép chia có dư (số dư là 1)
- Số dư bé hơn số chia.
Bài 1: Tính, viết theo mẫu 
- Làm mẫu :
12 6 17 5 
12 2 15 3
 0 2
- Yêu cầu HS làm bảng con câu a,b. Và vào vở câu c, đọc kết quả.
- Chấm 4-5 vở , nhận xét, chữa bài.
Bài 2/30: Điền Đ/ S? 
-HD: Muốn điền được đúng, sai ta tính nháp rồi ghi kết quả.
- Cho HS làm bảng con ( ghi Đ / S)
- Nhận xét, chữabài.
Bài 3/30: Đã khoanh vào ½ số ô tô hình nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình Sgk, làm miệng.
- Nhận xét – chữabài.
- Theo dõi.
-HS thực hành tính vào bảng con.
- Nhắc lại cách chia.
- So sánh số dư của 2 phép tính 
- Làm ví dụ tương tự: 
 15 : 3=5	
 29 : 6=4 (dư 5)
- Ghi nhớ, nhắc lại.
-1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bảng con câu a,b
20 : 5= 4 
19 : 3= 6 (dư 1)	
- Chữa bảng lớp.
-HS yếu làm vở phép tính: 
8 : 2 = ; 9: 2 = 
- Làm vào vở câu c
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm cặp.
- HS làm bảng con
a) Đ	b) S	c) Đ d) S
-1 HS đọc yêu cầu.
+Đã khoanh vào ½ số ô tô trong hình a.
IV. Hoạt động nối tiếp:
-Hệ thống bài: Số dư = 0 là phép chia hết. Số dư lớn hơn 0 là phép chia có dư. Số dư bé hơn số chia.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn dò: làm bài tập trong vở bài tập toán. Ôn lại các bảng nhân chia đã học
V. Chuẩn bị: Bảng phụ
_______________________________________
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
§12:Cơ quan thần kinh
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Kể tên,chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
- GDHS Có ý thức giữ gìn sức khoẻ.
II. Chuẩn bị:Các hình trong SGK. Hình cơ quan thần kinh phóng to 
III.Các hoạt động dạy – học 
1.Kiểm tra:
-Gọi 2-3 HS lên trả lời câu hỏi: Cơ quan bài tiết nước tiểu có ích lợi gì? Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. 
- 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Quan sát
-HS Kể và chỉ được các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể mình 
HĐ 2:Thảo luận.
- HS Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, dây thần kinh và các cơ quan 
- Giao nhiệm vụ: -Quan sát và chỉ tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
-Treo sơ đồ phóng to- HS lên bảng chỉ trên sơ đồ.
- Nhận xét – kết luận: cơ quan thần kinh gồm: não, tủy sống, các dây thần kinh.
- Cho HS chơi trò chơi “con thỏ”
-Thảo luận: Em đã sử dụng những giác quan nào để chơi và các bộ phận của cơ quan thần kinh có vai trò gì?
- Nhận xét
? Điều gì sảy ra nếu não, tuỷ hoặc 1 cơ quan nào đó bị hỏng?
GDHS: Vậy chúng ta cần luôn luôn giữ vệ sinh và bảo vệ cơ thể mình.
- Quan sát và thảo luận theo cặp.
- Chỉ trên sơ đồ và cơ thể bạn.
- 4-5HS chỉ- nêu.
- Nhận xét.
- 2-3 HS nhắc lại
- HS chơi.
- HS chơi với tốc độ nhanh dần.
- HS thảo luận theo nhóm - trình bày.
+ Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển các cơ quan.
+ 1số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh từ cơ quan về não, tuỷ. Một số khác thì dẫn ngược lại.
+ Toàn bộ cơ thể hoặc bộ phận nào đó của cơ thể không thể hoạt động.
- 2- 3 em nêu.
IV. Củng cố: 
- Tóm tắt nội dung bài. HS đọc mục bạn cần biết sgk/27
 - GD HS: Có ý thức giữ gìn sức khoẻ - Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: -Nhắc HS học bài
________________________________________
Tiết 4: Chính tả
 § 12: Nghe – viết: Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu : giúp HS:
- Nghe – viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài: “Nhớ lại buổi đầu đi học”. 
-Làm đúng BT điền tiếng có vần: eo/oeo (BT1). – phân biệt: s/x (BT3a)
- HS có ý thức viết đúng chính tả, trình bày bài đẹp.
II. Chuẩn bị: Bảng viết nội dung: BT1, BT3a
III. Các hoạt động dạy – học :
1.Kiểm tra:
-Gọi 2-3 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Đèn sáng, xanh xao, lẻo khoẻo, khoẻ khoắn 
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. 
- 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1:
HD chuẩn bị
HĐ 2:
HD nghe viết
HĐ 3:
HD làm bài tập
- Đọc mẫu bài viết.
(? )Bài viết có mấy câu?
(? )Những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- Đọc: bỡ ngỡ, nép, ngập ngừng, rụt rè.
- Nhận xét, sửa lỗi.
- GV đọc mẫu lần 2, HD viết bài.
- Đọc bài cho HS viết vào vở.
- Đọc lại bài cho HS dò, soát lỗi.
- Chấm 4-5 vở - nhận xét
- Nhận xét bài viết.
Bài 2: Điền eo/ oeo.
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tìm từ có vần ươn /ương? 
- GV nêu từng câu hỏi.
- Nhận xét – sửa bài.
- 2 HS đọc lại.
+ 2-3 HS trả lời: 3 câu
+ 2-3HS trả lời: Cũng, Họ, Chữ đầu câu.
- HS viết bảng con, 2 em viết bảng lớp
- Đọc lại từ khó.
- Chuẩn bị viết bài.
-Viết vở.
- Dò bài,soát lỗi.
-HS yếu nhìn sách viết: “Cũng nhưe sợ”
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bảng con –2 em chữa bảng lớp.
Nhà nghèo, đường ngoằn nghoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu 
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS viết lời giài vào bảng con.
+Cùng nghĩa với thuê: mướn.
+Trái nghĩa với phạt: thưởng.
+ Làm chín bằng cách dặt trực tiếp lên than, lửa: nướng.
IV. Củng cố: 
- Tóm tắt nội dung bài đọc.
 - GD HS: thêm yêu mến trường lớp, yêu thích tới trường.
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: -Nhắc HS luyện viết lại
________________________________________
Tiết 5: Thể dục
 Dạy chuyên
**************************************************
Thứ sáu ngày 04 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
§ 6: Kể lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu. giúp HS:
- Bước đầu kể được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
- HS thêm yêu mến trường lớp, yêu thích tới trường.
*GDKNS: kĩ năng giao tiếp, biết lắng nghe tích cực
IIChuẩn bị: Bảng ghi nội dung HDHS tập kể.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1.Kiểm tra:
-Gọi 2-3 HS lên giới thiệu các bạn trong tổ của mình(họ tên, tuổi, địa chỉ)
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. 
- 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Kể lại buổi đầu đi học
HĐ 2: Viết lại điều vừa kể thành một đoan văn ngắn 
Bài 1: Kể lại buổi đầu đi học
- Gợi ý: Buổi đầu tiên em đến lớp là sáng hay chiều? Ai đưa em đi, em cảm thấy như thế nào? Buổi học kết thức như thế nào?
- Cho HS tập kể theo cặp – Thi kể trước lớp.
- Nhận xét – tuyên dương.
*GDKNS: mạnh dạn trong giao tiếp
Bài 2: Viết lại điều vừa kể thành một đoan văn ngắn 5 câu
- Hướng dẫn học sinh viết. 
- Cho HS làm vào vở.
- Cho HS đọc bài viết.
- Nhận xét – đánh giá.
- 1-2 HS đọc yêu cầu.
- Nghe 
- Học sinh tập kể theo bàn.
- Kể theo cặp.
-2 -3HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét.
-Lắng nghe.
-2 -3 HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- HS viết bài.
- 3-4HS đọc bài mình vừa viết.
- Nhận xét bài viết hay.
IV. Củng cố: 
- Tóm tắt nội dung bài đọc.
 - GD HS: GD HS thêm yêu mến trường lớp, yêu thích tới trường - Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: -Nhắc HS về viết lại bài văn 
________________________________________
Tiết 2: Anh văn
 Dạy chuyên
Tiết 3: Thủ công
 Dạy chuyên
________________________________________
Tiết 4: Toán
§ 30: Luyện tập
I. Mục tiêu giúp HS:
1. Ôn làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
2. Vận dụng phép chia hết trong giải toán .
* GDHS tính cẩn thận và chính xác.
II.Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra: 3 HS lên bảng , lớp làm bảng con : 84 : 4 ; 19 : 2; 45 : 5 
-Nhận xét và ghi điểm cá nhân. Nhận xét chung.
2. Giới thiệu bài: Trực tiếp. HS nhắc lại đầu bài
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
HĐ 1:đạt MT số 1
H ĐLC: thực hành
HTTC:Cả lớp, cá nhân.
HĐ 2:đạt MT số 2
H ĐLC: thực hành
HTTC:Cả lớp
Bài 1/30: Tính 
- Cho HS làm bảng con.
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 2/30:(Cột 1, 2, 4): Đặt tính rồi tính. 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Cho HS đọc kết quả.
- Gọi hs chữa bài, nhận xét.
Bài 3/30: Gọi HS đọc đề.
- HD phân tích đề bài, tóm tắt:
- HD nêu lời giải và phép tính 
- Cho HS giải vào vở – 1 em lên bảng.
- Chấm 4-5 vở, chữabài 
Bài 4/30: 
- Yêu cầu HS nhìn sgk, nhẩm và ghi kết quả vào bảng con
- Nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu.
- Làm bảng con theo dãy. 3 em lên bảng.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vào vở.Đọc kết quả
24: 6 = 4 30 : 5 = 6 15 : 3 = 5
20 : 4 =5	 32 : 5= 6( dư 2)
-2 -3 HS đọc đề, lớp ĐT.
- Phân tích đề, nêu lời giải và phép tính.
 - Làm vào vở. 1 em lên bảng giải.
Bài giải
Số học sinh giỏi của lớp là:
27 : 3 = 9( học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh.
-HS yếu thực hiện phép tính	
IV. Hoạt động nối tiếp:
-Yêu cầu HS nhắc lại cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn dò: làm bài tập trong vở bài tập toán. Ôn lại các bảng nhân chia đã học
V. Chuẩn bị: Bảng phụ
_______________________________________
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ
§6: Sinh hoạt lớp 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đanh giá tuần 6. Đề ra phương hướng hoạt động tuần 7.
- Đánh giá chủ điểm truyền thống nhà trường. Nêu các việc nên làm để trường lớp xanh, sạch, đẹp. 
- GDHS biết giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp. 
II.Chuẩn bị :Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 6, phương hướng hoạt động tuần 7
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.On định tổ chức
2.Đánh giá tuần 6
3.Nhiệm vụ tuần 7
4. Các việc nên làm để trường lớp xanh, sạch, đẹp. 
- Cho HS hát một số bài hát về chủ điểm 
-Nhận xét
-Yêu cầu hs báo cáo hoạt động trong tuần
*Ưu điểm: 
- Thời gian vào học, ra chơi , ra về thực hiện khá tốt. 
- Giữ vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
- Giữ vệ sinh cá nhân tương đối tốt.
- Học bài và làm bài khá đầy đủ
*Tồn tại:
-Một số em làm bài còn chậm, trình bày chưa sạch sẽ
-Hs vắng học không lí do nhiều hơn so với các tuần khác: Ha Tiêng, Ha Noa, K’Trầm, Ha Thụy, .
* Nhiệm vụ tuần 7
-Tiếp tục duy trì sĩ số, ổn định nề nếp.Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Học lại các bảng nhân, chia, bảng cộng, bảng trừ.
* Nêu các việc nên làm để trường lớp xanh, sạch, đẹp. GV Nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:
-Phát động chủ điểm tháng 10: Vòng tay bè bạn.
- Hs hát
-Kể lại tru7ye6n2 thống nhà trường mà em biết.
-Các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.
-Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe
-Thực hiện.
- Trả lời, HS khác nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 6 3A2013(1).doc