ÔN TẬP
I.Mục tiêu.
-Củng cố cho HS biết chia một tổng cho một số.
-Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính
-Tính cẩn thận- chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học.
1-On định
2-Kiểm tra.
Ngày dạy 29 – 11 – 2011 Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu. -Củng cố cho HS biết chia một tổng cho một số. -Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính -Tính cẩn thận- chính xác. II. Đồ dùng dạy học. III.Hoạt động dạy học. 1-Oån định 2-Kiểm tra. 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS +Hoạt động1: HS nhắc lại nội dung Khi chia một tổng cho một số ta làm như thế nào? GV lưu ý thêm: Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng đều phải chia hết cho số chia. +Hoạt động 2: Thực hành. Bài tập 1: Hỗ trợ HS yếu tính cộng và chia. Tính theo hai cách. (5+45):5 (12+30):6 Bài tập 2: Cho HS làm tương tự phần b của bài tập 1. (15 -6): 3 Tính bằng hai cách. Bài tập 3: HS tự nêu theo tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài. Dành HS K-G. Lớp 4 A: 35 Học sinh: 1 nhóm – 5 Học sinh. Lớp 4B : 40 Học sinh : 1 nhóm – 5 Học sinh. ------------------------------------------------ Cả hai lớp : . Nhóm ? => Tính cẩn thận- chính xác. -Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được. Cách1: tính theo thứ tự thực hiện phép tính. (5+45):5=50:5=10 -Cách 2: Vận dụng tính chất Một tổng chia cho một số . (5+45):5=5:5+45:5=1+9=10. (12+30):6 Cách 1: (12+30):6=42:6=7 Cách 2(12+30):6=12:6+30:6=2+5=7 Bài 2: Cách1: (15 -6): 3=5-2=3 Cách 2: (15-6):3=15:3-6:3=5-2=3 Kết luận: Khi chia một hiệu cho một số lần lượt ta lấy số bị trừ và số trừ chia cho số đđó rồi trừ kết quả với nhau. Bài 3: Giải. Số nhĩm HS lớp 4A là: 35:5=7 ( nhĩm) Số nhĩm Hs của lớp 4B là: 40:5=8 ( nhĩm) Số nhĩm của hai lớp 4A-4B là: 7+8=15 (nhĩm) Đáp số : 15 nhĩm. Cách 2: Số nhóm của hai lớp 4A và 4B là. (35+40) : 5 = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm. 4-Củng cố Khi chia một tổng cho một số ta có thể làm như thế nào ? 5- Dặn dò: Về nhà xem lại bài, làm bài tập chuẩn bị 1.2 Chia cho số có một chữ số. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy 30 – 11 – 2011 Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. -Hs biết thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (số chia hết, số chia có dư) -Rèn kỹ năng thực hiện chia cho số cĩ một chữ số- giải tốn. -Tính cẩn thận-chính xác. II.Đồ dùng dạy học. Thước kẻ 1 m. III.Hoạt động dạy học. 1-Oån định. 2-Kiểm tra. Muốn chia một tổng cho một số ta làm thế nào? Tính bằng hai cách (28+21):7 (12+42):6 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập 1: Hỗ trợ HS yếu tính chia. Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. 218157:3 188795:3 264968 : 4 375908: 5 308090: 5 581849:7 Bài tập 2: GV cho HS đặt đề toán. Theo tóm tắt rồi giải. Có 6 bể : 188610 lít xăng 1 bể: ..lít xăng ? Bài tập 3: Dành HS K-G. Có 267250 cái áo xếp đầu vào 8 hộp. Như vậy số hộp được xếp nhiều nhất là bao nhiêu và cón thừa mấy áo? Giáo dục : Tính cẩn thận, chính xác. +Bài tập 1: Hs nêu yêu cầu, đặt tính rồi tính vào bảng con. 218157:3=72719 188795:3= 62911(dư2) 264968 : 4= 66242 375908: 5= 75181(dư3) 308090: 5= 61618 581849:7= 83121(dư2) +Bài 2: Hs đọc đề tốn tìm hiểu, giải tốn vào vở. Số lít xăng ở mỗi bể là: 188610 : 6 = 31435 ( lít xăng) Đáp số: 31435 lít xăng. +Bài 3: Hs thực hiện giải toán. Số hộp xếp áo là. 267250 : 8 = 33 406 ( hộp, dư 2 áo) Đáp số : 33 406 hộp, dư 2 áo. 4-Củng cố. HS thực hiện tính chia : 5567 : 3 5-Dặn dò- nhận xét . Về nhà xem lại bài. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thực hành kiến thức Tiếng Việt LUYỆN VIẾT : CHÚ ĐẤT NUNG. I.Mục đích – yêu cầu -Nghe_ viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn “ Chú Đất Nung” -Viết đúng chính tả các chữ co mang thanh hỏi/ ngã. -Viết rõ ràng sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy học. Bảng con luyện viết từ khó. III.Hoạt động dạy học. 1-Oån định. 2-Kiểm tra. HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước: xinh xắn, loe ra. 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài viết-Nội dung của đoạn văn : Cu Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào ? *Hoạt động 2: Tìm từ khĩ phân tích, luyện viết, viết chính tả. -Tìm từ khĩ luyện viết. -Chú ý cách trình bày chữ viết. -Giáo viên đọc học sinh viết, sốt lổi -chấm bài .. Hỗ trợ HS yếu trình bày chữ viết. Cu Chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son (được tặng trong dịp Tết Trung thu), một chú bé bằng đất (một hòn đất có hình người.) kị sĩ: chú ý dấu ngã. rất bảnh : b+anh+ dâu hỏi. Cưỡi ngựa : c+ươi+dấu ngã. Mái lầu son: máy ≠ mái Cất đồ chơi: cất chú ý vần ât và ăt 4-Củng cố.. HS viết từ : kị sĩ, rất bảnh. 5- Dặn dị-nhận xét: -Xem lại bài ở nhà. -Viết lại một lỗi sai một dòng. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG – CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG – TÌM HIỂU NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA ĐẤT NƯỚC, QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu : -Giúp học sinh củng cố một số luật giao thông đường bộ, giới thiệu một số cảnh đẹp quê hương, tìm hiểu những người con anh hùng của đất nước, quê hương -HS biết thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông, tự hào về cảnh đẹp quê hương, những người con anh hùng của đất nước, quê hương. -Giáo dục HS tuân thủ luật giao thông, ý thức bằng những việc là cụ thể trong việc giữ vệ sinh môi trường, thích tìm hiểu về những gương anh hùng của đất nước, quê hương. II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy học. 1.Ổn định:Hát 2.Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Ôn tập vể kiến thức ATGT -Những nơi mua vé tàu, xe hay ô tô thì nơi đó gọi là gì? .Đi tàu hoả, máy bay : Đến nhà ga tàu, nhà ga máy bay (thường gọi là sân bay hay sân ga) .Đi ô tô đến bến xe ô tô khách. .Đi tàu thuyền: đến cảng hay bến tàu, bến phà, bến đò) -Xe đỗ bên lề đường thì lên xuống xe phía nào ? Ngồi vào trong xe động tác đầu tiên phải nhớ là gì ? -Khi đi ô tô xe khách hay xe đò thì như thế nào để đảm bảo an toàn? -Khi đi tàu thuyền ca nô thì như thế nào ? => Thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người. * Hoạt động 2: Giới thiệu cảnh đẹp quê hương - Quê hương chúng ta có những cảnh đẹp nào? - Khi tham quan các cảnh đẹp ấy chúng ta nên có ý thức như thế nào? => Giáo dục học sinh ý thức tự hào cảnh đẹp quê hương, đất nước và giữ vệ sinh môi trường * Hoạt động 3: Tìm hiểu những người con anh hùng của đất nước, quê hương - Kể tên những anh hùng của nước ta? - Quê hương ta có những anh hùng nào? => Giáo dục học sinh tự hào về những tấm gương và truyền thống của dân tộc Nhà ga, bến tàu, bến xe, Phía hè đường Thắt dây an toàn Bám chắc tay vịnh mới bước lên xe, lên xe tìm ghế ngồi, nếu đứng thì phải bám chắc vào tay vịnh xe Bước vững chắc nên nắm tay người lớn khi đi lên xuống tàu, khi đi thuyền phải vào khoang trong. Thu gọn hành lý và ngồi yên chờ tàu chạy Rừng sinh thái ở Cần Giộc, Mộc Hóa, Nhà trăm cột ở Cần Đước.... Tự hào cảnh đẹp quê hương, đất nước, giữ vệ sinh môi trường Lê Lợi, Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt.... Nguyễn Trung Trực, Huỳnh Văn Đảnh... 4. Củng cố: Vì sao khi tham gia giao thông phải thực hiện đúng luật giao thông đường bộ? 5. Dặn dò: Về nhà thực hiện những điều đã học. Tuyên truyền những người xung quanh thực hiện đúng luật giao thông -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy 01 – 12 – 2011 Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. -Thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. -Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số . -Tính cẩn thận- chính xác.. II.Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học. 1-Oån định., 2-Kiểm tra. Chia cho số có một chữ số 2434 : 4 4247 : 6 3-Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập 1: Hỗ trợ HS yếu tính chia Thực hành chia số có sáu chữ số cho số có một chữ số: trường hợp chia hết và trường hợp chia có dư (không yêu cầu thử lại) Bài tập 2: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số lớn). Tím hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: 42 506 và 18 472 Bài tập 3:HS K-G. Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng. Có ba toa hàng mỗi toa chở d8ược 14580 kg hàng và 6 toa hàng mỗi toa chở được 13275 kg hàng. Hỏi trung bình mỗi toa chở được bao nhiêu kg hàng ? Giáo dục : Tính cẩn thận, chính xác. +Bài 1: HS nêu yêu cầu, đặt tính rồi tính ở bảng con. 60 494 : 7 = 8 642 449 361 : 9 = 49 929 47 789 : 5 = 9 557(dư 4) 318 057 : 8 = 39 632 (dư 1) +Bài 2: HS nêu yêu cầu, Nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ rồi giải. a. 2 lần số bé là 42 506 - 18 472 = 24 034 Số bé là 24 034 : 2 = 12 017 Số lớn là 12 017 + 184 372 = 196 389 Đáp số : số lớn : 196 389; số bé: 12 017 b. Tương tự bài a. Số bé : 26 304 Số lớn: 111 591 +Bài 3: HS đọc đề tốn- tĩm tắt, giải. Giải . Số toa xe chở là . 3+6=9 ( toa) Số hàng do 3 toa chở là . 14 580 x 3 = 43 740 (kg) Số hàng do 6 toa khác chở là. 13 275 x 6 = 79 650 (kg) Trung bình mỗi toa chở là . (43 740 + 79 650) : 2 = 13 710 (kg) Đáp số : 13 710 kg 4-Củng cố : Tính : (33 164 + 28 528) : 4; (403 494 - 16 415) : 5. 5- Dặn dị-nhận xét: Về nhà xem lại bài ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày dạy 02 – 12 – 2011 Thực hành kiến thứcTiếng Việt LUYỆN VIẾT : CHIẾC ÁO BÚP BÊ I.Mục đích – yêu cầu -Nghe_ viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn. -Chú ý viết đúng chính tả những chữ mà mình thường hay phát âm không chính xác. -Viết rõ ràng sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy học. Bảng con viết từ khó. III.Hoạt động dạy học. 1-Oån định. 2-Kiểm tra. HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài viết-Nội dung của đoạn văn : *Hoạt động 2: Tìm từ khĩ phân tích, luyện viết, viết chính tả. -Tìm từ khĩ luyện viết. -Chú ý cách trình bày chữ viết. -Giáo viên đọc học sinh viết, sốt lổi -chấm bài.. Hỗ trợ HS yếu trình bày chữ viết. Tả chiếc áo búp bê xinh xắn, mơt bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với bao tình cảm yêu thương chân thành. .Phong phanh : Chú ý âm ph. .xa tanh: chú ý xa # sa. .Loe ra; chú ý vần oe. .hạt cườm: chú ý vần ươm. .đính dọc: chú ý vần oc. .nhỏ xíu : chú ý vần iu. 4-Củng cố.. HS viết từ : Đính dọc, nhỏ xíu. 5- Dặn dị-nhận xét: -Xem lại bài ở nhà. Viết lại một lỗi sai một dòng. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: