Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 26, 27

Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 26, 27

I- MỤC TIÊU

 A- TẬP ĐỌC

 - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :Chú ý các từ ngữ :Chử Đồng Tử , quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, hiển linh, . . .

 - Rèn kĩ năng đọc hiểu : Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện : Chử Đồng TỬ là người có hiếu , chăm chỉ có công lớn với dân,với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử .Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

 - Giáo dục HS có ý thức với những phong tục tập quán của dân tộc ta.

 B- KỂ CHUYỆN

 - Rèn kĩ năng nói : Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh giọng kể phù hợp với nội dung.

 - Rèn kĩ năng nghe.

 

doc 74 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 26, 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 26
Tõ ngµy 8/3/2010 ®Õn 12/3/2010
Buỉi
M«n häc
TiÕt
Tªn bµi d¹y
2
S¸ng
TËp ®äc
T§-KC
To¸n
TNXH
Sù tÝch lƠ héi Chư §ång Tư
 ”
LuyƯn tËp
T«m cua
ChiỊu
¤n to¸n
¤n TV
MÜ ThuËt
¤n tËp
¤n tËp
TËp n¨n t¹o d¸ng
3
ChÝnh t¶
TiÕng anh
To¸n
H¸t nh¹c
(N-V) Sù tÝch Chư §ång Tư
Lµm quen víi sè liƯu thèng kª
¤n: ChÞ ong n©u vµ em bÐ
4
S¸ng
TËp ®äc
TiÕng anh
To¸n
ThĨ dơc
Ríc ®Ìn «ng sao
Lµm qen víi sè liƯu thèng kª
Nh¶y d©y
ChiỊu
¤n to¸n
¤n TV
Thđ c«ng
¤n tËp
¤n tËp
Lµm lä hoa g¾n têng(T2)
5
LTVC
TËp viÕt
To¸n
ThĨ dơc
Tõ ng÷ vỊ lƠ héi,dÊu phÈy
¤n ch÷ hoa: T
LuyƯn tËp
Nh¶y d©y kiĨu chơm hai ch©n
6
S¸ng
TËplµmv¨n
To¸n
§¹o ®øc
TNXH
KĨ vỊ ngµy héi
KT§K LÇn 3
T«n träng th tõ tµi s¶n cđa ngêi kh¸c
C¸
ChiỊu
ChÝnh t¶
¤n TV
H§TT
( Nghe _ ViÕt): Ríc ®Ìn «ng sao
¤n tËp
SH Sao
 Thứ hai ngày 8 tháng` 03 năm 2010
TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN
Tiết76+77:SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I- MỤC TIÊU
 A- TẬP ĐỌC
 - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :Chú ý các từ ngữ :Chử Đồng Tử , quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, hiển linh, . . .
 - Rèn kĩ năng đọc hiểu : Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện : Chử Đồng TỬ là người có hiếu , chăm chỉ có công lớn với dân,với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử .Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
 - Giáo dục HS có ý thức với những phong tục tập quán của dân tộc ta.
 B- KỂ CHUYỆN 
 - Rèn kĩ năng nói : Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh giọng kể phù hợp với nội dung.
 - Rèn kĩ năng nghe.
II- ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
 - Các tranh minh hoạ truyện trong SGK .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A- TẬP ĐỌC (1,5 tiết) TIẾT 1
1- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS đọc thuộc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. 
 - Nội dung bài nói gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài, ghi tên bài
* Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho từng nhóm đọc đồng thanh từng đoạn.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời : Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?
- Vì sao công chúa Tiên Dung kết hôn cùng Chử Đồng Tử ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời : Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 ,trả lời : Nhân dân làm gì để tỏ long biết ơn Chử Đồng Tử ?
HS thực hiện trò chơi chuyển tiết.
 TIẾT 2
* Luyện đọc lại
- GV đọc đoạn 1, 2 , hướng dẫn đọc.
- Cho HS thi đọc.
-Cho lớp nhận xét,bình chọn HS đọc hay.
B- KỂ CHUYỆN (0,5 tiết)
- GV nêu nhiệm vụ :Dựa vào 4 tranh, đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể lại từng đoạn .
- Hướng dẫn làm bài tập
a) Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn
- Cho HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK ,nhớ nội dung , đặt tên cho từng đoạn.
- Cho HS nêu tên từng đoạn truyện.
- GV cho lớp nhận xét, chốt lại những tên đúng.
b) Kể lại từng đoạn câu chuyện
- Cho HS kể lại từng đoạn theo tranh.
- GV cho lớp nhận xét, bình chọn .
3- Củng cố –dặn dò
- Qua câu chuyện ,em thấy Chử Đồng Tử là người như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 2 HS đọc bài.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi tên bài.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- 2 HS đọc các từ chú giải cuối bài.
- HS trong nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- 4 nhóm nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
 1 HS đọc cả bài.
- Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất ,Chử Đồng Tử thương cha ,đã quấn khố chôn cha,còn mình đành ở không.
- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ,hốt hoảng bới cát vùi trên bãi lau để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó, nước dội làm trôi cát,lộ ra Chử Đồng Tử.
- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, kết duyên cùngchàng.
- Dạy cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.Giúp dân đánh giặc.
- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên bờ sông Hồng , hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng nô nức làm lễ mở hội để nhớ công lao của ông.
- HS theo dõi.
- 2 HS thi đọcđoạn văn.1HS đọc cả bài
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- HS theo dõi.
- HS làm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét.
- HS nối tiếp kể, mỗi em kể theo 1 tranh.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-
TOÁN
Tiết126: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
 - Kiến thức : Giúp HS củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.
 - Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
 - Giáo dục HS yêu thích học toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
 - Bảng phụ để HS giải toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1-Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu kết quả tính nhẩm .
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài ghi tên bài.
2.Luyện tập thực hành
- Bài 1/ 132 
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất , trước hết chúng ta phải tìm được gì ?
+ Yêu cầu HS cộng giá trị các tờ giấy bạc trong từng ví .
+ Cho HS so sánh kết quả tìm được.
+ Yêu cầu HS rút ra kết luận .
+ Vậy con lợn nào có ít tiền nhất ?
- Bài 2/ 132
+ Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ Cho HS tự làm bài .
+ Cho HS chữa bài.
- Bài 3/ 133
+ Cho HS quan sát tranh trong SGK vẽ những đồ vật nào ? giá của từng đồ vật là bao nhiêu tiền.
+ Yêu cầu HS chọn ra đồ vật có giá tiền là 3000 đồng .
+ Cho HS chọn ra các đồ vật có giá tiền cộng lại bằng 7000 đồng .
+ Cho lớp nhận xét, sửa chữa.
- Bài 4/133
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt : Sữa : 6700 đồng
 Kẹo : 2300 đồng
 Đưa cho người bán : 10000 đồng
 Tiền trả lại : ? đồng
+ Cho lớp nhận xét, sửa chữa.
3-củng cố –dặn dò 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm..
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 5000 + 5 000 – 3000 = 7000 ( đồng)
 10 000 – 4000 – 2000 = 4000 ( đồng).
- HS lắng nghe ghi tên bài vào vở.
- Hình thức : miệng.
+ Tìm chiếc ví nào có nhiều tiền nhất.
+ Phải tìm mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
+ HS tìm bằng cách cộng nhẩm :
a) 1000 + 5000 + 200 +100 = 6300 ( đồng)
b) 1000 + 1000 + 1000 + 500 + 100 = 
 3600 ( đồng )
c) 5000 + 2000 + 2000 + 500 + 500 =
 10 000 (đồng)
d) 2000 + 2000+ 5000 + 200 + 500 =
 9700 ( đồng).
+ HS so sánh.
+ Chiếc ví c) có nhiều tiền nhất.+
+ HS trả lời .
- Hình thức : miệng
+ 1 HS nêu :Chọn ra những tờ giấy bạc trong khung bên trái để cộng lại bằng số tiền tương ứng ở bên phải.
+ HS làm bài cá nhân.
+ HS có thể nêu nhiều cách làm khác nhau.
- Hình thức : miệng
+ HS quan sát tranh.
- HS chọn và trả lời :a) Mai có vừa đủ tiền để mua 1 cái kéo.
- HS chọn và trả lời.
- Hình thức : vở
+ 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
+ HS làm bài :
 Bài làm:
 Số tiền mẹ mua hết là :
 6700 + 2300 = 9000 ( đồng)
 Số tiền cô bán hàng phải trả lại là:
 10 000 – 9000 = 1000 ( đồng)
 Đáp số : 1000 đồng.
-
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết51: TÔM , CUA
I- MỤC TIÊU
 - Kiến thức : Sau bài học, HS biết chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con tôm ,cua được quan sát . 
 - Kĩ năng : HS biết được ích lợi của tôm, cua.
 - Giáo dục HS biết thức ăn tôm, cua chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
II- ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
 - Các hình trong SGK trang 98, 99.
 - Con tôm, cua thật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1- Kiểm tra bài cũ
- Nêu một số đặc điểm chung của côn trùng ?
- GV nhận xét, đánh giá.
2- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài, ghi tên bài
* Hoạt động 1:Các bộ phận bên ngoài của cơ thể con tôm
- GV cho HS quan sát các bộ phận bên ngoài của con tôm, cua thật .
- Yêu cầu HS lên chỉ các bộ phận bên ngoài của com tôm.
- Gọi HS lên chỉ các bộ phận bên ngoài của con cua.
- Cho các nhóm thảo luận : Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK .Nêu lên một số điểm giống và khác nhau giữa tôm và cua:
+ Nhận xét về kích thước của tôm, cua?
+ Bên ngoài cơ thể của tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
+ Cua có bao nhiêu chân, chân có gì đặc biệt?
- Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận : ( Bãng ®Ìn to¶ s¸ng)
Ho¹t ®éng2: Ých lỵi cđa t«m ,cua
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi :
+ Tôm , cua sống ở đâu ?
+ Con người sử dụng tôm, cua để làm 
gì ?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận : Tôm , cua sống ở dưới nước nên gọi là hải sản. Tôm ,cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm cua
- Yêu cầu HS quan sát hình 5, cho biết : cô công nhân đang làm gì ?
- GV giới thiệu : Hiện nay nghề nuôi tôm khá ... û bài tập Đạo đức.
 - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư ,. . . để chơi đóng vai ( hoạt động 2)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1- Kiểm tra bài cũ :
- Tại sao chúng ta phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ?
- Em đã làm gì để thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ?
- GV nhận xét, đánh giá.
2- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài, ghi tên bài
* Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 4/40,41 vở bài tập.
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai .
- Theo từng nội dung, cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận về từng nội dung :
Tình huống a : Sai.
Tình huống b : Đúng.
Tình huống c : Sai.
Tình huống d : Đúng.
* Hoạt động 2 : Đóng vai
- Chia lớp thành nhóm 5 .
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 5/41 vở BT.
- Yêu cầu 3 nhóm thực hiện trò chơi đóng vai tình huống 1, 3 nhóm còn lại đóng vai tình huống 2.
- Theo từng tình huống, cho các nhóm trình bày.
- GV kết luận :
+ Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
+ Tình huống 2 : Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ bạn và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
- GV khen các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi.
- GV kết luận chung : Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm.Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụngtài sản của người khác là việc không nên làm.
3- Củng cố –dặn dò
- Cho HS đọc lại phần bài học ở vở
 BT/ 41.nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS: Vì thư từ , tài sản của người khác là của riêng mỗi người.
- HS : Em hỏi mượn khi cần, giữ gìn bảo quản khi người khác cho mượn.
- HS lắng nghe, ghi tên bài vào vở.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong vở BT.
- HS thảo luận theo nhóm cặp.
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp.
 HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi ,ghi nhớ.
 HS thành lập nhóm.
- 1 HS đọc , cả lớp theo dõi trong Vở BT.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai.
- Một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai theo cách của mình trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS ghi nhớ để thực hiện.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết54:THÚ
I- MỤC TIÊU
 - Sau bài học , HS chỉ và nói được 
tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
 - Nêu được ích lợi của các loài thú nhà .Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà em ưa thích.
 - Giáo dục HS ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong nhà.
II- ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
 - Các hình trong SGK trang 104, 105.
 - Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà.
 - Giấy A4 , bút màu, giấy khổ lớn, bút chì, hồ dán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1- Kiểm tra baì cũ
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của loài chim ?
-Nêu một số đặc điểm của chim?
- GV nhận xét, đánh giá.
2- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài, ghi tên bài
* Hoạt động 1 :Các bộ phận bên ngoài của thú
- Chia lớp thành nhóm 5, cho các nhóm quan sát các hình trong SGK :
+ Gọi tên các con vật trong hình.
+ Chỉ và nói rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật.
+ Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các con vật này .
+ Nhớ lại các con vật nuôi trong nhà và cho biết khắp người chúng có gì? Chúng đẻ con hay đẻ trứng? Chúng nuôi con bằng gì ?
+ Thú có xương sống không ?
- Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi.
- GV kết luận : Thú có đặc điểm chung là: Cơ thể chúng có lông mao bao phủ, thú đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thú làloài vật có xương sống .
* Hoạt động 2 : Ích lợi của thú nuôi
- Cho HS làm việc theo nhóm: thảo luận và trả lời câu hỏi : Người ta nuôi thú làm gì ? Kể tên một vài thú nuôi làm ví dụ.
- Cho các nhóm kể các ích lợi của thú - Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ thú nuôi ?
- GV kết luận :Thú nuôi đem lại nhiều ích lợi, cúng ta phải bảo vệ chúng bằng cách cho ăn nay đủ, giữ môi trường sạch sẽ, thoáng mát, tiêm thuốc phòng bệnh, . . .
3- Củng cố –dặn dò
- Cho HS đọc lại phần bài học ở SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS lên chỉ trên hình và nêu.
- HS : Chim là động vật có xương sống, tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
- HS lắng nghe, ghi tên bài vào vở.
- HS thành lập nhóm và làm việc theo nhóm:
-HS giới thiệu về một con vật cho các bạn trong nhóm nghe.
- Một số điểm giống : đẻ con, có 4 chân, có lông.
- Một số điểm khác nhau : nơi sống khác nhau, thức ăn khác nhau, có con có sừng, có con không có sừng, . . .
- Cơ thể thú có xương sống.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS chú ý theo dõi.
- Các nhóm thảo luận, trả lời vào giấy :
Người ta nuôi thú để :
+ Lấy thịt : lợn, bò, . . .
+ Lấy sữa: bò, Dê , . . .
+ Lấy da và lông : lông cừu, da ngựa, + Làm sức kéo : trâu, bò, ngựa, . . .
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cho thú ăn đầy đủ,làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc thú để không bị bệnh,lai tạo ra giống thú mới. . . .
- HS theo dõi.
- HS đọc bài.
Buỉi chiỊu
CHÍNH TẢ
THI ĐỌC + ÔN TẬP TIẾT 8
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 -Kiểm tra lấy điểm đọc .
 - Chủ yếu là kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông các bài tập đọc qui định , phát âm rõ , tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
 - Kết hợp rèn kĩ năng đọc- hiểu : trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc .
 - Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng Việt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - 6 phiếu ghi tên 6 bài tập đọc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1 -Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc báo cáo kết quả tháng thi đøa “ Xây dùng chi đội vững mạnh” của chi đội gửi thầy tổng phụ trách.
- 2 HS đọc báo cáo.
- GV nhận xét ,cho điểm.
2-Dạy bài mới
* Giới thiệu bài, ghi tên bài.
A- Kiểm tra đọc
1- Phần đọc bài tập đọc :
- GV cho HS bốc thăm để đọc một trong 6 bài tập đọc , sau khí đọc HS sẽ phải trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc .
- Lần lượt từng HS được gọi tên lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Tên 6 bài tập đọc sau :
 * Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ( tr. 65-66).
 * Tiếng đàn (tr . 55).
 * Chiếc máy bơm ( tr. 36- 37).
 * Người trí thức yêu nước (tr. 28- 29).
 * Ở lại với chiến khu (trang 13-14).
 * Trên đường mòn Hồ Chí Minh (tr. 19).
2- Cho điểm :
* Đọc đúng tiếng , từ : 4 điểm.
- HS đọc sai 1-2 tiếng chỉ được 3,5 điểm.
- HS đọc sai 3-5 tiếng chỉ được 3,0 điểm.
- HS đọc sai 6 – 10 tiếng chỉ được 2,0 điểm,
- HS đọc sai 11-15 tiếng chỉ được 1,0 điểm.
- HS đọc sai 16-20 tiếng hoặc sai trên 20 tiếng chỉ được 0,5 điểm.
* Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu được
0,5 điểm.
* Tốc độ : 0,5 điểm.
* Trả lời câu hỏi đúng được 1 điểm.
- GV chỉ kiểm tra 15 em HS.
B-Bài tập 2 : 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đọc bài thơ .
-Cho HS tự làm vào vở BT.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 2 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi
- HS làm bài :
Câu 1 : ý c; Câu 2 : ý a ;Câu 3 : ý b ;Câu 4 : ý a;Câu 5 : ý b
- Cho lớp nhận xét, chốt lại ý đúng.
3- Củng cố –dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS chưa kiểm tra, tiếp tục luyện đọc để tiết sau kiểm tra.

ÔN TẬP TIÕNG VIƯT 
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 - Luyện viết chính tả : HS nhớ – viết được bài Em vẽ Bác Hồ, từ đầu cho đến khăn quàng đỏ thắm.
 - Rèn kĩ năng cho HS viết một đoạn văn ngắn kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết.
 - Giáo dục HS yêu thích học Tiếng Việt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Bảng phụ viết các câu gợi ý của bài tập làm văn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1- Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc thuộc bài Em vẽ Bác Hồ .
- Gv nhận xét , cho điểm.
2- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài, ghi tên bài
* Hướng dẫn ôn tập
1) Viết chính tả
- GV đọc lại bài chính tả 1 lần.
- Cho HS đọc lại bài chính tả.
- GV cho HS luyện các từ và chữ khó viết trên bảng con.
- GV nhận xét, sửa chữa để HS viết đúng.
- Cho HS tự viết bài vào vở.
- GV theo dõi HS viết bài.
- Chấm ,chữa bài
- GV đọc lại bài chính tả, đến từ khó dừng lại phân tích cách viết chính tả, để HS tự chấm chữa bài của mình.
- GV chấm 5 bài, nhận xét.
2) Tập làm văn
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn câu hỏi gợi ý, yêu cầu HS đọc các câu hỏi.
- GV yêu cầu HS dựa vào các câu hỏi gợi ý, tự làm bài vào vở BT.
- GV cho một số HS đọc bài làm trước lớp.
- GV, cả lớp nhận xét, chấm điểm một số bài làm tốt.
3- Củng cố –dặn dò
- GV nhận xét, tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài tập làm văn vừa viết.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 2 HS đọc bài.
- HS lắng nghe ,ghi tên bài vào vở.
- HS theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc lại ,cả lớp theo dõi.
- HS luyện viết : vầng trán, giấy trắng, khăn quàng, . . .
- HS nhớ lại bài, tự viết vào vở .
- HS dùng bút chì chấm chữa bài, gạch chân từ sai, viết đúng lại ra phần chừa lỗi.
- 1HS đọc : Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh ùng chống ngoại xâm mà em biết.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài.
- 4 HS đọc bài làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGATuan 26 -27 lop3 Hang.doc