Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 28 năm 2012

Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 28 năm 2012

I. Mục đích, yêu cầu

* HS cả lớp:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ 85 tiếng/ phút)

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

* HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 85 tiếng/ phút).

II. Đồ dùng dạy – học

- Phiếu ghi tên các bài TĐ từ Tuần 19 =>T27. VBTTV4 tập 2.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Ổn định.

 

doc 19 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 28 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
Đ 55 Ôn tập giữa kì II (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu
* HS cả lớp: 
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ 85 tiếng/ phút)
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 85 tiếng/ phút).
II. Đồ dùng dạy – học
- Phiếu ghi tên các bài TĐ từ Tuần 19 =>T27. VBTTV4 tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra:? Kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Người ta là hoa đất”?
3. bài mới: a, GTB: GV nêu yêu cầu tiết ôn tập (T1).
 b, Các hoạt động.
• HĐ1: Ôn kuyện TĐ- HTL: 3 HS lên bắt thăm bài và chuẩn bị 2 phút.
- HS lên đọc bài trước lớp. GV hỏi 1- 2 câu hỏi => GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
•HĐ2: Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Người ta là hoa đất”.
- HS đọc yêu cầu bài 2. Thảo luận cặp đôi y/c B2 và ghi kết quả vào VBT.
- Các nhóm nối tiếp nhau trình bày bài làm. Cả lớp bổ sung.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhậ xét ý thức ôn tập của HS. Về nhà chuẩn bị ND các tiết ôn tập sau.
Đạo đức
Đ 28 tôn trọng luật giao thông (T1)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
II. Đồ dùng dạy- học
- SGK; SGV đạo đức 4. Một số tranh về biển báo giao thông.
- Tranh minh hoạ B1 (41) SGK.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra: ? Kể tên một số biển báo giao thông em biết?
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 b, Các hoạt động.
ã HĐ1: Thảo luận thông tin (T40 SGK).
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 thông tin trong SGK.
H: Hai thông tin cho em biết điều gì?
H: Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông?
- 1 HS đọc câu hỏi 1, 3 SGK => Lớp đọc thầm.
- HS thảo luận cặp đôi 2 câu hỏi => Các nhóm báo cáo kết quả.
* GVKL: + Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi......) nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ tốc độ)
 + Tai nạn giao thông làm tổn thương về người và của..........
H: Để hạn chế tai nạn giao thông chúng ta phải làm gì? Bản thân em sẽ làm gì khi tham gia giao thông?
H: Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm của ai?
* HS nêu ghi nhớ SGK.
H: Trong lớp ta em nào đã chấp hành đúng luật giao thông?
- GVGD quyền và bổn phận cho HS.
ã HĐ2: Thảo luận nhóm đôi B1: hỏi- đáp và báo cáo kết quả trước lớp.
HS1: ND bức tranh nói gì?
HS2: Tranh nào thể hiện đúng luật giao thông?
ã HĐ3: Thảo luận B2 (42)
- HS đọc tình huống B2. Thảo luận dự đoán kết quả từng tình huống.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố- dặn dò.
H: Em học được điều gì qua bài học?
- GVGDHS chấp hành đúng luật giao thông.Về nhà chuẩn bị nội dung tiết 2. 
Toán 
Đ 136 Luyện tập chung
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
- HS làm đúng các bài tập 1, 2, 3
* HS khá, giỏi: Làm đúng bài 4
II. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra: Bài HS luyện trong VBT.
3. Bài mới: a, GTB: GV nêu yêu cầu tiết học.
 b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài
* HS thảo luận cặp đôi y/c B1 => B2 (144; 145) SGK. Chọn câu trả lời đúng.
- HS nối tiếp nhau trình bày bài làm.
- GV nhận xét, bổ sung.
* HS khá, giỏi làm thêm B4
- HS làm bài vào vở. GV nhận xét bài làm HS.
* Bài 1 (144)
a, Đ c, Đ
b, Đ d, S
* Bài 2 (144)
a, S c, Đ
b, Đ d, S
* Bài 3 (145)
A. Hình vuông.
* Bài 4 (145)
Bài giải.
+ Chiều rộng: 10 m
+ Diện tích: 180 m2
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét kết quả học tập của HS. Về luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài: Giới thiệu tỉ số.
Lịch sử
Đ 28 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- HS nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786):
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long,lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đát nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
* HS khá, giỏi: 
- Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay. 
II. Đồ dùng dạy – học
- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
- Tư liệu tham khảo: Nguyễn Huệ ra Bắc lần thứ nhất.
III. Các hoạt động dạy- học 
1. ổn định.
2. Kiểm tra: H: ở TK XVI – XVII thành thị nào ở nước ta phát triển? Mô tả lại sự phát triển của 1 trong 3 thành thị đó?
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài
ã HĐ1: Làm việc cả lớp.
- HS đọc P1 từ đầu đến.....kinh thành.
H: Nguyên nhân nào mà Nguyễn Huệ quyết định kéo quân ra?
- GV treo lược đồ, khắc sâu thêm sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long.
H: Nghe tin Nguyễn Huệ tiến ra Bắc thái độ Trịnh Khải và quân tướng ntn?
ã HĐ2: Thảo luận cặp đôi.
- HS đọc P2: Từ trong khi đó đến.......quân Tây Sơn => Thảo luận câu hỏi.
H: Mô tả sức mạnh của quân Nguyễn Huệ?
H: Trước sức mạnh của quân Nguyễn Huệ, quân Trịnh tỏ thái độ gì?
- GV gọi các nhóm báo cáo kết quả.
H: Vì mất cảnh giác, coi thường quân Trịnh chịu hậu quả gì?
- GV gắn lược đồ => HS kể lại sơ lược diễn biến cuộc chiến => GV đọc tư liệu về Nguyễn Huệ
* HS đọc phần cuối bài.
H: Nêu kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến?
- GV khắc sâu nội dung bài như bài học SGK => 2 HS đọc lại bài học. 
1. Nguyên nhân nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- Lật đổ chính quyền họ Trịnh.
- Thống nhất giang sơn.
2. Diễn biến.
- Quân thuỷ, quân bộ tiến ra như vũ bão => Nam Dư.
- Quân Trịnh bỏ thuyền lên bờ chơi tản mát.
- Quân Tây Sơn ập tới quân Trịnh không kịp xuống thuyền, bị giết, bỏ chậy => Trịnh Khải phất cờ, cởi áo bỏ chạy.
3. Kết quả- ý nghĩa lịch sử.
- Nguyễn Huệ lật đổ họ Trịnh làm chủ Thăng Long.
- Cai trị, giao quyền Đàng Ngoài cho vua Lê.
- Thống nhất đất nước sau 2000 năm bị chia cắt.
* Bài học: SGK.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học (Khen ngợi HS có ý thức chuẩn bị bài ở nhà tốt).
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 25.
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Toán
Đ 137 giới thiệu tỉ số
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Làm đúng B1, 3
* HS khá, giỏi: Làm thêm B2, 4.
II. Hoạt động dạy- học
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Viết thương dưới dạng PS : 3 : 5 = 9: 3 = 
3. Bài mới: a, GTB: GV dẫn dắt từ bài cũ.
 b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài
ã HĐ1: GT tỉ số 5: 7 và 7: 5
- GV nêu VD => HS đọc lại.
H: BT cho biết gì?
- GV vẽ sơ đồ minh hoạ số xe tải, xe khách.
- GT tỉ số:
+ Tỉ số xe tải so với xe khách và ngược lại => HS đọc tỉ số
H: Tỉ số cho biết gì?
- HS nối tiếp nhau nêu lại tỉ số xe tải và xe khách.
ã HĐ2: Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0).
- GV nêu VD2. HS nối tiếp nhau lên bảng lập tỉ số.
- GV lưu ý: Khi viết tỉ số 2 số không kèm theo đơn vị.
ã HĐ3: Thực hành.
- HS luyện từ B1 => B3 vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, bổ sung bài làmHS.
* B2, B4: HS khá, giỏi luyện thêm 
- Gv chữa bài làm của HS.
1. Ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách.
Số xe tải: 
Số xe khách:
* Tỉ số của số xe tải và số xe khách là: 
 5 : 7 hay 
+Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
* Tỉ số của số xe khách và số xe tải là 
 7 : 5 hay 
+ Tỉ số này cho biết số xe khách bằng 
 số xe tải.
2. Ví dụ 2: Lập tỉ số.
Số thứ nhất
Số thứ hai
Tỉ số của STN và STH
5
8
5 : 8 hay 
3
4
3 : 4 hay 
..................
..................
..................
a
b
a: b hay 
3. Thực hành.
* Bài 1 (147)
* Bài 3 (147)
* Bài 2 (147) 
* Bài 4 (147)
Số trâu: 
Số bò:
 Bài giải.
Số trâu trên bãi cỏ:
 20 : 4 = 5 (con)
 Đáp số: 5 con
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét kết quả học tập của HS.
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ
Kể chuyện
Đ 28 Ôn tập giữa kì II ( tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu
* HS cả lớp:
- HS nghe- viết đúng chính tả (tốc độ 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.
* HS khá, giỏi: Viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 85 tiếng/ 15 phút); hiểu nội dung bài.
II . Đồ dùng dạy – học
- Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra: Không.
3. Bài mới: a, GTB: GV nêu yêu cầu tiết ôn tập.
 b, Các hoạt động.
ã HĐ1: N- V chính tả bài: “Hoa giấy”.
- 1 HS đọc bài viết.
H: Bài văn tả hoa giấy ntn? (vẻ đặc sắc của hoa giấy).
- gv giới thiệu hoa giấy.
- HS luyện viết từ khó: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, giữa, giản dị.
- HS viết bài vào vở => GV nhắc tư thế viết, cách trình bày bài.
- GV đọc => HS viết bài vào vở.
ã HĐ2: Đặt câu.
- 1 HS nêu yêu cầu B2: ? B2 yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu nào?
- HS làm bài vào vở, trình bày miệng câu vừa đặt => GV bổ sung.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học (Khen ngợi HS ôn tập có kết quả).
Luyện từ và câu
Đ 55 Ôn tập giữa kì II (tiết 3)
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về KN đọc như ở T1.
- Nghe- viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
II. Đồ dùng dạy – học 
- Phiếu ghi tên các bài TĐ- HTL.
- Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra: Không.
3. bài mới: a, GTB: GV nêu yêu cầu tiết ôn tập (T3).
 b, Các hoạt động. 
ã HĐ1: Kiểm tra TĐ- HTL: 3 HS.
- GV thực hiện  ... 3: Viết đoạn văn về bác sĩ Ly. Trong đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu.
- HS viết đoạn văn; trình bày bài viết.
- GV nhận xét, bổ sung bài làm HS.
- GV đọc cho HS tham khảo các đoạn văn hay.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết ôn tập (Khen, nhắc nhở HS có kết quả ôn tập tốt).
- Về nhà hoàn thành bài trong VBT. Chuẩn bị bài ôn tập T7, T8.
Chính tả
Đ 56 kiểm tra: đọc- hiểu- luyện từ và câu
I. Mục tiêu
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, KN giữa HKII (nêu ở T1, ôn tập).
II. Đồ dùng dạy – học
- Đề KT và SGK.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định
2. Kiểm tra: Không.
3. Bài mới: a, Đề bài:
A. HS đọc bài: “Chiếc lá” (SGK T98).
B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây
* Đáp án:
Câu 1: ý c Câu 5: ý c 
Câu 2: ý b Câu 6 :ý c
Câu 3: ý a Câu 7: ý c
Câu 4: ý c Câu 8: ý b
b. HS làm bài.
- HS làm bài vào vở kiểm tra: GV quan sát, nhắc nhở HS hoàn thành bài.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV thu bài để chấm, nhận xét tiết kiểm tra. Về nhà xem trước bài kiểm tra T8.
Địa lí
Đ 28 Người dân và HĐsx của người dân 
ở đồng bằng duyên hải miền Trung
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. 
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi,đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản,
* HS khá, giỏi: Giải thích vì sao người dân đồng bằng duyên hải miền Trunglại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ dân cư VN. Kẻ khung hình cho mục 2.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra: ? Vì sao khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐBDH miền Trung lại có sự khác nhau?
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài
ã HĐ1: Làm việc cả lớp.
- 1 HS đọc P1 trong SGK.
H: Vì sao ở ĐBDH miền Trung dân cư tập trung đông đúc? Dân tộc nào là chủ yếu ở ĐBDH miền Trung?
- GV treo bản đồ dân cư VN.
H: Sự phân bố dân cư giữ vùng biển và núi Trường Sơn có gì khác nhau?
ã HĐ2: Thảo luận cặp đôi.
- HS quan sát H1 => H8 htảo luận câu hỏi và hoàn thành bảng.
- HS nối tiếp nhau lên bảng điền tên HĐ, sản xuất.
- Các nhóm bổ sung hoàn thiện.
- HS đọc lại bài hoàn chỉnh.
* HS đọc bảng số liệu (T140)
H: Vì sao ĐBDH miền trung có các hoạt động sản xuất này?
* GV khắc sâu ND bài như bài học.
- 2 HS đọc bài học trong SGK.
1. Dân cư tập trung khá đông.
- Điều kiện sinh hoạt và hoạt động sản xuất thuận lợi.
- Các dân tộc: Kinh, Chăm, Hoa, Khơ- me.
2. Hoạt động sản xuất của người dân.
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
Ngành khai thác
lúa
mía
gia súc (bò)
Đánh bắt cá, tôm
Làm muối
3. Bài học: SGK (T140).
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét ý thức học tập và kết quả sau tiết học.
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
Toán
Đ 140 luyện tập
I. Mục tiêu
- * HS cả lớp:
- HS giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng,tỉ của hai số đó” theo các bước.
- Làm đúng B1, 3
* HS khá, giỏi: Làm thêm B2, 4.
II. Các hoạt động dạy- học
 1. ổn định.
 2. kiểm tra: Không.
 3. bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài
* B1: HS đọc đề, lớp đọc thầm.
H: Xác địnhu tổng- tỉ trong bài toán?
H: Em hiểu ntn về câu: đoạn thứ nhất dài gấp 3 lần đoạn thứ hai?
- HS làm bài 1 vào vở, trên bảng.
- GV chữa bài làm HS.
* B3: HS đọc đề xác định tổng, nêu ý hiểu và cách tìm tỉ số.
- HS tự giải bài toán vào vở => 1 HS lên bảng giải.
- GV nhận xét bài làm HS.
* B2, B4: HS khá, giỏi luyện thêm
- GV nhận xét, chữa bài làm cho HS.
* Bài 1 (149)
Theo đề toán ta có sơ đồ:
Đoạn 1:
Đoạn 2:
Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau:
 3 + 1 = 4 (phần)
 Đoạn thứ nhất dài là:
 28 : 4 x 3 = 21 (m)
 Đoạn thứ hai dài là:
 28 – 21 = 7 (m)
 Đáp số: Đoạn 1: 21 m
 Đoạn 2: 7 m
* Bài 3 (149)
Bài giải
Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé:
Ta có sơ đồ:
Số lớn:
Số bé:
Tổng số phần bằng nhau:
 5 + 1 = 6 (phần)
Số bé là: 72 : 6 = 12
Số lớn là: 72 – 12 = 60
 Đáp số: Số lớn: 60
 Số bé: 12
* Bài 2 
Đáp số: 4 bạn trai
 8 bạn gái
* Bài 4 (149)
 4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét kết quả làm bài của HS (Khen ngợi HS có bài làm tốt). Về nhà luyện bài trong VBT. Làm trước bài 1, 2 (149).
Tập làm văn
Đ 56 kiểm tra: chính tả- tập làm văn
I. Mục tiêu
- Kiểm tra (Viết), theo mức độ cần đạt về KT, KN giữa HKII:
- Nghe- viết đúng bài CT (tốc độ viết 85 tiếng/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
- Viết được bài văn tả đồ vật (hoặc tả cây cối) đủ ba phần (MB, TB, KB), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy- học
- Đề bài.
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra: HS kẻ điểm, lời phê trong VKT.
 2. Bài mới: a, Đề bài:
 A. Chính tả: Như SGK (T100)
 B. Tập làm văn: Như SGK (T100)
 b, HS làm bài.
- GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành bài.
 3. Củng cố- dặn dò.
- GV thu bài KT. Nhận xét, khen ngợi HS. Về nhà chuẩn bị bài Tuần 29.
Khoa học
Đ 56 ôn tập: vật chất và năng lượng (T2)
I. Mục tiêu
* HS ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
II. Các hoạt động dạy- học
 1. ổn định.
 2. Kiểm tra: Không.
 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu MĐ, YC tiết ôn tập.
 b, Các hoạt động.
ã HĐ1: TC: Đố bạn chứng minh được.
* MT: Củng cố cho HS kiến thức về chủ đề “Vật chất và năng lượng” và các KN quan sát, thí nghiệm.
* Cách tiến hành:
- 3 nhóm tham gia TC: Đố bạn chứng minh được.
- Từng nhóm đưa ra câu đố theo các lĩnh vực
GV chỉ định nhóm, nhóm khác nghe và trả lời. (Mỗi câu trả lờiđược 5 điểm). Sau trò chơi nhóm nào dành nhiều điểm sẽ thắng cuộc.
VD: ? Nêu dẫn chứng nước không có hình dạng nhất định?
? Nêu dẫn chứng ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt?
H: KK có thể bị nén lại, giãn ra, nêu dẫn chứng?
H: Vì sao bóng của ta thay đổi trong ngày (sáng, trưa, chiều)?
H: Thí nghiệm H4, H5, H6 cho biết điều gì?
- GV tổng kết TC => Khen ngợi nhóm thắng cuộc.
 4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét ý thức ôn tập của HS. Về nhà chuẩn bị bài sau, chủ đề: Thực vật và động vật.
Mĩ thuật
Đ 28 vẽ trang trí: trang trí lọ hoa
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- Hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- Biết cách vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích.
* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Đồ dùng dạy- học
- Mẫu lọ hoa (hình dáng, kích thước, trang trí khác nhau)
- Bài vẽ HS. Hình gợi ý vẽ.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra: Không.
3. bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 b, Các hoạt động dạy- học.
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài
ã HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- HS quan sát 3 bình hoa (vật thật) kích thước, hình dáng, cách trang trí, màu sắc khác nhau.
H: Em nhận xét gì về hình dáng, kích thước, cách trang trí của 3 lọ hoa?
H: Lọ hoa làm bằng chất liệu gì?
H: Lọ hoa có những bộ phận nào?( miệng, cổ, thân, đáy).
ã HĐ2: HD vẽ và trang trí.
- GV treo hình gợi ý => HDHS vẽ.
- GVHD và thực hành trên bảng lớp, lưu ý cách trang trí và vẽ màu.
- HS quan sát bài vẽ HS năm trước.
ã HĐ3: HS thực hành vẽ.
- HS chọn và vẽ lọ hoa theo ý thích. GV quan sát HDHS hoàn thành bài bài vẽ.
ã HĐ4: Trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm vẽ theo nhóm đôi.
- GV nhận xét bài vẽ có sáng tạo. Y/c HS trình bày ý tưởng bài vẽ.
1.Quan sát, nhận xét.
2. Cách vẽ.
3. Thực hành.
 4. Củng cố – dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà tự chọn và vẽ một lọ hoa khác. 
- Chuẩn bị bài Tuần 29.	
Sinh hoạt
• HĐ1: Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Thơ: Cháu nhớ Bác Hồ
• HĐ2: Nhận xét tuần 28
* Lớp phó nhận xét tuần
* Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động Tuần 28
* ý kiến các thành viên lớp
• Giáo viên nhận xét tuần 28
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
• HĐ2: Kế hoạch Tuần 29
............................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Phần kí duyệt của Ban giám hiệu
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 28.doc