Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 29 - Trường THTT Phố Mới

Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 29 - Trường THTT Phố Mới

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 – Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước, quê hương.

2 – Kĩ năng

- Đọc lưu loát toàn bài. Chú ý:

+ Đọc đúng các từ, câu.

- Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

3 – Thái độ

- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu con người Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa (nếu

doc 28 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 29 - Trường THTT Phố Mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai, ngay 19 tháng 03 năm 2012
Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
 Theo Nguyễn Phan Hách
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 – Kiến thức 
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước, quê hương.
2 – Kĩ năng 
- Đọc lưu loát toàn bài. Chú ý:
+ Đọc đúng các từ, câu.
- Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
3 – Thái độ 
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu con người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa (nếu có)
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động 
2 - Bài cũ: Trăng ơi . . . từ đâu tới ?
- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3 - Bài mới 
a - Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Đất nuớc ta có nhiều phong cảnh đẹp . Một trong địa danh đẹp nổi tiếng ở miền Bắc là Sa Pa. Sa Pa là một địa điểm du lịch và nghỉ mát . Bài đọc Đường đi Sa Pa hôm nay sẽ giúp các em hình dung được vẻ đẹp đặc biệt của đường đi Sa Pa và phong cảnh sa Pa. 
b - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy?
+ Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1?
+ Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa?
+ Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? 
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp quê hương?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. 
4 - Củng cố – Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn, học thuộc đoạn 1.
- Chuẩn bị: Dòng sông mặc áo.
 1’
4-5’
1-2’
5-6’
14-15’
7-8’
2-3’
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. 
- Đoan 1: Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa rừng cây, hĩ­a những cảnh vật rực rỡ màu sắc: “Những đám mây trắng . . . lướt thướt liễu rũ.”
- Đoạn 2: Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: “nắng vàng hoe  núi tím nhạt”
- Đoạn 3: Một ngày có đến mấy mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái  hây hẩy nồng nàng.”
+ HS trả lời theo ý của mình.
- Các từ ngữ, những lời tả của tác giả trong bài đã tự nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với cảnh đẹp quê hương. Câu kết bài: “Sa Pa quả là  đất nước ta.” càng thể hiện rõ tình cảm đó.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
 Giúp HS luyện tập:
Cách viết tỉ số của hai số hoặc số đo cùng đại lượng.
Giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. CHUẨN BỊ:
VBT, SGK , bảng phụ ghi bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ : Luyện tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
3 - Bài mới :
a - Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b- Luyện tập :
Bài tập 1: Viết tỉ số của a và b
- Củng cố cách viết tỉ số của a và b ; phân biệt với tỉ số của b và a.
Bài tập 2:- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Bài toán này có dạng gì?
- Củng cố kiến thức về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài tập 3: Củng cố kiến thức về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài tập 4: Củng cố kiến thức về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài tập 5: Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Bài toán này có dạng gì?
- Hãy xác điịnh tổng trong bài toán này?
- Củng cố kiến thức về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
4- Củng cố 
- Cho HS nhắc lại kiến thức.
5. - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
1’
4’
1’
5-6’
5-6’
5-6’
5-6’
6-7’
2’
1’
- HS lên bảng làm bài tập sau:
a = 3m ; b = 7m . Hãy viết tỉ số của a và b?
- Nêu cách viết tỉ số của hai số?
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét, sửa sai.
- Dạng bài tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- HS chỉ rõ tổng của hai số phải tìm; tỉ số của hai số đó.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét, sửa sai.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét, sửa sai.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét, sửa sai.
- Dạng bài tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Trường hợp này tổng chính là nửa chu vi của hình chữ nhật.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét, sửa sai.
- HS nhắc lại kiến thức.
Đạo đức
 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : 
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kĩ năng :
- HS biết tham gia giao thông an toàn .
3 - Thái độ :
- HS có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông.
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK 
- Một số biển báo an toàn giao thông.
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng Luật Giao thông.
- Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông?
- Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào?
3 - Dạy bài mới:
a - Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu, ghi bảng.
b - Hoạt động 2: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
- Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi . GV giơ biển báo lên, nếu HS biết ý nghĩa của biển báo thì giơ tay . Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm . Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy . Nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng .
- GV đánh giá cuộc chơi.
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (bài tập 3 SGK )
- Chia Hsthành các nhóm. 
- Đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận : 
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi , mọi lúc .
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài , nguy hiểm .
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu , gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng .
d) Đề nghị bạn dửng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn . 
đ) Khuyên các bạn nên ra về , không nên làm cản trở giao thông . 
e) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm .
d - Hoạt động 4 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( Bài tập 4 SGK )
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm HS. 
=> Kết quả chung : Để bảo đảm an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao Thông .
4 - Củng cố - Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
5. Dặn dò
- Chuẩn bị : Bảo vệ môi trường.
1’
5-6’ 
2’
9-10’ 
9-10’ 
9-10’ 
2’
1’
- Quan sát biển báo giao thông và nói rõ ý nghĩa của biển báo .
- Các nhóm tham gia cuộc chơi.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết . 
- Từng nhóm lên báo cáo kết quả (có thể đóng vai ). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. 
- Các nhóm thảo luận. 
- Từng nhóm lên trình bày cách giải quyết. Các nhóm khác bổ sung,chất vấn. 
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra . Các nhóm khác bổ sung , chất vấn .
 Lịch sử:
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1789)
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
- HS biết: Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong cuộc đánh đại quân xâm lược nhà Thanh .
2.Kĩ năng:
- HS thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo bản đồ.
3.Thái độ:
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK
- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
- Phiếu học tập của HS .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. Khởi động: 
2/. Bài cũ: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
GV nhận xét.
3/. Bài mới: 
- Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện chính)
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
GV hướng dẫn HS nhận thức được quyết tâm và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc; tiến quân trong dịp Tết; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa)
GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày mồng 5Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh 
4/. Củng cố 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK
5/. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung .
1’
4-5’
7-8’
10-12’
9-10’
2-3’
2’
HS trả lời
HS nhận xét
HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập
HS dựa vào các câu trả lời trong phiếu học tập để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh
- Kể một vài mẩu chuyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .
Thứ ba, ngày20 tháng 3 năm 2012
Chính tả
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4
I. MỤC TIÊU:
Nghe – viết chính xác, đẹp bài: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ...?
Viết đúng tên riêng nước ngoài
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch. hoặc êt/êch
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn 
- Giấy khổ to viết sẳn các từ kiểm tra bài cũ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các hoạt động của GV
TG
Các hoạt động của HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
2-3’
- GV kiểm tra Hs đọc và phân biệt các các từ khó, dễ lẫn của giờ chính tả trước.
- 3HS lên bảng đọc và viết các từ ngữ
PB: suyễn, suông, sóng, sọt, sửu, sai, xoan, xoay, xốp,  ... ỉ số của hai số đó”.
II. CHUẨN BỊ:
VBT, SGK, bảng phụ ghi bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- OÅn ñònh toå chöùc:
2- Kieåm tra baøi cuõ: Luyeän taäp.
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
3 - Baøi môùi:
a -Giôùi thieäu baøi 
- GV giôùi thieäu, ghi baûng.
b-Luyeän taäp chung:
Baøi taäp 1: Vieát soá thích hôïp vaøo choã troáng
- Yeâu caàu HS töï laøm baøi.
- Cuûng coá kieán thöùc veà giaûi baøi toaùn tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù.
Baøi taäp 2:
- Caùch tieán haønh töông töï baøi 1.
- Cuûng coá kieán thöùc veà giaûi baøi toaùn tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù.
Baøi taäp 3:- Cuûng coá kieán thöùc veà giaûi baøi toaùn tìm hai soá khi bieát toång vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù.
Baøi taäp 4:
- Cuûng coá kieán thöùc veà giaûi baøi toaùn tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù.
4-Cuûng coá 
- Cho HS nhaéc laïi kieán thöùc .
5. Daën doø:
- Chuaån bò baøi: Tæ leä baûn ñoà
1’
3-4’
1’
6-7’
7-8’
7-8’
7-8’
2’
- HS lên bảng làm bài tập sau:
- Hiệu của hai số là 100. Tỉ số của hai số là.Tìm hai soá ñoù ?
- Neâu caùc böôùc giaûi baøi toaùn:Tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù
- 2 HS leân baûng laøm baøi
- HS caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp
- Nhaän xeùt, söûa sai.
- 2 HS leân baûng laøm baøi
- HS caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp
- Nhaän xeùt, söûa sai.
- 2 HS leân baûng laøm baøi
- HS caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp
- Nhaän xeùt, söûa sai.
- 2 HS leân baûng laøm baøi
- HS caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp
- Nhaän xeùt, söûa sai.
- HS nhaéc laïi kieán thöùc .
KHOA HỌC
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
 MỤC TIÊU : giúp hs
Hiểu mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
Kể 1 số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn.
Ưùng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt. 
 ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
HS sưu tầm ảnh, cây thật về cây sống nơi khô hạn, nơi ầm ướt, dưới nước..
Hình minh họa trang 116,117, SGK (phóng to nết có điều kiện). 
Giấy khổ to và bút dạ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HS trả lời câu hỏi bài 57.
Thực vật cần gì để sống ? Mô tả thí nghiệm. 
Nhận xét và cho điểm.
GV: Nước có vai trò quan trọng trong đời sống của sinh vật. Tìm hiểu.
Lắng nghe.
Hoạt động 1
MỖI LOÀI THỰC VẬT CÓ NHU CẦU VỀ NƯỚC KHÁC NHAU
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
Tổ trưởng báo cáo.
HS hoạt động nhóm: 1 nhóm 4 HS.
Nhóm làm theo hướng dẫn của GV.
Phát giấy khổ to, bút dạ cho HS.
Phân loại ảnh thành 4 nhóm: cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, dưới nước, cả trên cạn và dưới nước.
Cùng phân loại và tìm thêm các loại cây khác.
GV hướng dẫn HS chia giấy làm 3 cột, có tên mỗi nhóm. 
HS trình bày.
2 nhóm HS trình bày.
Nhận xét.
Nhóm sống dưới nước: bèo, rong 
Nhóm sống nơi khô hạn: phi lao
Nhận xét về nhu cầu nước của các loài cây ?
Các loài cây khác nhau có nhu cầu nước khác nhau.
- HS quan sát hình trang 116 SGK.
- GV: Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước.
Lắng nghe.
Hoạt động 2
NHU CẦU VỀ NƯỚC Ở TỪNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MỖI LOẠI CÂY 
- HS quan sát hình trang 117, SGK.
Quan sát tranh, trao đổi, trả lời.
Mô tả hình vẽ ?
Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, nông dân đang làm cỏ, ruộng chứa nhiều nước
Hình 3: Lúa chín vàng, nông dân gặt lúa, bề mặt ruộng lúa khô.
Giai đoạn nào lúa cần nhiều nước ?
Từ lúc mới cấy đến lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt.
Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đồng, cây lúa cần nhiều nước ?
Cấy lúa nhiều nước để sống và phát triển, làm đòng nhiều nước để tạo hạt.
Những loài cây nào ở những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau ?
Ngô: lúc nảy mầm đến ra hoa cần đủ nước, bắt đầu vào hạt không cần nước.
Rau cải: cần có nước thường xuyên.
Thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi thế nào ?
Trời nắng nhiệt độ ngòai trời tăng cao cần tưới nhiều nước cho cây.
- Kết luận: 1 loại cây trong những giai đoạn khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Thời tiết thay đổi nhu cầu về nước cũng thay đổi. Hiểu để có chế độ tưới tiêu hợp lý.
Lắng nghe.
Hoạt động 3
TRÒ CHƠI: “ VỀ NHÀ” 
Cách tiến hành:
Lớp 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện tham gia.
Phát thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau muống, dừa, cỏ, bóng nước, thuốc bỏng, dương xỉ, hành, đước, chàm và 3 HS cầm thẻ ghi: ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm. 
GV hô: “Về nhà, về nhà”, tất cả HS tham gia trò chơi lật thẻ xem mình là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ nơi mình ưa sống.
Tổng kết trò chơi, đội nào 1 bạn đúng 5 điểm sai trừ 1 điểm.
Lưu ý: rau muống, dừa, cỏ có thể vào vị trí ưa nước, ưa ầm đều tính điểm.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, SGK.
Nhận xét tiết học, HS học bài cũ chuẩn bị bài sau.
Địa lí
THÀNH PHỐ HUẾ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS biết Huế có thiên nhiên đẹp với những công trình kiến trúc lâu năm & là thành phố du lịch.
2.Kĩ năng:
HS xác định được vị trí của Huế trên bản đồ.
Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô & du lịch phát triển.
3.Thái độ:
Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993)
II. CHUẨN BỊ:
Bản đồ hành chính Việt Nam
Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khôûi ñoäng: 
2. Baøi cuõ: Ngöôøi daân ôû duyeân haûi mieàn Trung.
GV yeâu caàu HS traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK (GV coù theå laøm phieáu luyeän taäp ñeå kieåm tra kieán thöùc)
GV nhaän xeùt
3. Baøi môùi: 
Giôùi thieäu: 
Hoaït ñoäng1: Hoaït ñoäng caû lôùp
GV treo baûn ñoà haønh chính Vieät Nam
Yeâu caàu HS tìm treân baûn ñoà kí hieäu & teân thaønh phoá Hueá?
Xaùc ñònh xem nơi em ñang soáng?
Nhaän xeùt höôùng maø caùc em coù theå ñi ñeán Hueá?
Teân con soâng chaûy qua thaønh phoá Hueá?
Hueá töïa vaøo daõy nuùi naøo & coù cöûa bieån naøo thoâng ra bieån Ñoâng?
Quan saùt löôïc ñoà, aûnh & vôùi kieán thöùc cuûa mình, em haõy keå teân caùc coâng trình kieán truùc laâu naêm cuûa Hueá?
Vì sao Hueá ñöôïc goïi laø coá ñoâ?
GV söûa chöõa giuùp HS hoaøn thieän phaàn trình baøy.
GV choát: chính caùc coâng trình kieán truùc & caûnh quan ñeïp ñaõ thu huùt khaùch ñeán tham quan & du lòch.
Hoaït ñoäng 2: Hoaït ñoäng nhoùm ñoâi
GV yeâu caàu HS traû lôøi caùc caâu hoûi ôû muïc 2.
GV moâ taû theâm phong caûnh haáp daãn khaùch du lòch cuûa Hueá: Soâng Höông chaûy qua thaønh phoá, caùc khu vöôøn xum xueâ caây coái che boùng maùt cho caùc khu cung ñieän, laêng taåm, chuøa, mieáu; theâm neùt ñaëc saéc veà vaên hoaù: ca muùa cung ñình (ñieäu hoø daân gian ñöôïc caûi bieân phuïc vuï cho vua chuùa tröôùc ñaây- coøn goïi laø nhaõ nhaïc Hueá ñaõ ñöôïc theá giôùi coâng nhaän laø di saûn vaên hoaù phi vaät theå); laøng ngheà (ngheà ñuùc ñoàng, ngheà theâu, ngheà kim hoaøn); vaên hoaù aåm thöïc (baùnh, thöùc aên chay).
Cho HS haùt moät ñoaïn daân ca Hueá
4. Cuûng coá 
GV yeâu caàu HS chæ vò trí thaønh phoá Hueá treân baûn ñoà Vieät Nam & nhaéc laïi vò trí naøy
Giaûi thích taïi sao Hueá trôû thaønh thaønh phoá du lòch?
5. Daën doø: 
Chuaån bò baøi: Thaønh phoá Ñaø Naüng & thò xaõ Hoäi An.
1’
4-5’ 
14-15’ 
14-15’ 
3’
1’
HS traû lôøi
HS nhaän xeùt
HS quan saùt baûn ñoà & tìm
Vaøi em HS nhaéc laïi
Hueá naèm ôû beân bôø soâng Höông
Phía Taây Hueá töïa vaøo caùc nuùi, ñoài cuûa daõy Tröôøng Sôn (trong ñoù coù nuùi Ngöï Bình) & coù cöûa bieån Thuaän An thoâng ra bieån Ñoâng.
Caùc coâng trình kieán truùc laâu naêm laø: Kinh thaønh Hueá, chuøa Thieân Muï, laêng Minh Maïng, laêng Töï Ñöùc, ñieän Hoøn Cheùn
Hueá laø coá ñoâ vì ñöôïc caùc vua nhaø Nguyeãn toå chöùc xaây döïng töø caùch ñaây 300 naêm (coá ñoâ laø thuû ñoâ cuõ, ñöôïc xaây töø laâu)
Vaøi HS döïa vaøo löôïc ñoà ñoïc teân caùc coâng trình kieán truùc laâu naêm
HS quan saùt aûnh & boå sung vaøo danh saùch neâu treân
HS traû lôøi caùc caâu hoûi ôû muïc 2, caàn neâu ñöôïc:
+ teân caùc ñòa ñieåm du lòch doïc theo soâng Höông: laêng Minh Maïng, laêng Töï Ñöùc, ñieän Hoøn Cheùn, chuøa Thieân Muï, Ngoï Moân (thaêm Thaønh Noäi), caàu Traøng Tieàn, chôï Ñoâng Ba
+ keát hôïp aûnh neâu teân & keå cho nhau nghe veà moät vaøi ñòa ñieåm:
Kinh thaønh Hueá: 
moät soá toaø nhaø coå kính.
Chuøa Thieân Muï: 
ngay ven soâng, coù caùc baäc thang leân ñeán khu coù thaùp cao, khu vöôøn khaù roäng vôùi moät soá nhaø cöûa.
Caàu Traøng Tieàn: 
baéc ngang soâng Höông, nhieàu nhòp
Chôï Ñoâng Ba: 
caùc daõy nhaø lôùn naèm ven soâng Höông. Ñaây laø khu buoân baùn lôùn cuûa Hueá.
Cöûa bieån Thuaän 
An: nôi soâng Höông ñoå ra bieån, coù baõi bieån baèng phaúng
Ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy keát quaû thaûo luaän tröôùc lôùp. Moãi nhoùm choïn & keå veà moät ñòa ñieåm ñeán tham quan. HS moâ taû theo aûnh hoaëc tranh.
HS thi ñua haùt daân ca Hueá.
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
Sinh ho¹t
kiÓm ®iÓm nÒ nÕp líp
A. Môc tiªu:
- HS nhËn ra nh÷ng ­u, khuyÕt ®iÓm cña m×nh ®Ó cã h­íng söa ch÷a.
B. Néi dung: 
1. GV nhËn xÐt chung:
a. ¦u ®iÓm:
- Nh×n chung ý thøc ®¹o ®øc cña líp t­¬ng ®èi tèt, ®i häc ®óng giê, kh¨n quµng guèc dÐp ®Çy ®ñ. §oµn kÕt gióp ®ì nhau trong häc tËp.
- ý thøc häc tËp cã tiÕn bé. Mét sè em ch¨m chØ häc tËp nh­ em:........................................
...............................................................................................................................................
- Ch÷ viÕt cã nhiÒu tiÕn bé, 1 sè em viÕt ch÷ t­¬ng ®èi ®Ñp nh­ em: ..................................
..............................................................................................................................................
b. Nh­îc ®iÓm:
- ý thøc häc tËp ë 1 sè em ch­a tèt: ....................................................................................
2. Ph­¬ng h­íng: 
 - Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm s½n cã.
- Kh¾c phôc nh­îc ®iÓm cßn tån t¹i.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docga4tuan 293cothaiqv.doc