I.MỤC TIÊU: Gip HS
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TuÇn 33 S¸ng Thø hai ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2010. Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật. 2. Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc TL 2 bài thơ “Ngắm trăng, Không đề ”, trả lời các câu hỏi trong SGK. 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thuộc chủ điểm Tình yêu và cuộc sống, bài học“ Vương quốc vắng nụ cười” Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: -HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài + Đoạn 1: từ đầu.Nói đi ta trọngthưởng + Đoạn 2:Tiếp theo.đứt giải rút dạ + Đoạn 3: còn lại - Gv kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa; giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài - HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng rõ ràng, chậm rãi ( như phần mục tiêu đã nêu). b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm truyện, suy nghĩ ,trả lời các câu hỏi: - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? - Vì sao những chuyện ấy buồn cười? - Bí mật của tiếng cười là gì? - Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Đọc tốp 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai. GV giúp các em biết đọc thể hiện biểu cảm lời các nhân vật. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu theo cách phân vai . - GV mời một tốp 5 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo các vai Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV đặt câu hỏi để HS trả lời tìm hiểu nội dung bài. - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai, có thể dựng thành hoạt cảnh - HS nêu nội dung bài ....................................................................... to¸n : «N TẬP VỀ c¸C phÐÉP TÍNH VỚI PH©N SỐ (tiếp theo) I. MỤC TiªU: Giĩp HS «n tập, củng cố kĩ năng thực hiện phÐp nh©n , phÐp chia ph©n số. II . C¸cHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.KiĨm tra bµi cị: - GV kiĨm tra bµi tËp ë nhµ cđa HS. - NhËn xÐt. B. ¤n tËp: Bµi 1 : Yªêu cầu HS tự thực hiện phÐp nh©n ,à chia ph©n số C¶ líp lµm bµi vµo vë , 4 HS yÕu lµm bµi trªn b¶ng. C¶ líp cïng GV nhËn xÐt – ch÷a bµi. Bài 2 : HS biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính để tìm x : C¶ líp lµm bµi vµo vë , 3 HS trung b×nh lµm bµi trªn b¶ng. C¶ líp cïng GV nhËn xÐt – ch÷a bµi. Bài 3 : HS tự tính rồi rút gọn. C¶ líp lµm bµi vµo vë , 4 HS kh¸ lµm bµi trªn b¶ng. C¶ líp cïng GV nhËn xÐt – ch÷a bµi. Bài 4 : HS cĩ thể tự giải bài tốn với số đo là phân số C¶ líp lµm bµi vµo vë , 1 HS kh¸ hoỈc giái lµm bµi trªn b¶ng. C¶ líp cïng GV nhËn xÐt – ch÷a bµi. C. Cđng cè , dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc . - DỈn HS «n bµi ë nhµ. ................................................................................. khoa häc : QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : - Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ trang 130, 131 SGK. - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A .Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 74 VBT Khoa học. - GV nhận xét, ghi điểm. B . Bài mới Hoạt động 1 : Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên Mục tiêu : Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất ở thực vật. Cách tiến hành : Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 SGK + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình. + Tiếp theo, GV yêu cầu HS nói về ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ. - Nếu các em không trả lời được câu hỏi trên, GV có thể gợi ý :Để thực hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên. Trong hình 1 trang 130. + Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá. + Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ. Bước 2 : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + “Thức ăn” của cây ngô là gì ? + Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể tạo ra nhữgn chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? Kết luận : Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác. Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Cách tiến hành : Bước 1 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi : + Thức ăn của chấu chấu là gì ? Lá ngô. + Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? Cây ngô là thức ăn của châu chấu. + Thức ăn của ếch là gì ?+ Là châu chấu . + Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ?+ Châu chấu là thức ăn của ếch. Bước 2: GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm. HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Bước 3: Gọi các nhóm trình bày. Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia : Cây ngô Châu chấu Ếch C. Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. ........................................................................... kÜ thuËt : l¾p xe t¶i (TiÕt3) I .MỤC TIÊU : Giĩp HS - Biếtchọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ơ tơ tải . - Lắp được xe ơ tơ tải đúng kĩ thuật , đúng qui trình . - Rèn luyện tính cẩn thận ,an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp tháo các chi tiết của xe ơ tơ tải . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : A .Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sù chuÈn bÞ cđa HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. C¸c ho¹t ®éng: Hoạt động 1: Lắp ráp xe ơ tơ tải - GV yêu cầu các nhĩm quan sát kĩ H.1 –SGK và nội dung qui trình để thực hành lắp ráp xe .HS lắp ráp theo nhĩm . - Trong khi HS lắp các bộ phận ,GV lưu ý HS : + Lưu ý vị trí trong ngồi của các bộ phận với nhau . +Các mối ghép phải vặn chặt để xe khơng bị xộc xệch - GVQuan sát ,theo dõi để kịp thời uốn nắn ,chỉnh sửa kịp thời cho các nhĩm cịn lúng túng . Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp xe ơ tơ tải đúng kĩ thuật và đúng quy trình . + Ơ tơ tải lắp chắc chắn ,khơng bị xộc xệch . + Xe chuyển động được.HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành .HS trưng bày sản phẩm . - GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . - GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp.HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp 3.Củng cố ,dặn dị : - GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kĩ thuật lắp ráp ;Kết quả học tập . - Dặn dị giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập . ChiỊu tiÕng viƯt : «n tËp ®äc I.Mơc tiªu : Giĩp HS - Däc ®ĩng ,tr«i ch¶y, lu loÊt bµi tËp ®äc ®· häc “ V¬ng quèc v¾ng nơ cêi”phÇn1 vµ phÇn2. - BiÕt c¸ch ®äc diƠn c¶m vµ hiĨu ý nghÜa c©u chuyƯn . II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : A.KiĨm tra bµi cị : - HS ®äc bµi tËp ®äc . - GV vµ c¶ líp nhËn xÐt . B.¤n tËp : 1.LuyƯn ®äc ®ĩng : -HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng ®o¹n trong bµi tËp ®äc . -HS luyƯn ®äc theo cỈp . -HS luyƯn ®äc c¶ bµi . 2.LuyƯn ®äc diƠn c¶m : -GV chia líp thµnh 4 nhãm ®Ĩ luyƯn ®äc diƠn c¶m . -C¸c nhãm cư ®¹i diƯn nhãm lªn ®äc thi. -GV cïng c¶ líp nhËn xÐt . 3.T×m hiĨu ý nghÜa c©u chuyƯn : GV : - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? (ë xung quanh cËu, ë nhµ vua quªn lau miƯng –bªn mÐp vÉn dÝnh h¹t c¬m...) - Vì sao những chuyện ấy buồn cười? (V× nh÷ngchuyƯn Êy bÊt ngê vµ tr¸i ngỵc víi tù nhiªn...) - Bí mật của tiếng cười là gì? (Nh×n th¼ng vµo sù th¹t, ph¸t hiƯn nh÷ng chuyƯn m©u thuÉn, bÊt ngê, tr¸i ngỵc...) - Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? (TiÕng cêi nh cã phÐp mµulµm mäi g¬ng mỈt ®Ịu t¬i tØnh , r¹ng rì...) - HS nªu néi dung bµi. 4.Cđng cè dỈn dß : - GV nhËn xÐt tiÕt häc . - HS luyƯn ®äc bµi ë nhµ . - ChuÈn bÞ bµi sau. Bài 14 ....................................................................................... to¸n : ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp HS ơn tập, củng cố khái niệm phân số ; thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh nh©n , chia phân số. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.KiĨm tra bµi cị: - GV kiĨm tra bµi tËp ë nhµ cđa HS. - NhËn xÐt. B. ¤n tËp: Bài 1 : TÝnh : : : C¶ líp lµm bµi vµo vë , 3 HS yÕu lµm bµi trªn b¶ng. C¶ líp cïng GV nhËn xÐt – ch÷a bµi. Bài 2 : T×m x x = : x = x : = C¶ líp lµm bµi vµo vë , 3 HS trung b×nh lµm bµi trªn b¶ng. C¶ líp cïng GV nhËn xÐt – ch÷a bµi. Bài 3 : Mét tê giÊy h×nh vu«ng cã c¹nh m. a.TÝnh chu vi vµ diƯn tÝch tê giÊy h×nh vu«ng ®ã? b. Mét ... ch÷a bµi. Bài 3 : Mét c«ng ty chuyĨn m¸y b¬m b»ng «t« . LÇn ®Çu cã 3 « t«, mçi « t« chë 16 m¸y. LÇn sau cã 5 « t« , mçi « t« chë 24 m¸y . Hái trung b×nh mçi « t« chë ®ỵc bao nhiªu m¸y b¬m ? C¶ líp lµm bµi vµo vë , 1 HS kh¸ lµm bµi trªn b¶ng. C¶ líp cïng GV nhËn xÐt – ch÷a bµi. C. Cđng cè , dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc . - DỈn HS «n bµi ë nhµ. ........................................................................... tuÇn 35 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL),kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 4( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút:biết ngững nghĩ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2- Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại, nội dung chính qua các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu thăm ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần học STV4, tập 2. - Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết qủa học môn Tiếng Việt của HS trong năm học.- Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ và HTL( 1/6 HS) Cách tiến hành - Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( sau khi bóc thăm, được xem bài lại khoảng 1-2 phút) - HS đọc trong SGK( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau.- -HS lần lượt lên bốc thăm. -Mỗi em được chuẩn bị trong 2’. -HS đọc bài trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) + trả lời câu hỏi ghi trong phiếu thăm. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - GV giao việc: chỉ tóm tắt các nội dung bài tập đọc thuộc hai chủ điểm (Khám phá thế giới hoặc Tình yêu cuộc sống;nửa số HS trong lớp tổng kết chủ điểm Khám phá thế giới, còn lại chủ điểm Tình yêu cuộc sống.. - GV tổ chức cho các nhóm làm bài ( mỗi nhóm 4 HS). Để tốc độ làm bài nhanh, nhóm trưởng có thể chia cho mỗi bạn đọc và viết về 2 bài TĐ thuộc 1 chủ điểm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả lên bảng. * GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.( xem SGV- trang.288)- -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm theo nhóm - HS trình bày kết quả-Lớp nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc- ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ( yêu cầu như tiết 1) 2- Hệ thống hóa, củng cố vốn từ và kỹ năng dùng từ thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết1). - Bảng phụ viết bảng thống kê để HS làm BT2 ( xem sách GV.trang 290). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài.Kiểm tra lấy điểm TĐ-HTL củng cố vốn từ thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống- Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ và HTL ( thực hiện như tiết 1)- Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 2: Lập bảng thống kê các từ đã học. - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - GV nhắc HS lưu ý yêu cầu của bài : Ghi lại những từ đã học trong các tiết MRVT ở 1 trong 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống - GV giao cho ½ số Hs trong lớp thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Khám phá thế giới , số còn lại – 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống - HS các nhóm thi làm bài. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả * GV nhận xét + chốt lại. Bài tập 3: Giải nghĩa và đặt câu với từ đã thống kê được. - HS đọc yêu cầu của BT - GV giúp HS nắm yêu cầu - 1 HS làm mẫu: giải nghĩa một từ đã thống kê được, đặt câu với từ đó - GV nhận xét và chốt ý cho HS- -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. - HS lắng nghe, lưu ý -HS thực hiện theo sự phân chia của GV -HS làm bài. - Đại diện nhóm trình bày-Lớp nhận xét. - Cả lớp theo dõi SGK - 1 HS làm mẫu, cả lớp làm- một vài HS trình bày kết qủa làm được của mình Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà quan sát trước cây xương rồng (nếu có)hoặc sưu tầm tranh, ảnh cây xương rồng, chuẩn bị cho tiết 3 ( viết đoạn văn tả cây xương rồng) - Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoăïc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc- ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 3) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.( yêu cầu như tiết 1) 2- Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối ?( tả cây xương rồng). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu thăm ghi bài tập đọc, HTL ( như tiết 1) Tranh vẽ cây xuơng rồng trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài Ôn các bài tập đọc – HTL - Hoạt động 2: Kiểm tra 1/6 số HS (Thực hiện như ở tiết 1)- Hoạt động 3: Viết đoạn văn tả cây xương rồng - HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh họa SGK - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài( xem SGV,trag 292) - HS viết đoạn văn. - 1 số HS đọc đoạn văn - Gv nhận xét, chấm điểm những đoạn văn viết tốt- -1 HS đọc , lớp lắng nghe. - HS suy nghĩ làm bài - HS phát biểu. -Lớp nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV yêu cầu những HS viết đoạn văn tả cây xương rồng chưa đạt, về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh, viết lại vào vở - Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. - ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II(Tiết 4) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Ôn luyện về các kiểu câu ( câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến). 2- Ôn luyện về trạng ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng lớp viết nội dung BT1,2 để làm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài Ôn luyện về các kiểu câu, trạng ngữ - Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập ( trang165,166) Bài tập 1,2: - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1,2 - Cả lớp đọc thầm lướt lại truyện Có một lần, nói nội dung truyện: sự hối hận của một HS đã nói dối, không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn. - HS đọc thầm lại truyện, tìm các câu kể, câu hỏi, cảm, khiến trong bài đọc- -1 HS đọc , lớp lắng nghe. - Cho HS làm bài theo cặp hoặc nhóm. - Cho HS trình bày nhóm. * GV nhận xét + tính điểm và chốt lại -- HS làm bài. - Đại diện nhóm trình bày quả lên bảng lớp – cả lớp nhận xét - HS viết vào vở lời giải đúng Hoạt động 3: Tìm trạng ngữ Bài tập 3: Thực hiện như BT2- Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn những em chưa có điểm kiểm tra đọc về nhà tiếp tục luyện đọc - ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 5) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1). 2- Nghe GV đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói về em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi tên từng bài TĐ,HTL ( như tiết 1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài chính tả nghe – viết “Nói về em”.- Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ và HTL - Kiểm tra tất cả những HS chưa có điểm. - Thực hiện như ở tiết 1.- Hoạt động 3: Nghe – viết bài “ Nói về em” - GV đọc 1 lần bài thơ “ Nói về em” - HS đọc thầm bài thơ ( GV nhắc các em cách trình bày từng khổ thơ, những từ mình dễ viết sai (Lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya,” - HS nói về nội dung bài thơ - Hs gấp sách GK - Gv đọc từng câu hoặc từng bọ phận ngắn trong câu thơ cho HS viết. - GV đọc toàn bài - GV chấm từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung- - HS đọc – Cả lớp theo dói SGK. -HS làm bài -Đại diện các nhóm dán thi trình bày kết quả-Lớp nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài thơ Nói về em. -Dặn HS về nhà quan sát hoạt động của chim bồ câu để chuẩn bị tiết sau- ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II(Tiết 6) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ( Yêu cầu như tiết 1) . 2- Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật (? Chim bồ câu). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài ôn tập văn “ Miêu tả con vật”- Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ và HTL ( như tiết 1)- Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Viết đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu - HS đọc nội dung BT, quan sát tranh minh họa bồ câu trong SGK - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài ( xem sách GV trang 295) - HS viết đoạn văn. - 1 HS đọc đoạn văn GV nhận xét, chấm điểm- - Cả lớp theo dõi trong SGK- trg 167 - HS làm bài - HS trình bày-Cả lớp nhận xét Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV yêu cầu những HS viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu chưa đạt, về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh, viết lại vào vở. - Dặn HS về nhà thử làm bài luyện tập tiết 7,8 và chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết cuối năm -
Tài liệu đính kèm: