Tập đọc : Kéo co
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( TL được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc
III. Hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Tuổi Ngựa, trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới:
* GT bài
Kéo co là một trò chơi vui mà người VN ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài học kéo co hôm nay các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta.
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2 009 Tập đọc : Kéo co I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi sôi nổi trong bài. - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( TL được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Tuổi Ngựa, trả lời câu hỏi SGK 2. Bài mới: * GT bài Kéo co là một trò chơi vui mà người VN ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài học kéo co hôm nay các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta. HĐ1: HD Luyện đọc - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu nhóm luyện đọc nhóm 2 - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : Giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH : + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH + Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp - GV và cả lớp bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng không khí lễ hội - Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? + Nội dung chính của bài này là gì? - GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại HĐ3: HD Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn - HD đọc diễn cảm đoạn 2"Hội làng...xem hội" - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: (Quê em có những lễ hội nào? Nhận xét - CB bài sau - 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 2 lượt : +HS 1: Từ đầu ... bên ấy thắng +HS 2: TT ... xem hội +HS 3: Còn lại - 1 em đọc. - Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc - 2 em đọc - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. + Kéo co phải có hai đội, số người 2 đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau... - 1 em đọc, lớp trao đổi và TL: + Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui... - Cả lớp đọc thầm và trả lời + Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng + Đấu vật, đấu võ, đá cầu, thi thổi cơm, đu quay... + Giới thiệu trò chơi kéo co là một trò chơi dân gian thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc - 3 em đọc, lớp theo dõi - Nhóm 2 em luyện đọc - 3 em đọc thi - 3-5 em thi đọc, lớp nhận xét bình chọn - Lắng nghe Toán: Luyện tập I. Mục tiêu : - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số - Giải bài toán có lời văn iI. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 1 SGK - Nhận xét 2. Luyện tập: Bài 1: Dòng 1,2 - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Giúp HS yếu ước lượng số thương và nhân-trừ nhẩm Bài 2: - Gọi HS đọc đề - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề - Gợi ý HS nêu phép tính - Yêu cầu tự làm vào VBT. - GV kết luận, ghi điểm Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian. - Gọi HS đọc đề - Gợi ý HS nêu các bước giải - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài - Gợi ý HS giỏi làm ngắn gọn hơn - Kết luận, ghi điểm Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian. - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận rồi trình bày - Nhận xét, sửa sai 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 77 - 4 em cùng lên bảng làm bài. - 3HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - HS nhận xét a) 315 a) 1952 57 354 112 (dư 7) 371 (dư 18) - 1 em đọc 25 viên gạch: 1 m2 1050 viên gạch : ... m2? + Phép chia - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT 1050 : 25 = 42 (m2) - HS nhận xét, bổ sung - 1m đọc + Tính tổng sp của đội làm trong 3 tháng + Tính tổng sp trung bình mỗi người làm + 855 + 920 + 350 = 3125 (sp) 3125 : 25 = 125 (sp) +(855 + 920 + 1350) : 25 = 125 (sp) - 2 em cùng bàn thảo luận, trình bày 4a) Sai ở lần chia thứ 2: Số dư lớn hơn số chia 4b) Sai ở số dư cuối cùng của phép chia: Dư 17 chứ không phải 47 - Lắng nghe Chính tả: Nghe viết: Kéo co I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn. - Làm đúng các BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV tự soạn II. Đồ dùng - Giấy khổ lớn để HS làm BT2b III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 1 HS tìm và đọc 4-5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr (hoặc có thanh hỏi/ngã), gọi 2 em lên bảng viết, lớp viết giấy nháp 2. Bài mới : * GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy HĐ1: HD nghe viết - GV đọc đoạn văn và hỏi: - Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, tìm danh từ riêng và các từ ngữ khó viết - Đọc cho HS viết BC các từ khó - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HDHS đổi vở chấm bài - Chấm vở 5 em, nêu các lỗi phổ biến HĐ2: HD làm bài tập chính tả Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Phát giấy cho nhóm 5 em, giúp các nhóm yếu - Gọi các nhóm khác bổ sung - Kết luận từ đúng 3. Dặn dò: - Nhận xét - Dặn chuẩn bị bài 17 - 2 em lên bảng viết. VD: tàu thủy, thả diều, minh mẫn, bẽn lẽn... - Lắng nghe - Theo dõi SGK + Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc. + ganh đua, khuyến khích, trai tráng - HS viết BC. - HS viết bài - HS dò lại bài - Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi. - HS sửa lỗi - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Hoạt động nhóm - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - 2 em đọc lại phiếu: + đấu vật - nhấc - lật đật - Lắng nghe Luyện từ và câu:Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi I. Mục tiêu - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3). II. Đồ dùng - Tranh vẽ các trò chơi dân gian - Giấy khổ lớn kẻ bảng như BT1, 2 III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng, mỗi em đặt 2 câu hỏi: + 1 câu hỏi người trên + 1 câu với bạn - Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch sự cần phải chú ý điều gì? 2. Bài mới: * GT bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học * HDHS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Phát giấy và bút cho các nhóm, yêu cầu hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn về một trò chơi mà em biết - GV chốt lại lời giải đúng: a) kéo co, vật b) nhảy dây, lò cò, đá cầu c) ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình - Gọi HS giới thiệu với các bạn cách thức chơi một trò chơi mà em biết Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm , yêu cầu thảo luận và làm bài - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng: + ở chọn nơi, chơi chọn bạn: Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống + Chơi diều đứt dây: mất trắng tay + Chơi dao có ngày đứt tay: liều lĩnh ắt gặp tai họa Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - GV nhắc HS: + XD tình huống + Dùng từ ngữ, thành ngữ để khuyên bạn - Gọi HS trình bày - Nhận xét, cho điểm - HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 32 - 3 em làm ở bảng. - 2 em đứng tại chỗ trả lời - Lắng nghe - HS đọc thầm, 1 em đọc to. - Nhóm 4 em cùng trao đổi, thảo luận và dán phiếu lên bảng - Nhóm các nhận xét, bổ sung - Tiếp nối nhau giới thiệu - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm đôi - Dán phiếu lên bảng - HS nhận xét, bổ sung - Đọc lại phiếu: 1 em đọc câu tục ngữ, 1 em đọc nghĩa của câu - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, đa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn - 3 cặp HS trình bày - Chữa bài a) Em sẽ nói với bạn ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi b) Em sẽ nói: Cậu xuống ngay đi, đừng có chơi với lửa. - 2 em đọc - Lắng nghe LUYEÄN TIEÁNG VIEÄT: LUYEÄN TAÄP VIEÁT DAỉN YÙ CHO BAỉI VAấN MIEÂU TAÛ I.Mục tiêu : Phaõn bieọt ủửụùc baứi vaờn miêu tả chi tieỏt vaứ daứn yự cuỷa baứi vaờn mieõu ta.ỷ Thửùc haứnh kyừ naờng vieỏt daứn yự cho baứi vaờn miêu tả . II. Luyện tập : 1. Phaõn bieọt baứi vaờn vaứ daứn yự cuỷa baứi vaờn mieõu taỷ. - Cho HS ủoùc laùi baứi vaờn Chieỏc xe ủaùp cuỷa chuự Tử vaứ daứn yự cuỷa baứi vaờn taỷ chieỏc aựo vửứa laứm ụỷ tieỏt trửụực. Leọnh HS so saựnh coự gỡ khaực nhau. HS neõu, GV choỏt laùi noọi dung ủuựng vaứ phaõn tớch kyừ hụn. * Moọt baứi vaờn hoaứn chổnh ủửụùc vieỏt ủaày ủuỷ chi tieỏt coự keứm theo taỷ, keồ vaứ theồ hieọn caỷm xuực trong khi vieỏt coự ủaày ủuỷ caực phaàn ,moói noọi dung ủửụùc vieỏt thaứnh moọt ủoaùn vaờn, * Daứn yự cuỷa baứi vaờn chổ vieỏt caực noọi dung cụ baỷn nhaỏt cuỷa tửứng phaứn baống moọt soỏ hai caõu dửụựi daùng gaùch ủaàu doứng. (GV minh hoaù treõn caực baứi vieỏt). 1. Vieỏt daứn yự chi tieỏt cho baứi vaờn mieõu taỷ caứi caởp saựch cuỷa em (Hoaởc cuỷa baùn em). - HS thửùc haứnh vieỏt vaứo vụỷ, Chửừa baứi trửụực lụựp. III. Củng cố –dặn dò : Nhaọn xeựt giụứ hoùc. ....................................................................................... Kể chuyện:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - Biết chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý II. Đồ dùng dạy học : - Băng giấy viết đề bài - Bảng phụ viết 3 cách xây dựng cốt truyện III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện các em được học có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em 2. Bài mới: * GT bài Tiết học trước các em đã giới thiệu với các bạn đồ chơi của mình. Hôm nay, các em sẽ kể những đồ chơi của em hoặc của bạn HĐ1: Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Phân tích đề, gạch chân các từ: đồ chơi của em, của các bạn - Lưu ý: Câu chuyện phải có thực, nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn em. Lời kể tự nhiên HĐ2: Gợi ý kể chuyện - Gọi 3 em đọc 3 gợi ý và mẫu + Khi kể, em nên dùng từ xưng hô ntn? + Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể? - K ... ảo luận nhóm đôi - HDHS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại lời giải đúng: + Ba-ra-ba uống rượu đã say + Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: + Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. - Hỏi: + Câu kể dùng để làm gì? + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể? HĐ2: Nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm, yêu cầu tự làm bài - GV chốt lại lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc bài tập2 - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 33 - 2 em lên bảng. - 2 em đọc - Lắng nghe - 1 em đọc + Những kho báu ấy ở đâu? + là câu hỏi, được dùng để hỏi về điều chưa biết + dấu chấm hỏi - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Nhóm 2 em thảo luận trả lời: + giới thiệu, miêu tả và kể sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô + dấu chấm - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm đôi - Tiếp nối phát biểu, bổ sung + Kể về Ba-ra-ba + Kể về Ba-ra-ba + Suy nghĩ của Ba-ra-ba + Câu kể dùng để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. + Cuối câu kể có dấu chấm - 2 em đọc, lớp học thuộc lòng - 1 số em tiếp nối đặt câu - 1 em đọc - 2 cùng bàn làm VT hoặc phiếu - Dán phiếu lên bảng - Nhận xét, bổ sung + Kể sự việc-Tả cánh diều- Kể sự việc-Tả tiếng sáo diều- Nêu ý kiến, nhận định - 1 em đọc - Tự làm VBT - 5 em trình bày - Lắng nghe LUYEÄN TIEÁNG VIEÄT: LUYEÄN TAÄP TOÅNG HễẽP I.Mục tiêu: Luyeọn taọp cuỷng coỏ kyừ naờng xaực ủũnh tửứ loaùi vaứ caực kieồu caõu ủaừ hoùc.. II.Luyện tập: Baứi 1. Gaùch dửụựi danh tửứ coự trong caực caõu sau. Muứa thu roọng bao la Trụứi xanh cao choựt voựt Baừi mụỷ heỏt taàm nhỡn ẹoàng luựa xa tớt taộp. GV ghi baứi leõn baỷng HD thửùc hieọn vaứo vụỷ roài toồ chửực chửừa baứi. Baứi 2. Gaùch dửụựi ủoọng tửứ coự trong caực caõu sau. Moọt hoõm chuự gaứ troỏng Lang thang trong vửụứn hoa ẹeỏn beõn hoa maứo gaứ Ngụ ngaực nhỡn khoõng chụựp. - HD tửụng tửù baứi 1 Baứi 3 . Gaùch dửụựi tớnh tửứ coự trong caực caõu sau. Hoa ủeùp trong vửụứn hoa Nụỷ luực naứo hụỷ boỏ Hay hoa vui hoa nụỷ Khi thaỏy ủoõng ngửụứi vaứo. - HD tửụng tửù baứi 1. Baứi 4. Em haừy ghi daỏu caõu thớch hụùp vaứo cuoỏi moói caõu sau vaứ cho bieỏt caõu ủoự thuoọc kieồu caõu gỡ, ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ? a. Caọu hụi daứi ra theỏ maứ goùi laứ hoùc chaờm chổ aứ b. Caọu coự im ủi khoõng c. Hoõm nay caọu ủửụùc maỏy ủieồm d. Da caọu ta raỏt traộng e. Hoõm trửụực meù mua cho em moọt con gaỏu boõng raỏt ủeùp g. Meù toõi laứ ngửụứi Diễn Châu. - HD tửụng tửù baứi 1. III. Củng cố –dặn dò : - Nhaọn xeựt giụứ hoùc. ..................................................................................... Toán: Luyện tập I. Mục tiêu : - Biết chia cho số có 3 chữ số * Giảm tải: Giảm câu 1b và bài 3b/87 iII. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 4 em lên bảng giải bài 1 SGK/86 - Kiểm tra bảng chia - Nhận xét, sửa sai 2. Luyện tập: Bài 1a: - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - Giúp HS yếu ước lượng số thương và nhân- trừ nhẩm - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc đề - Gợi ý để HS nêu các bước giải - Gọi 1 em lên bảng tóm tắt đề - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài. Phát phiếu cho 2 nhóm - Gọi HS nhận xét - Kết luận, ghi điểm. Bài 3a: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian. - Gọi HS đọc bài tập - HDHS ôn lại quy tắc chia một số cho một tích - HDHS chọn 2 trong 3 cách để làm bài - Yêu cầu tự làm VBT - Kết luận, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 80 - 4 em lên bảng làm bài. - HS trung bình - 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - HS nhận xét - 1HS đọc đề + Tính số gói kẹo + Tính số hộp để xếp hết số kẹo đó + Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp Mỗi hộp 160 gói: ? hộp - Nhóm 2 em làm VT hoặc phiếu - Dán phiếu lên bảng: Số gói kẹo trong 24 hộp là: 120 x 24 = 2880 (gói) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 (hộp) - 1 em đọc - 2 em nêu - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT + 2205 : (35x7) = 2205 : 245 = 9 + 2205 : (35x7) = 2205 : 35 : 7 = 63 : 7 = 9 + 2205 : (35x7) = 2205 : 7 : 35 = 345 : 35 = 7 - Lớp nhận xét - Lắng nghe Luyện toán: luyện tập về phép chia I.Mục tiêu. Củng cố kỹ năng thực hành tính chia và giải các bài toán có liên quan đến phép chia. II. Luyện tập. Bài 1. Đặt tính rồi tính. 3456 : 23 98067 : 65 45321 : 543 67590 : 150 32150 : 201 - GV HD làm mẫu 2 phép tính ( chia nhẩm). Số phép tính còn lại YC thực hiện vào vở, số HS yếu chỉ cần thực hiện 1 đến 2 phép tính. Lưu ý trường hợp phép chia có chữ số 0 ở tận cùng bên phải và ở chính giữa. Bài 2. Tính giá trị biểu thức a. 4537 + 432 x 23 b. 98730 : 18 – 875 - HD thực hiện vào vở. Chấm chữa bài. Bài 3. Một hình chữ nhật có chu vi là 182 cm, chiều dài là 65m. tính chiều rộng của hình chữ nhật đó. HD vận dụng công thức để tính 182: 2 – 65. III.Củng cố, dặn dò. Nhận xét giờ học. ........................................................................... Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Toán:Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo) I. Mục tiêu : Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết và chia có dư) * Giảm tải: Giảm bài 2a/88 ii. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ iII. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng giải bài 1 SGK/87 - KT bảng chia một số HS - Nhận xét, sửa sai 2. Bài mới: HĐ1: Trường hợp chia hết - GV nêu phép tính: 41535 : 195 = ? - HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải - Gọi 1 số em làm miệng từng bước, GV ghi bảng - HD ước lượng: + 415:195 lấy 400:200=2 + 253:195 lấy 300:200=1 + 285:195 lấy 600:200=3 - Gọi HS đọc lại quy trình thực hiện HĐ2: Trờng hợp có dư - Nêu phép tính: 80120 : 245 = ? - HD tương tự như trên - Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, và gọi 2 em đọc HĐ3: Luyện tập Bài 1: - HDHS đặt tính rồi tính - Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 2b: - Gọi HS đọc đề, nêu cách giải (tìm số chia chưa biết) - Yêu cầu tự làm vào VBT - Kết luận, ghi điểm Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian. - Gọi 1 em đọc đề - Gọi 1 em tóm tắt đề - Yêu cầu tự làm bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 81 - 3 em lên bảng làm bài. - HSTB đứng tại chỗ đọc - Những em còn lại theo dõi, nhận xét. 41535 195 0253 213 0585 000 - Lần lượt 3 em làm miệng 3 bước chia - 2 em đọc lại cả quy trình chia - 1 em đọc phép chia 80120 245 0662 327 1720 005 - 2 em đọc - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - HS nhận xét - 1 em đọc đề bài, nêu tên thành phần chưa biết và nêu quy tắc tính - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Lớp nhận xét - 1 em đọc 305 ngày: 49410 sp 1 ngày: .... sp? - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT Trung bình mỗi ngày nhà máy sx là: 49410 : 305 = 162 (sp) - Lắng nghe LUYEÄN TOAÙN: LUYEÄN TAÄP VEÀ PHEÙP CHIA I. Yêu caàu : Cuỷng coỏ kyừ naờng thửùc haứnh chia cho soỏ coự hai, ba chửừ soỏ vaứ giaỷi toaựn lieõn quan. II. Luyện tập. Baứi 1. ẹaởt tớnh roài tớnh. 54670 : 56 78941 : 34 60785 : 321 67543 : 254 - HD thửùc hieọn tửứng pheựp chia.( Lửu yự chia nhaồm.) Baứi 2. Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực. a. 9450 :35 + 5463 b. 8910 : 495 x 56 - HD thửùc heọn vaứo vụỷ roài chửừa baứi. Lửu yự caựch trỡnh baứy. Baứi 3. Moọt maỷnh ủaỏt hỡnh chửừ nhaọt coự dieọn tớch laứ 525 m2 chieàu roọng hỡnh chửừ nhaọt laứ 15 m. Tớnh chieàu daứi hỡnh chửừ nhaọt ủoự. HD nhụự laùi caựch tớnh DTHCN, sau ủoự vaọn duùng ủeồ tớnh chiều daứi khi bieỏt diện tớch. HS giaỷi vaứo vụỷ. III. Củng cố –dặn dò : Nhaọn xeựt giụứ hoùc. ........................................................................... Tập làm văn : Luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: MB-TB-KL II. Đồ dùng - Dàn ý bài văn tả đồ chơi (mỗi HS đều có) III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình. - Nhận xét 2. Bài mới: * GT bài: Trong tiết học trước, các em đã tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi. Hôm nay, các em sẽ viết bài văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh. HĐ1: Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc lại dàn ý HĐ2: HD xây dựng kết cấu 3 phần của một bài: + Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em? - Gọi HS đọc thân bài Lưu ý: Viết câu mở đoạn (VD: Gâú bông của em trông rất đáng yêu) + Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em? HĐ3: Viết bài - Yêu cầu HS làm bài - Thu vở, chấm 5 bài, nhận xét chung 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương - Dặn HS hoàn thành bài viết ở nhà - 2 em thực hiện yêu cầu - Lắng nghe - 1 em đọc - 4 em đọc nối tiếp, lớp theo dõi SGK - 2 em trình bày: MB trực tiếp và gián tiếp + Trong những đồ chơi em có, em thích nhất chú gấu bông. + Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi trẻ em ưa thích. Em có một chú gấu gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay - 1 HS giỏi đọc - Lắng nghe - 2 em trình bày: kết bài mở rộng, không mở rộng + Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu + Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới có đồ chơi vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi - HS làm VBT - Lắng nghe Sinh hoạt lớp I. yêu cầu : - Đánh giá hoạt động tuần 16, bàn kế hoạch tuần 17 III. Hoạt động trên lớp : 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: - Các tổ trưởng nhận xét về tất cả các mặt của tổ trong tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung -GV nhắc nhở HS về học tập : cần cố gắng hơn nữa đặc biệt đối với môn toán Có nhiều bạn chưa biết cách chia như bạn Kiều , Công ,Diệu , Xinh , Nhuận . -Thu nạp còn chậm . *Lưu ý: Tổ 2 tuần qua trực chưa tốt 2. Kế hoạch tuần 17: - Kiểm tra bảng nhân chia - Giúp các bạn yếu làm tính chia cho số có 2,3 chữ số và tập làm dàn bài 3. Triển khai chuyên hiệu: - Kiểm tra các nội dung đã triển khai. - Tham gia các cuộc thi của Đội đề ra.
Tài liệu đính kèm: