Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn KTKN) - Tuần 9

Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn KTKN) - Tuần 9

TẬP ĐỌC- Tiết 17 :

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại

- Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý ( Trả lời được các CH trong SGK )

.II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học :

A. Kiểm tra bài cũ (2')

 “Đôi giày ba ta màu xanh.”

+ Tác giả của bài văn đã làm gì để vận động được cậu bé Lái đi học? Tại sao tác giả lại chọn cách làm đó?

+ GV đánh giá, cho điểm

B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1')

 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a.Luyện đọc

- Luyện đọc đoạn:

 + Đoạn1: Từ đầu đến “ một nghề để kiếm sống”

 + Đoạn2: Còn lại

- Luyện đọc từ khó:Cương, làm ruộng, nhà nghèo, thợ rèn, dòng dõi, mồn một, quan sang.

- Từ ngữ : thầy, dòng dõi quan sang, đốt cây bông, bất giác, đầy tớ.

- Hs luyện đọc theo cặp

- 1,2 hs đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm cả bài

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn KTKN) - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9: Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
TẬP ĐỌC- Tiết 17 :
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại
- Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý ( Trả lời được các CH trong SGK )
.II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ (2')
 “Đôi giày ba ta màu xanh.”
+ Tác giả của bài văn đã làm gì để vận động được cậu bé Lái đi học? Tại sao tác giả lại chọn cách làm đó?
+ GV đánh giá, cho điểm
B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1')
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
- Luyện đọc đoạn:
 + Đoạn1: Từ đầu đến “ một nghề để kiếm sống”
 + Đoạn2: Còn lại
- Luyện đọc từ khó:Cương, làm ruộng, nhà nghèo, thợ rèn, dòng dõi, mồn một, quan sang...
- Từ ngữ : thầy, dòng dõi quan sang, đốt cây bông, bất giác, đầy tớ...
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1,2 hs đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài
b.Tìm hiểu bài
- Cương xin học thợ rèn để làm gì? 
*ý1: Cương muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? 
*ý2: Mẹ Cương không đồng ý, Cương tìm cách thuyết phục mẹ.
- Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương: 
*Đại ý: Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng đáng quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng: học nghề rèn để kiếm tiền giúp đỡ gia đình.
c. Đọc diễn cảm
 - GV treo bảng phụ. Hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
 - Nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt và cá nhân đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò (2')
- GV hỏi HS ý nghĩa của bài.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài:T18
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi về nội dung của mỗi đoạn.
 - HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 2,3 lượt. 
- HS nêu 1 số từ khó đọc- 2,3 HS đọc từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một hai em đọc toàn bài.
- HS giải nghĩa một số từ
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- HS lần lượt TLCH
- HS đọc
- HS nhận xét cách xưng hô, cử chỉ của mẹ, của Cương.
- HS nêu đại ý
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn, cả bài
- HS khác nhận xét
- thi đọc diễn cảm và đọc theo vai.
- nhận xét và tìm ra giọng đọc hay nhất.
LỊCH SỬ - TIẾT 9:
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN MƯỜI HAI SỨ QUÂN
I. Mục tiêu:
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất,đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12sứ quân,thống nhất đất nước
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh phóng to ( SGK ), Bản đồ Việt Nam
III. Các HĐ dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ (2')
 - KN Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc?
+ NX - CĐ
B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1')
 HĐ1:Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất.
 - YC hs đọc SGK và TLCH
- Sau khi NQ mất tình hình nước ta ntn?
 + KL: Về tình hình đất nước sau khi NQ mất.
 HĐ2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
 - GV chia hs thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3,4 hs và yêu cầu hs thảo luận nhóm theo các nội dung sau:
 - GV phát phiếu học tập cho từng nhóm và yc các nhóm đánh dấu x vào trước những câu trả lời đúng.
 - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 - GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
 + Tuyên dương nhóm kể tốt.
 - 2 hs đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò (2')
 - HS đọc phần ghi nhớ.
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài T10.
- 3 HS nối tiếp TLCH
- Sau khi NQ mất, triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng., các thế lực địa phương nổi dậy.....
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên TLCH
- Các nhóm khác nhận xét
- Nhận xét chung.
- HS đọc phần ghi nhớ.
KHOA HỌC - Tiết17 :
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
 I, Mục tiêu:
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II- Hoạt động dạy – học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ (2')
 - Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ bài trước - NX - CĐ
B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1')
1. HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
Lưu ý: Trên thực tế, một số người bị ngạt thở do nước vẫn được cứu sống. Vì vậy, những chuyên gia y tế đã gì để phònh tránh tai nạn đuối nước?
+ Kết luận 
- Không chơi gần hồ, ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao có nắp đậy. Chum, vai, bể nước phảI có nắp đậy.
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, giông bão.
2.HĐ2:Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi 
- yc hs thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
*Kết luận
- Chỉ tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
3.HĐ3: Thảo luận (hoặc đóng vai)
+ Tình huống1: Hùng và Nam vừa đi chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế nào?
+ Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu bạn là Lan bạn sẽ làm gì?
+ Tình huông 3: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì?
3. Củng cố, dặn dò (2')
- Nhắc HS có ý thúc phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Bài sau : Ôn tập 
- GV nêu yêu cầu .
- HS chia nhóm 
- các nhóm thảo luận nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- 3 hs nhắc lại kết luận 
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
 + Đi bơi ở các bể bơi ở các bể bơi phải tuân theo nội quy của bể bơi; Tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.
+ Không bơi khi vừa ăn no hoặc khi quá đói.
- HS thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước.
+ Làm việc theo nhóm:
+ NX - Bổ sung cho các nhóm
+ Làm việc cả lớp
- Có nhóm HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận và đI đến lựa chọn cách ứng xử đúng.
- Có nhóm chỉ cần đưa ra các phương án, phân tích kĩ mặt lợi và hại của từng phương án để tìm ra giải pháp an toàn nhất.
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
TOÁN - Tiết 42:
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 I, Mục tiêu
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
- Bài 1.Bài 2. Bài 3: Câu a.
II- Đồ dùng dạy học: 
- phấn màu; bảng phụ có dán mẫu , êke.
III- Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HĐ1: Củng cố về (3')
 -Thế nào là 2 đường thẳng ^? Lấy ví dụ về hai đường thẳng ^.
+ Gv nhận xét , đánh giá.
2HS trả lời câu hỏi.
HS nhận xét.
2. HĐ2: Củng cố về (3')
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
 - GV vừa nêu cách kéo dài về hai phía cạnh AB và DC vừa thao tác. Chỉ đường thẳng AB // CD.
-HS tự thao tác trên hình trong nháp. 
? thế nào là 2 đường thẳng song song?
- HS quan sát các thao tác vẽ của gv.
- 2 đường thẳng song song ko bao giờ cắt nhau.
-Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì có // với nhau không? 
- Vẽ kéo dài 2 cạnh AB; CD của hình ta được 2 đường thẳng //: AB và CD.
-Vậy hai đường thẳng AB // CD nếu kéo dài ta thấy chúng có gặp nhau không? 
- Ngoài AB // CD ta thấy trên hình còn có cặp cạnh nào //? 
*Giảng:
+ AB và DC cùng ^ với AD hoặc BC.
+ AD và BC cùng ^ với AB hoặc DC.
=> Hai đường thẳng cùng ^ với đường thẳng thứ ba thì // với nhau.
3. HĐ3: Củng cố về (3')
Bài 1:
 - HS làm bài trong vào vở
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.
- Gv vẽ hình. Khi HS chữa bài , cho hs lên chỉ hình.
+ NX - CĐ
Bài 2:Cho các hình tứ giác: ABEG, ACDG, BCDE đều là những HCN
 A B C
 G E D
Gv vẽ hình . 
Hoc sinh quan sát.
GV gợi ý để HS tìm.
 Nhận xét chung
- HS lấy vd về vật thực có hình ảnh 2 đường thẳng //.
- HS lần lượt trả lời
- HS khác nhận xét
=> Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không bao giờ gặp nhau.
AD // BC.
- Các cặp cạnh // có trong hcn ABCD là : AB // DC; BC // AD.
- Các cặp cạnh // có trong hv MNPQ là:
MN// PQ. NP // QM
- hs lần lượt tìm hình.
Các hình tứ giác: ABEG, ACDG, BCDE đều là những HCN do đó các cặp cạnh đối diện của mỗi hình chữ nhật // với nhau.
BE // AG và // với CD.
Bài 3:
 - Hs đọc yêu cầu rồi làm bài.
- Gv vẽ hình. Khi HS chữa bài , cho HS lên chỉ hình.
- yc hs tự làm bài
4. HĐ nối tiếp (1')
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị: T42
- Hs lên chỉ hình.
- HS nhận xét
CHÍNH TẢ:
TUẦN 9
I, Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ .
- Làm đúng BT CT phương n ... i của vật.
- Ví dụ: 
* Từ chỉ hoạt động: ăn cơm, xem ti vi...
* Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn vòng...
2.4- Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu 
- Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ. Nhóm nào xong trước viết vào bảng để các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều động từ.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Viết vào vở.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Dùng bút ghi vào vở nháp.
- Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung (nếu sai).
- Kết luận lời giải đúng 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, làm bài 
- HS trình bày và nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai)
a) đến - yết kiến - cho - nhận - xin - làm - dùi - có thể - lặn 
b) mỉm cười - ưng thuận - thử - bẻ - biến thành - ngắt - thành - tưởng - có.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS lên bảng mô tả.
* Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán hoạt động cúi
* Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là hoạt động ngủ.
- Hỏi HS đã hiểu cách chơi chưa.
- Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm.
+ Hoạt động trong nhóm 
GV đi gợi ý các hoạt động cho từng nhóm 
Ví dụ: 
* Động tác trong học tập: mượn sách (bút, thước kẻ), đọc bài, viết bài...
+ Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác. Đảm bảo HS nào cũng đựơc biểu diễn và đoán hoạt động.
3. Củng cố, dặn dò (2')
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà viết 10 chỉ động tác đã chơi ở trò chơi xem kịch câm.
- HS chú ý lắng nghe
KĨ THUẬT- Tiết 9:
KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. Đồ dùng day - học:
 - mẫu thêu, vải, kim ,len, kéo, bút chì, thước...
III, các HĐ dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ (2')
- KT sự chuẩn bị của HS.
- KT SP giờ trước.
B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1')
1. HĐ3: Thực hành khâu đôt thưa
 - YC HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu đột thưa.
 - gv nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu mũi đột thưa theo 2 bước:
 + Bước 1: Vạch dấu đường khâu
 + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch .
 + HS thực hành khâu các mũi đột thưa, gv quan sát, uốn nắn thao tác cho những hs còn lúng túng hoặc thực hiện chưa đúng.
 2, HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của hs
 - GV tổ chức cho hs trình bày sản phẩm thực hành
 - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
 - HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs
 3. Củng cố, dặn dò (2')
 - Nhận xét giờ học 
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát kĩ mẫu.
- HS nhắc lại ghi nhớ về khâu đột thưa.
- HS quan sát và thực hành
- HS nêu lại các bước thực hiện
- HS thao tác theo sự hướng dẫn của giáo viên và trình bày sản phẩm
- Nêu lại các thao tác thực hiện
- Nhắc lại quy trình thêu
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
ÂM NHẠC - Tiết 9:
 ÔN TẬP BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. 
 - Hát đúng giai điệu. 
- Biết đọc bài TĐN số 2. 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, chép sẵn bài TĐN số 2 nắng vàng một số động tác phụ họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, thanh phách.
III. Phương pháp:
- Làm mẫu, phân tích, đàm thoại, luyện tập.
Iv. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ (2')
- Gọi học sinh lên bảng hát bài “Trên ngựa ta phi nhanh”.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3 B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1')
b. Nội dung:
- Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: cả lớp - cá nhân, song ca, tốp ca.
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh (nếu có).
- Tổ chức cho 1 dãy hát 1 dãy đệm phách bằng thanh phách và ngược lại.
- Dạy cho học sinh múa một số động tác đơn giản.
* Tập đọc nhạc bài TĐN số 2:
- Cho học sinh luyện cao độ.
- Luyện tiết tấu:
? ở bài luyện tiết tấu có những hình nốt gì
- Cho học sinh đọc tên tốt và luyện gõ tiết tấu bằng thanh phách.
- Cho học sinh đọc bài TĐN số 2 nắng vàng.
? Trên khuông có những hình nốt gì
- Gọi học sinh đọc nốt nhạc trên khuông
? Nốt thấp nhất là nốt nào ? Nốt cao nhất là nốt gì
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc nốt nhạc và ghép lời ca.
4. Củng cố, dặn dò (2')
- Cho học sinh đọc lại bài TĐN số 2 nhạc và lời.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- 3 em lên bảng hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh hát ôn lại bài hát
- Tập vận động phụ họa.
- Học sinh luyện cao độ
Đồ - Rê - Mi - Son
- Nốt đen và nốt trắng
- Thấp nhất là nốt đồ, cao nhất là nốt son
TOÁN - Tiết 45:
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
 I, Mục tiêu:
- Giúp hs biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Phấn màu; bảng phụ có kẻ ô mẫu , êke.
III- Hoạt động dạy học ::
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HĐ1: Củng cố về (3')
* Vẽ đường thẳng // ( vuông góc ) với đường thẳng PQ và đi qua điểm N cho trước?
+ NX - CĐ
- 2 Hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
 a,Hướng dẫn tìm hiểu:
* Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm
- Hình vuông có đặc điểm gì? 
=> căn cứ vào tính chất đó nêu cách vẽ hình vuông.(Tương tự cách vẽ hình chữ nhật)
- Hướng dẫn vẽ
 B1: vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm.
 B2: vẽ đường thẳng ^ với AB tại A; trên đó lấy AD = 3cm.
 B3: vẽ đường thẳng ^ với AB tại B, trên đó lấy BC = 3cm.
 B4 : Nối D với C. Ta được hình vuông ABCD.
* ở bước 3, có thể vẽ đường thẳng // với AB qua D. A B
 3cm	3cm
 D 3cm C
- HS nêu yêu cầu như sgk tr 55.
- 4 cạnh kề nhau liên tiếp vuông góc và bằng nhau
- 2 cặp cạnh đối song song
- là hình chữ nhật
- HS nêu miệng, gv chỉnh sửa cho chính xác như sgk tr 55 và yêu cầu hs cùng thao tác. 
- hs lên bảng vẽ
- hs khác nhận xét
3- Luyện tập:
Bài 1: - Vẽ hình vuông có cạnh 4 cm.
- Tính chu vi và diện tích hình hình vuông đó..
- HS đọc yêu cầu và làm bài. 
1 hs lên bảng vẽ hình và tính CV, DT. 
1HS nêu cách vẽ.
1 HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông
 - HS nhận xét .
Bài 2: Vẽ hình ứng dụng:
Bài 3: Vẽ hình vuông có cạnh 5 cm rồi kiểm tra xem 2 đường chéo AC và BD.
* 2 đường chéo hình vuông vuông góc và // với nhau.
2')
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau 
- Hs đọc yêu cầu. 
HS quan sát hình mẫu a và vẽ.
HS đo các góc của hình bên trong và nhận xét.
- Gv yêu cầu hs đo góc tạo bởi 2 đường chéo hình vuông. => cách vẽ hình tròn. 
HS dưới lớp vẽ vào vở.
HS nhận xét
TẬP LÀM VĂN - Tiết 18:
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I, Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích .
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ , cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục .
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn đề bài tập làm văn.
III. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ (2') - Đọc đoạn văn đã được chuyển thể từ 2 cảnh của vở kịch Yết Kiêu.
 - GV đánh giá, cho điểm
B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1')
1, Hướng dẫn HS phân tích đề bài
 Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu ( họa, nhạc, võ thuật). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh ( chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
2, Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có
- Nội dung trao đổi là gì? 
- Đối tượng trao đổi là ai? 
- Mục đích trao đổi để làm gì? 
- Hình thức thực hiện cuộc trao đổi ấy là gì?
c, Học sinh thực hành trao đổi theo cặp
- Nội dung trao đổi có đúng yêu cầu của đề bài không? 
- Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đề ra không?
- Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng không?
- GV hướng dẫn HS nhận xét .
- GV nêu 1 vài ví dụ mẫu (SGV)
3. Củng cố, dặn dò (2')
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T19
- 1 HS lên bảng kể miệng hoặc đọc các đoạn văn đã viết.
- HS khác nhận xét.
- GV giới thiệu bài
- 1 HS đọc khá đọc bài Thưa chuyện với mẹ
- 1 SH đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài.
- hs nối tiếp TLCH
- Nhận xét; kết luận
- Từng cặp HS trao đổi trước nhóm: 2 người lần lượt đổi vai cho nhau – Cả nhóm nhận xét, góp ý để bổ sung, hoàn thiện bài trao đổi.
- Mỗi nhóm cử 1 cặp HS đóng vai trình bày trước lớp.
- Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết phục người đối thoại nhất
SINH HOẠT LỚP 
TUẦN 9

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 910 chuan KTKN.doc