I.MỤC TIÊU:
On tập về :
- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ )mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuổi thức ăn trong tự nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 134, 135, SGK .
- Giấy A0 bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Quan sát, hợp tác nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thứ ba ngày 10 tháng 05 năm 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHOA HỌC TIẾT 67 : ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I.MỤC TIÊU: Oân tập về : - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ )mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuổi thức ăn trong tự nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 134, 135, SGK . - Giấy A0 bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Quan sát, hợp tác nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra : - Gọi HS vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn của các sinh vật. - Thế nào là chuỗi thức ăn ? - Nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới : * Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn + GV tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK thông qua câu hỏi và hoàn thành vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã( bằng chữ ). - GV nhận xét và hỏi So sánh sơ đồ mới với sơ đồ chuỗi thức ăn đã học em có nhận xét gì ? - GV nhận xét-tuyên dương, kết luận. Trong sơ đồ mối quan hệ của thức ăn của một nhóm vật nuôi cây trồng và động vật hoang dã ta thấy có nhiều mắc xích hơn. Cụ thể là : + Cây trồng là thức ăn của nhiều loài. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài khác. + Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn của các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn. Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi , cây trồng và động vật sống hoang dã: đại bàng gà cây lúa rắn hổ mang chuột đồng cú mèo * Hoạt động nối tiếp: - Liên hệ – giáo dục. - Nhận xét –tuyên dương. - HS thực hiện - HS về nhóm. - Tìm hiểu theo hướng dẫn của GV. - HS làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm giải thích sơ đồ trong nhóm. - Các nhóm treo sản phẩm cử đại diện nhóm trình bày. - Chuẩn bị bài “Ôn tập(tt)”. KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHOA HỌC TIẾT 68 : ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Oân tập về : - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ )mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuổi thức ăn trong tự nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 136, 137, SGK . - Giấy A0 bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Quan sát, hợp tác nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới : * Hoạt động 1 : Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên + GV tổ chức cho HS xem hình trang 136, 137 SGK và trả lời câu hỏi. + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ + Người đang ăn cơm và thức ăn Bò ăn cỏ, Các loài tảo, cá , cá hộp. + Các loài tảo cá người. + Cỏ bò người + Dựa vào các hình trên, nói về chuỗi thức ăn trong đó có người :... - GV nhận xét – tuyên dương. - Đặt câu hỏi giáo dục HS. - Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ? + thú bị tuyệt chủng, đất bị sói mòn, bạc mầøu, lũ lụt, - Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắc xích trong chuỗi thức ănbị đứt ? (Nếu không có cỏ thì thực vật ăn cỏ sẽ chết, động vật ăn thịt sẽ chết theo, cuộc sống sẽ không tồn tại.) + Chuỗi thức ăn là gì ? (Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên gọi là chuỗi thức ăn.) + Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất. (Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.) * Hoạt động nối tiếp: - Liên hệ – giáo dục. - Nhận xét –tuyên dương. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét bổ sung. - HS quan sát và trả lời câu hỏi : - HS trả lời cá nhân. - Chuẩn bị bài “Ôn tập và kiểm tra cuối năm”. KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHOA HỌC TIẾT 69 + 70 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU: - Oân tập về : - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và giai trò của không khí, nước trong đời sống. - Vai trò của thực vật đối với đời sống trên trái đất. - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang SGK . - Giấy A0 bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. - Phiếu ghi các câu hỏi. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/-Khởi động : Hát vui 2/-Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét và ghi điểm. 3/-Bài mới : a/-Giới thiệu : Trực tiếp. - Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b/-Phát triển bài : * Hoạt động 1: + Mong đợi : - Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh . - Vai trò của cây xanh đối với sự sống trên trái đất. + Mô tả : GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A4 yêu cầu các nhóm thể hiện 3 nội dung trong mục vào giấy A 4 . * Hoạt động 2 : + Mong đợi : Củng cố kĩ năng phán doán qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng. + Mô tả : GV chuẩn bị viết các câu hỏi ra phiếu. yêu cầu HS bốc thăm. - GV nhận xét – tuyên dương. * Hoạt động 3 : + Mong đợi : Củng cố kiến thức phán đoán, giải thích thí nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt. - Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. + Mô tả : GV kẻ bảng những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min - GV yêu cầu HS thảo luận cách đánh dấu chéo vào ô thích hợp. Những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min Thức ăn Vi – ta - min Nhóm tên A D B C Sữa và các sản phẩm của sữa Sữa bơ Pho mát Sữa chua x x x x x x Thịt và trứng Thịt gà Trứng (lòng đỏ) Gan cá Dầu cá thu x x x x x x x x x x Những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min Thức ăn Vi – ta - min Nhóm tên A D B C Lương thực Gạo có cám Bánh mì trắng x x Các loại rau quả Cà rốt, Cà chua Gấc Đu đủ chuối Đậu hà lan x x x x x x x x x * Hoạt động tiếp nối :: - Nhận xét –Tuyên dương. - Cả lớp tham gia. - HS nhận giấy. - Thảo luận và hoàn thành. - Trình bày trước lớp. - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày. - HS bốc thăm được câu nào trả lời câu đó. - HS nhận xét và bổ sung. - HS thảo luận hoàn thành. - Trình bày sản phẩm. - HS nhận xét và bổ sung. KẾ HOẠCH BÀI HỌC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ TIẾT 68 : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : - Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam : + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, - Hệ thống tên một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ các đồng bằng duyên hải miền Trung ; Tây Nguyên. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng : núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Địa lí Việt Nam - Bản đồ hành chính Việt Nam III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Sử dụng bản đồ, hợp tác nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: - Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ? - Nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển ? 2.Bài mới: * Hoạt động 1:Làm việc cả lớp - HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam : + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính * Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố Tên thành phố Đặc điểm thành phố Hà Nội Huế Đà Nẵng Đà Lạt Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ * Hoạt động 3:Làm việc theo cặp - HS hoàn thành câu hỏi 3,4,5,6 SGK Đáp án : câu 4 4.1: ý d) cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc. 4.2: ý b) Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác khau. 4.3 : ý b) Đồng bằng Nam Bộ 4.4: ý b) Đồng bằng Nam Bộ * Hoạt động nối tiếp: - Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối kì II. - HS trả lời. - Cả lớp bổ sung. - HS lần lượt lên bảng chỉ. - HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống được phát. - HS lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ hành chính VN - HS trao đổi kết quả trước lớp , chuẩn xác đáp án - HS trao đổi kết quả trước lớp , chuẩn xác đáp án KẾ HOẠCH BÀI HỌC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ TIẾT 67 : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Aâu Lạc đến thời Nguyễn) : Thời Văn Lang - Aâu Lạc ; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc ; Buổi đầu độc lập ; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập - Băng thời gian biểu trhị các thời kì lịch sử. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Sử dụng bản đồ, hợp tác nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐO ... hiên hấp dẫn nhất theo tiêu chuẩn đánh giá. * Hoạt động nối tiếp : - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét giờ học. - 2 HS thực hiện. - HS nghe. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS theo dõi. - 4 HS đọc. - HS nêu tên nhân vật. - HS kể theo nhóm đôi. - HS thực hiện. - HS trao đổi. - HS ghi nhớ. Thứ tư ngày 11 tháng 05 năm 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TẬP ĐỌC TIẾT 68: ĂN “MẦM ĐÁ” I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn câu chuyện. - Hiểu ND : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. (Trả lời được các CH trong SGK). II.ĐỒ DÙNG DẠY HOCÏ - Tranh minh họa bài học trong SGK; Bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thực hành giao tiếp , cùng tham gia IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra : - Gọi HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ. + Tại sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? + Em rút ra điều gì qua bài vừa đọc? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. * Hoạt động 1 : Luyện đọc: - HS đọc cá nhân - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - Có 4 đoạn. Đoạn 1: 3 dòng đầu ( giới thiệu về Trạng Quỳnh ) Đoạn 2: Tiếp theo ..ngoài đề hai chữ “ đại phong” Đoạn 3: Tiếp theo . khó tiêu Đoạn 4: Còn lại. - HS đọc nối tiếp lần 1. - GV khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. - Luyện đọc từ khó: Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai: : tương truyền, Trạng Quỳnh, túc trực. - HS đọc nối tiếp lần 2. - GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc; kết hợp hướng dẫn các em quan sát tranh, ảnh minh họa Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài + GV đọc diễn cảm cả bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Y/C HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi ở SGK: + Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá”? (Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy “mầm đá” là món lạ thì muốn ăn.) + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào? (Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm.) + Cuối cùng chúa có được ăn “mầm đá” không? Vì sao ? (Chúa không được ăn món “mầm đá” vì thực ra không hề có món đó.) + Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng ? (Vì đói quá thì ăn gì cũng thấy ngon.) *HSKG: Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh ? * Hoạt động 2 : Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc theo cách phân vai. - HD luyện đọc diễn cảm đoạn 3;4. - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai. - GV nhận xét và khen nhóm đọc hay. * Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn , kể lại truyện vui cho người thân nghe. - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - 1 em đọc - HS chia đoạn - HS đọc từ khó - HS đọc tiếp nối - HS nhận xét cách đọc của bạn. - 2 HS đọc tiếp nối - HS đọc thầm chú giải - HS đọc theo cặp - 1, 2 HS đọc lại toàn bài - HS nghe - HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi - HS trả lời. - 3 HS đọc theo cách phân vai. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Các nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét. Thứ năm ngày 12 tháng 05 năm 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TẬP LÀM VĂN TIẾT 67 : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết chính tả); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên. HSKG biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. - Giáo dục HS học tập được cái hay của bài được GV khen. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu để chữa lỗi chung; Phiếu học tập để HS thống kê lỗi và chữa lỗi. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Phân tích ngôn ngữ. VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới : + Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. * Hoạt động 1 : Nhận xét và trả bài kiểm tra: - GV viết lên bảng đề kiểm tra ở tiết TLV trước; Y/C HS đọc. - GV nhận xét kết quả làm bài: Những ưu điểm chính; Những hạn chế. - Thông báo điểm cụ thể. - Trả bài cho HS. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS chữa bài: - Hướng dẫn từng HS chữa lỗi: Y/C các em phải đọc kĩ lời phê, đọc kĩ những lỗi GV đã chỉ trong bài. Sau đó viết vào vở các lỗi trong bài, đổi vở cho bạn để soát lỗi, soát lại việc chữa lỗi. *HSKG biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. * Hoạt động 3 : Học tập đoạn, bài văn hay - GV đọc một số đoạn (bài) của HS. - Cho HS trao đổi về cái hay của đoạn, bài văn đã đọc. * Hoạt động nối tiếp : - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - HS đọc lại đề. - HS lắng nghe. - HS nhận bài. - HS chữa lỗi vào vở bài tập. - HS tự soát lỗi, đổi cho bạn để soát lỗi. - HS lắng nghe. - HS trao đổi, có thể viết lại một đoạn trong bài của mình cho hay hơn. - Học sinh ghi nhớ. KẾ HOẠCH BÀI HỌC LUYỆN TƯ ØVÀCÂU TIẾT 68 : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU. I. MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? - ND ghi nhớ). - Nhận diện trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 2 băng giấy khổ to để HS làm bài tập. Tranh, ảnh một vài con vật. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Luyện tập theo mẫu, thực hành giao tiếp. VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra : - Gọi HS làm bài tập 3. + Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề Lạc quan yêu đời? - GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới : Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. * Hoạt động 1 : Nhận xét Bài1,2: - Cho HS nội dung của bài. - GV giao việc cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + Ý 1 : Các TrN đó trả lời câu hỏi bằng cái gì ? + Ý 2 : Cả 2 TrN đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu. * Hoạt động 2 : Ghi nhớ - Cho HS đọc ghi nhớ, tìm ví dụ. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập: Bài1: - GV cho HS làm bài vào vở - Gọi HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Câu a : Bằng một giọng thân tình , thầy khuyên chúng em.. Câu b : Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm cá nhân. - Gọi HS đọc bài làm. - GV chấm một số bài, nhận xét. * Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét tiết học. - 1HS làm BT. - 2HS nêu từ ngữ thuộc chủ đề Lạc quan yêu đời. - HS lắng nghe. - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK. - HS làm bài cá nhân. - 3HS đọc SGK, lớp tìm ví dụ. - 2HS lên bảng làm bài vào giấy, mỗi em một câu. - HS trình bày kết quả bài làm. - 1HS đọc Y/C của bài, lớp quan sát ảnh. - HS suy nghĩ, viết đoạn văn. - 5 HS đọc. - Lắng nghe và thực hiện. KẾ HOẠCH BÀI HỌC TẬP LÀM VĂN TIẾT 68 : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.MỤC TIÊU: - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phô tô mẫu Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Rèn luyện theo mẫu IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: - Kiểm tra 2 HS. - 2HS lần lượt đọc Thư chuyển tiền đã làm ở tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: + Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. *Hoạt động 1: Phần nhận xét: Bài1: Điền vào điện chuyển tiền. - Cho HS đọc yêu cầu BT1. - GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền. - GV HD điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền: Các em nhớ chỉ điền vào từ Phần khách hàng viết. * HSKG: Y/C làm mẫu cho cả lớp. - 1HS khá giỏi điền vào mẩu Điện chuyển tiền và nói trước lớp nội dung mình điền. - Y/C HS làm bài vào vở. - Gọi HS trình bày. Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền - GV và lớp nhận xét. Bài 2: - Gọi HS bài tập. - GV giao việc, giúp HS các chữ viết tắt, các từ khó. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét và khen HS làm đúng. * Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - HS lần lượt đọc Thư chuyển tiền đã làm ở tiết học trước. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu BT1 và đọc mẫu Điện chuyển tiền đi. - HS lắng nghe cô giáo hướng dẫn. - 1HS khá giỏi điền vào mẩu Điện chuyển tiền và nói trước lớp nội dung mình điền. - Lớp làm việc cá nhân. - Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền. Lớp nhận xét. -1HS đọc, lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân. - Mỗi em đọc lại mẫu và điền nội dung cần thiết vào mẫu. - Lớp nhận xét. - Học sinh ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: