Toán: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp H rèn kĩ năng:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có 3 chữ số.
- Cả lớp làm bài tập 1a, 3a. Học sinh khá giỏi thực hiện các bài tập: 1b; bài 2, bài 3b
II. Các hoạt động dạy học:
v Bài 1: HS đặt tính rồi tính
- Gọi 1 vài em lên bảng làm cả lớp làm vào bảng
- GV nhận xét
v Bài 2: HS đọc đề toán tóm tắt và nêu cách giải
H/s làm vào vở
Bài giải:
18kg = 1800 g
Số g muối trong mổi gói là:
18000: 240 = 75 g
Đ/s :75 g
Tuần 17 Ngày soạn: 18/12/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp H rèn kĩ năng: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Biết chia cho số có 3 chữ số. - Cả lớp làm bài tập 1a, 3a. Học sinh khá giỏi thực hiện các bài tập: 1b; bài 2, bài 3b II. Các hoạt động dạy học: Bài 1: HS đặt tính rồi tính - Gọi 1 vài em lên bảng làm cả lớp làm vào bảng - GV nhận xét Bài 2: HS đọc đề toán tóm tắt và nêu cách giải H/s làm vào vở Bài giải: 18kg = 1800 g Số g muối trong mổi gói là: 18000: 240 = 75 g Đ/s :75 g Bài 3: HS ôn lại cách tính chiều rộng của HCN khi thay đổi diện tích và chiều dài HCN đó Bài giải: Chiều rộng sân bóng là: 7140 : 105 = 68 Chu vi sân bóng đá là: (105 + 68) x 2 = 346 m Đ/s: Chiều rộng: 68 m Chu vi: 346 ma - GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS III/ Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất đáng yêu. II/ Đồ dùng: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK III/ Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: 4 Học sinh nối tiếp nhau đọc truyện trong quán ăn “Ba cá bống” - 1 em nêu nội dung của bài - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đề 2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 2 - 3 lựơt - Giáo viên kếp hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ khó - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1, 2 em đọc cả bài b. Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc đoạn 1: - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Trớc yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? - Các vị thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? - Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thực hiện được? - H/s đọc đoạn 2 - Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? - H/s đọc đoạn 3: - Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì? - Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà? e. Luyện đọc diễn cảm Gọi 3 học sinh đọc truyện theo các phân vai. GV hướng dẫn học sinh đọc đúng lời các nhân vật. - Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn sau “Thế là chú hề ..... hàng vàng rồi”. - H/s đọc GV nhận xét ghi điểm * Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - H/s nhắc lại nội dung bài. C. Củng cố dặn dò: - 1 em đọc lại toàn bài - Dặn: Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Đọc trước phần tiếp theo. Chính tả: Mùa đông trên rẻo cao I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao. - Luyện viết các chữ có âm đầu dễ lẫn. II. Đồ dùng: Phiếu ghi nội dung BT. III. Các hoạt động dạy học:. A. Bài cũ: - 2 em lên bảng làm bài tập 2A. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu của tiết học. 2. Hớng dẫn học sinh nghe - viết. - GV đọc bài chính tả - Mùa đông trên rẻo cao. - HS đọc thầm đoạn văn. - HS gấp sách - GV đọc từng câu cho HS viết bài. Chú ý những từ ngữ dễ viết sai (trườn xuống, chết bạc, khua lao xao) - GV đọc HS dò bài. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài 2a. - Học sinh đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở BT. GV cho 2 - 3 em HS làm bài vào phiếu sau đó từng em đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống cả lớp nhận xét, sửa sai Bài 3. HS làm tơng tự bài 2 C.Củng cố- dặn dò: - GV chấm bài nhận xét - Về nhà đọc lại bài chính tả. Ngày soạn: 19/12/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp H rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính nhân và chia. - Giải bài toán có lời văn. - Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. - Cả lớp làm được bài tập 1 (bảng 1; bảng 3 cột đầu), bài 4 a,b. Học sinh khá giỏi thực hiện các bài tập: 2,3 II.Các hoạt động dạy- học: A.Bài cũ: - Chữa bài tập về nhà B.Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- HD luyện tập: Bài 1:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính nhân, phép tính chia? - HS nêu cách tìm thừa số, tìm tích chưa biết trong phép tính nhân, tìm số bị chia, số chia, thương trong phép tính chia - HS làm bài - Chữa bài Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập - HS làm bảng con - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - Đọc đề, tóm tắt - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn biết mỗi trường nhận bao nhiêu bộ đồ dùng học toán chúng ta cần biết được gì? - HS giải vào vở - GV chấm chữa bài Bài 4: - Đọc đề - HS suy nghĩ, trả lời từng câu hỏi - Cả lớp nhận xét, bổ sung C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chữa bài tập vào vở Luyện từ và câu: Câu kể: Ai làm gì? I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của Câu kể Ai làm gì?. - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu. - Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? II. Đồ dùng: Giấy A4 viết sẳn từng câu trong đoạn văn. Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 1,2. III. Các hoạt động dạy học:. 1. Phần nhận xét. Bài tập 1,2 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập. GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2. Câu: Ngời lớn đánh trâu ra cày. Từ chỉ hoạt động; đánh trâu ra cày. Từ chỉ ngời hoặc vật hoạt động: Ngời lớn. - GV phát phiếu đã kẻ sẳn cho HS trao đổi theo cặp phân tích tiếp các câu còn lại. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ 2. Câu: Ngời lớn đánh trâu ra cày. Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động. Người lớn làm gì? Câu hỏi cho từ ngữ chỉ ngời hoạt động. Ai đánh trâu ra cày? - GV phát phiếu cho HS trao đổi làm các câu còn lại. - Đại diện HS đọc bài của mình - HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 2. Phần ghi nhớ. - HS cả lớp đọc nội dụng phần ghi nhớ. GV phân tích ghi nhớ. - 3 - 4 em đọc ghi nhớ trong SGK. 3. Luyện tập: Bài tập1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập, HS làm bài cá nhân tìm câu kể trong đoạn văn. - HS phát phiếu ý kiến. GV nhận xét. 1 em đọc lại 3 câu kể có trong đoạn văn. Bài tập2: HS đọc lại yêu cầu của đề bài. HS trao đổi theo cặp, xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu văn ở BT1. - GV gọi HS chữa bài. - GV chấm bài nhận xét. Bài tập 3: HS nêu yêu cầu của bài tập. HS vết đoạn văn vào vở, và xác định câu kể ai làm gì? cả lớp và GV nhận xét. - GV chấm bài. 4. Củng cố dặn dò. GV nhận xét tiết học. Xem trước bài sau. Lịch sử: Ôn tập I. Mục tiêu: - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỷ XIII: Nước Văn Lang, Âu lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giàngđộc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần II. Lên lớp. A. GV cho HS nêu lại các bài lịch sử đã học. B. GV cho HS hệ thống câu hỏi để trả lời. 1. Thời Hùng vương nước ta có tên là gì? Em hãy nêu các tầng lớp trong xã hội thời Hùng Vương. 2. Em hãy nêu tóm tắt cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc? 3. Em hãy kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 4. Chiến thắng bạch đằng diễn ra ở đâu vào thời gian nào? do ai chỉ huy? Chiến thắng đó có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời kỳ bây giờ? 5. Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm Kinh đô? 6. Vì sao nhân dân ta lại tiếp thu đạo phật? 7. Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý, đạo phật phát triển rất thịnh đạt ? 8. Em hãy nêu kết quả ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 - GV nêu câu hỏi để HS trả lời: Nhận xét. - HS tự trả lời vào vở. - Học bài nhà tiết sau kiểm tra. C. Tổng kết dặn dò. GV nhận xét tiết học. Địa lí : Ôn tập I.Mục đích - yêu cầu : - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II.Hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra : - Sự chuẩn bị ôn tập 2.Bài mới - Cho HS ôn tập từ bài 1 đến 15 - GV lần lượt cho HS tìm hiểu và ôn tập - HS thảo luận nhóm tìm hiểu - Lần lượt từng em trả lời - Nhận xét bổ sung , kết luận - GV hướng dẫn HS ôn tập theo từng phần, cho HS ôn tập các câu ? a.Nêu đặc điểm địa hình và khí hậu của dãy HLS b.Vùng trung du thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? Nêu tác dụng của việc trồng rừng c.Tây nguyên có những cao nguyên nào ? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Đặc điểm của từng mùa ? d. Đà lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch nghĩ mát . e. DBBB có đặc điểm gì? Em hãy nêu tác dụng của hệ thống đê ở ĐBBB. f. Em hãy nêu những điều em biết về trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBB. g. Em hãy cho biết những loại cây lương thực nào được trồng nhiều ở ĐBBB? Em biết những làng nghề nào ở ĐBBB? h. Vì sao thủ đô Hà Nội được xem là trung tâm văn hoá, chính trị kinh tế lớn của đất nước. 3.Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học Ngày soạn: 20/12/2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010 Toán : Dấu hiệu chia hết cho 2 i. Mục tiêu: Giuựp HS - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Nhận biết số chẵn, số lẻ. Vận dụng giải bài tập. - Cả lớp làm bài tập 1,2. Học sinh khá giỏi làm bài tập 3,4 ii. Các hoạt động dạy học: a/ ktbc: GV gọi 1 HS lên bảng giải BT 3 tiết trước. - T/c nhận xét - GV ghi điểm. B/ Bài mới: 1. GV giới thiệu bài - HS theo dõi. - GV nêu các ví dụ chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. a. ví dụ: 10 : 2 = 5 11: 2 = 5 (dư 1) 32 : 2 = 16 33 : 2 = 16 (dư 1) - GV gọi HS chia và nêu kết quả - Học sinh nhận xét. - Gọi HS thảo luận rút ra kết luận: Các số tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2. - GV gọi vài HS nhắc lại - Lớp theo dõi. b. Số chẵn và số lẻ. - GV nêu - Gọi HS cho ví dụ + số chẵn: 0,2,4,6,8 + Số lẻ: 1,3,5,7,9 - Học sinh nhận xét: Số chẳn là các số chia hết cho 2; số lẻ là các số không chia hết cho 2 2. Hướng dẫn luyện tập. - GV yêu cầu HS nêu số bài tập trong SGK - Lớp theo dõi, GV cho HS làm bài. Baứi 1: Rèn kĩ năng tìm các số chia hết cho 2. - HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm ... hông khí; thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên + Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II.Câu hỏi ôn tập: 1,Trao đổi chất là gì?Nêu vai trò của trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật? 2,Vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ? 3,Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ? 4,Vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? 5,Kể ra một số cách làm sạch nước và nêu tác dụng của từng cách ? 6,Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước? - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi *Củng cố- dặn dò: - Dặn ôn tập tiết sau kiểm tra Ngày soạn: 21/12/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Toán: Dấu hiệu chia hết cho 5 i. Mục tiêu: Giuựp HS - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5cho 5. - Cả lớp làm được bài tập 1,4. Học sinh khá giỏi làm bài tập 2,3 ii. Các hoạt động dạy học: a/ ktbc: GV gọi 1 HS lên bảng giải BT 4 tiết 83 trước. - T/c nhận xét - GV ghi điểm. B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - HS theo dõi. - GV nêu ví dụ các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. 20 : 5 = 4 41: 5 = 8 (dư 1) 25 : 5 = 5 32 : 5 = 6 (dư 2) 30 : 5 = 6 59 : 5 = 11 (dư 4) - GV gọi HS chia và nêu kết quả - T/c nhận xét. - Gọi HS thảo luận rút ra kết luận: Các số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Các số không có tận cùng là 0 hoắc 5 thì không chia hết cho 5. - GV gọi vài HS nhắc lại - Lớp theo dõi. 2. Luyện tập. Baứi 1: Rèn kĩ năng tìm các số chia hết cho 5. - HS đọc y/c - GV cho HS làm bài - Gọi HS nêu kq và giải thích - T/c nhận xét Baứi 2: Rèn kĩ năng so sánh các số. - GV gọi HS đọc đề - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS nêu : 150 < 155 < 160 - T/c nhận xét. Baứi 3: Tìm 3 chữ số đã cho chia hết cho 5. - GV gọi HS đọc đề - Cho HS thảo luận cặp đôivà làm bài. - GV gọi HS lên làm - T/c nhận xét, GV chốt lời giải đúng. Bài 4: Tìm các số chia hết cho 2 và 5. - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn và cho HS làm vào vở. - GV bao quát lớp và giúp HS yếu - GV gọi HS lên làm - T/c nhận xét, GV đánh giá. C. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học Âm nhạc: Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc Tập đọc nhạc số 2, số 3. I. Mục tiêu. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học - Tập biểu diễn bài hát. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2 và 3 và ghép lời. II. Đồ dùng dạy học. - Nhạc cụ quen dùng, Bài TĐN số 2 và 3. II. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. - Giới thiệu nội dung bài học. - Ôn bài cò lả. TĐN số 2. 2. Phần hoạt động. ND1: Ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN - Giáo viên đọc mẫu bài (1 lần ). - Cả lớp trình bày ( 1 lần) phần nhạc - Ghép lời .-> Học sinh ghép lời vận động phụ hoạ. - Học sinh trình bày 1,2 lần - NX, đánh giá ND2: TĐN số 3 . - GV treo bài lên bảng. - Luyện tập cao độ - Đọc tên các nốt nhạc có trong bài: Đ, R, M,P, S. - Luyện tập tiết tấu. - Đọc chậm, rõ ràng từng nốt. - Ghép cao độ với tường độ. - Đọc cả 2 câu + ghép lời ca. 3. Phần kết thúc, - Đọc lại 2 bài TĐN . - Đọc 2 lần + gõ đệm. * Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại 2 bài tập đọc nhạc. - Chuẩn bị cho bài sau KT học kì 1. Kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II.Đồ dùng : Tranh SGK phóng to III.Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra: - 2 HS kể chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc bạn em B.Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- HD kể chuyện a)GV kể: - Lần 1: kể chậm rãi - Lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh b)Kể trong nhóm : - 4HS kể, trao đổi về ý nghĩa c)Kể trước lớp - Gọi HS thi kể tiếp nối : 2lượt HS thi kể, một HS chỉ kể về nội dung một bức tranh - HS thi kể toàn truyện - HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể: - Theo bạn, Ma- ri a là người thế nào? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Bạn học tập ở Ma- ria đức tính gì? - Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma- ri- a không? - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm C. Củng cố- dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học Tập làm văn : Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật I.Mục đích - yêu cầu : - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Nhận biết được cấu tạo của bài văn; viết được một đoạn văn tả bao quát chiếc bút. II. Đồ dùng : Phiếu khổ to III.Các hoạt động dạy - học : A.Bài cũ: HS làm BT 3 B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2.Nhận xét - 2 em nói yêu cầu bài tập 1, 2, 3. - Cả lớp đọc thầm lại bài cái cối tân, suy nghĩ làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn bè bên cạnh để xác định đoạn văn trong bài. Nêu ý nghĩa chính của mỗi đoạn. a) Mở bài : - Giới thiệu về các cối tân. b) Thân bài : - Tả hình dáng bên ngoài của cái cối tân. - Tả hoạt động của cái cối tân. c) Kết bài : - Nêu cảm nghĩ về cối 3. Phần ghi nhớ - 3- 4 HS em đọc nội dung phần ghi nhớ 4. Luyện tập Bài 1 : - HS đọc nội dung bài tập 1 ( làm phiếu ) - Cả lớp đọc thầm cây bút máy, thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT - HS phát biểu ý kiến - GV chốt lại lời giải đúng . Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài suy nghĩ để viết bài . Chú ý : Đề bài yêu cầu tả bao quát chiếc bút không tả từng bộ phận . C.Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học Khoa học : Kiểm tra học kì I (Đề bài do chuyên môn ra ) Ngày soạn: 22/12/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Toán : Luyện tập I.Mục đích - yêu cầu : Giúp H: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5. - Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. - Cả lớp làm bài tập 1,2,3. Học sinh khá giỏi làm bài tập 4,5. II.Các hoạt động dạy - học : A.Bài cũ : - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 - nêu ví dụ . - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 - nêu ví dụ B.Bài mới Bài1. - HS đọc nội dung bài tập - HS làm bài tập - Gọi 2 HS trả lời 2 câu - hỏi thêm vì sao những số này chia hết cho 2? cho 5 ? Bài 2 : - HS tự làm bài - Một HS nêu kết quả, lớp đổi chéo vở để chấm . Bài 3 : - HS tự làm bài - HS trình bày bài làm và nêu lí do chọn các số đó trong từng phần . a) Gợi ý : + Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 + Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0,5 - Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải lả 0 .Vì vậy ta chọn được các số : 480, 2000 , 9010. Bài 4 : HS trả lời như câu a của bài 3 Bài 5 : HS đọc đề bài và suy luận : Số nhỏ hơn 20 và chia hết cho 2 và cho 5 đó là số 10. C. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? I.Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?. - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập. - Học sinh khá giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh II.Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét. - Viét sẵn BT 2 phần luyện tập III.Các hoạt động dạy - học : A.Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu kể theo kiểu : Ai làm gì ? - Câu kể ai làm gì thường có những bộ phận nào ? - Nhận xét ,cho điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : SGV 2.Nhận xét : - HS đọc đoạn văn . Bài 1 : - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài (1 em lên bảng gạch chân nối các câu) - HS nhận xét - Đọc lại các câu kể ai làm gì ? Bài 2 : - Bài yêu cầu làm gì ? - HS làm vở BT , 1 em lên bảng làm . - Nhận xét ,chữa bài . Bài 3: - Bài yêu cầu làm gì ? - HS làm bài - Trình bày ( vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người của vật trong câu) Bài 4 : - HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung - KL : câu b 3.Ghi nhớ : - HS đọc nhiều lần + Đặt câu kể Ai làm gì ? 4.Luyện tập Bài 1 : - HS đọc yêu cầu và nội dung . - HS sinh hoạt nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét kết luận lời giải đúng . Bài 2 : - Đọc yêu cầu của bài tập - HS nêu cách ghép : Đọc câu đã ghép ? Phần ở cột B gọi là gì của câu ? Bài 3 : GV hướng dẫn về nhà làm C. Củng cố - dặn dò: - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? có ý nghĩa gì ? - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? do từ ngữ nào tạo thành? - Nhận xét giờ học . Tập làm văn : Luyện tập xây dựng đoạn văn trong văn miêu tả I.Mục tiêu : - Nhận biết được bài văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. II.Đồ dùng : - Viết sẵn bài tập 1 lên bảng . III.Các hoạt động dạy - học : A.Bài cũ : - HS đọc phần ghi nhớ trang 170 - Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.HD làm bài tập Bài 1 : - HS đọc yêu cầu và nội dung BT - HS thảo luận nhóm 4 nội dung câu hỏi a, b, c - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận Bài 2 : - HS đọc yêu cầu đề bài, đọc gợi ý - GV nhắc nhở HS nên viết theo gợi ý; cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả. Khi viết cần bộc lộ cảm xúc của mình. - HS làm bài - Gọi 1số em lên trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung. - GV sửa lỗi, nhận xét, cho điểm. Bài 3: - GV hướng dẫn về nhà làm - HS làm bài vào vở BT - Gọi 2 em trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét cho điểm C. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn hoàn thành bài văn “Tả chiếc cặp sách” Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - HS thấy được những ưu khuyết điểm của tuần qua để phát huy và khắc phục . - Đề ra phương hướng tuần tới . II.Tiến hành sinh hoạt : 1.Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua : - Lớp trưởng đánh giá hoạt động trong tuần qua - HS tự giác nhận khuyết điểm, tập trung vào những em nghĩ học không có lý do như: em Khải, Năm, Đoài. - Cả lớp bổ sung - Mỗi cá nhân tự hứa - Đề xuất khen thưởng những bạn có tiến bộ 2.Đề phương hướng tuần tới : - Phát huy những việc tốt - Khắc phục những tồn tại - Chú trọng ôn tập chuẩn bị thi học kì I cho tốt. **************************************
Tài liệu đính kèm: