Tập đọc
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
(Tích hợp GDKNS)
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể tuyện.
- GDKN giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị ( Hiểu được ý nghĩa tính trung thực, dũng cảm trong cuộc sống).
- Tự nhận thức về bản thân (Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng).
- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- GD học sinh tính trung thực .
Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
NGÀY MÔN BÀI DẠY ĐDDH Thứ 2 23/9 Tập đọc Toán ĐĐ KH Nỗi dằn vặt của An-dây-ca (GDKNS) Luyện tập Biết bày tỏ ý kiến (tt) (GDKNS) Một số cách bảo quản thức ăn Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ, thẻ từ Tranh, ảnh Thứ 3 24/9 LTVC Toán CT KT MRVT: DT chung và DT riêng Luyện tập chung (Nghe- v) Người viết truyện thật thà Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường Tranh, bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Vải, chỉ , kim, vải,.. Thứ 4 25/9 Tập đọc Toán TLV Lịch sử Chị em tôi (GDKNS) Luyện tập chung Trả bài văn viết thư Khởi nghĩa hai Bà Trưng (Năm 40) Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh Tranh, lược đồ Thứ 5 26/9 LTVC Toán KC K H MRVT: Trung thực-tự trọng Phép cộng Kể chuyện đã nghe, đã đọc Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh , ảnh Thứ 6 27/9 TLV Toán Địa lí HĐNGLL SHTT LT xây dựng đoạn văn kể chuyện Phép trừ Tây Nguyên ( GDMT + GDBĐKH) Tìm hiểu về bệnh sốt xuất huyết Tổng hợp Bảng phụ Bảng phụ Tranh, bản đồ Tranh, hệ thống c/ hỏi Tổng số lần sử dụng ĐDDH 22 TUẦN 6 Ngày soạn: 16/9/2013 Thứ hai, ngày 23 tháng 9 năm 2013 Tiết 11 Tập đọc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (Tích hợp GDKNS) I. MỤC TIÊU : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể tuyện. - GDKN giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị ( Hiểu được ý nghĩa tính trung thực, dũng cảm trong cuộc sống). - Tự nhận thức về bản thân (Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng). - Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GD học sinh tính trung thực . Phương tiện day – học: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1 Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Y/cầu 2 hs đọc bài Gà Trống và Cáo + TLCH. - Nhận xét – ghi điểm. - 2 hs đọc bài + TLCH. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Khám phá. - Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH. - Giới thiệu bài mới : b. Kết nối b. 1. HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài. - -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(2 đoạn) - Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc đoạn. - 1 học sinh đọc bài. - Chia đoạn. + HS đọc nối tiếp đoạn. - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai. - Y/cầu hs đọc nối tiếp . - Nêu và đọc từ khó. + HS đọc nối tiếp đoạn Đọc toàn bài. b.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài *HS có kĩ năng thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị hiểu được ý nghĩa tính trung thực, dũng cảm trong cuộc sống. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn + TLCH. * Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào? * Mẹ báo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca như thế nào? - Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi (SGK). - Lần lượt đọc từng đoạn. - HS thảo luận + TLCH. Nhận xét, chốt ý từng đoạn. c. Thực hành c.1. GDKN Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản thân (Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng). - Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời. - Em thấy An-đrây-ca trong bài là nhân vật như thế nào? * Nhận xét – chốt ý. -Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài - Thi đua nêu ý nghĩa Chốt ý nghĩa: * c.2. Luyện đọc diễn cảm. - Đọc mẫu đoạn 2. - Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc. - Y/cầu hs đọc theo nhóm.( phân vaiđọc). + Nhận xét, tuyên dương. - NX, nêu cách đọc, giọng đọc. - Đọc theo vai. - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) + Nhận xét, bình chọn. * d. Ap dụng - Em học tập được ở An-đrây-ca trong bài điều gì ? - HS trình bày. - Nhận xét - (bổ sung). Nhận xét, tuyên dương. + LHGDHS: - Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Chị em tôi . - Nhận xét tiết học Tiết 26 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. - Làm được các BT:1, 2. II. Phương tiện dạy – học: GV: Bảng phụ HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp . 2.KTBC: - Y/cầu hs quan sát biểu đồ + TLCH. - Nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới : Luyện tập HĐ1: -HD học sinh làm bài tập. Bài 1. - Y/cầu hs quan sát biểu đồ + TLCH. * Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hóa? +T2: Bán được nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa? - Y/cầu hs làm bằng chì vào SGK. - 1 hs làm biểu đồ lớn. -Nhận xét – sửasai. Bài 2: - Y/cầu hs đọc và QS biểu đồ + TLCH. * Số ngày mưa của tháng 7 nhiều hơn số ngày mưa của ba tháng ? ngày. - Y/cầu hs làm vở - 1 hs làm bảng phụ. -Nhận xét – ghi điểm. - GDHS: - Nhận xét tiết học. 3. Củng cố 4. Dặn dò : - QS biểu đồ + TLCH. -Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán. + TLCH. - Làm bằng chì vào SGK. -1 hs làm bảng phụ + Treo bảng + trình bày. -Nhận xét. *1 HS đọc BT. -HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán. - Làm bài vào vở - 1 hs làm bảng phụ. c)Số ngày mưa trung bình mỗi tháng là : (18+15+3):3=12 (ngày) Tiết 5 Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tích hợp GDKNS + GDMT) (Đã soạn ở tuần 5) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 11 Khoa học MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. MỤC TIÊU : -Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô,ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, -Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. Phương tiện day – học: + GV: Tranh , bảng phụ, PBT. + HS: SGK, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp: 2. KTBài cũ - Y/cầu hs TLCH. - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới : Một số cách bảo quản thức ăn HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn. - HD hs QS tranh. -Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình. - Nhận xét, kết luận. HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. -GV giảng giải. - Y/cầu hs TLCH. +Nguyên tắc chung của việc bảo quản TĂ là gì? -GV phát phiếu bài tập. Cách nào làm cho sinh vật không có điều kiện hoạt động:cách nào không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm. - Nhận xét, kết luận. HĐ3:Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà. -GV phát phiếu BT. - GV nhận xét. 3. Củng cố : 4. Dặn dò : *HS QS hình trang 24, 25 SGK và TLCH. -Thảo luận theo nhóm. -Ghi lại kết quả làm việc. -Các nhóm trình bày kết quả. -HS thảo luận theo câu hỏi. -Rút ra những nguyên tắc chung để bảo quản TĂ. *HS làm bài tập: -HS trìng bày kết quả. -HS làm việc với phiếu BT. Tên thức ăn Cách bảo quản 1 2 3 -HS trình bày kết quả. Ngày soạn: 17/9/2013 Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2013 Tiết 11 Luyện từ và câu DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. MỤC TIÊU : - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ chung (ND ghi nhớ). -Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng, dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III ); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2). Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ , PBT. + HS: SGK, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1.Ổn định lớp. 2. KT Bài cũ : - Y/cầu hs đọc ghi nhớ + TLCH về danh từ. - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới : Danh từ chung và danh từ riêng .HĐ1: Phần nhận xét Bài tập 1: -Dán phiếu BT lên bảng. -Nhận xét - kết luận. BT 2: - Y/cầu hs đọc BT. - Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét – chốt lại: + Những tên chung của của một loại SV như "Sông, vua" đựơc gọi là danh từ chung. +Những tên riêng của một loại SV nhất định như : " Cửu Long, Lê Lợi" gọi là danh từ riêng. BT3: - Y/cầu hs QS ví dụ – TLCH. - Nhận xét – rút ra kết luận. - Y/cầu hS đọc ghi nhớ. HĐ2: Phần luyện tập. - BT1. - Y/cầu hs đọc nội dung BT. - HD làm bài. - Nhận xét – sửa sai. BT2. - Y/cầu hs đọc nội dung BT. - Y/cầu hs làm vào vở. -Chấm vở – nhận xét. - GDHS – Nhận xét tiết học 4. Củng cố 5. Dặn dò : - 2 hs lần lượt đọc ghi nhớ + TLCH về danh từ. -HS đọc yêu cầu BT1. Trao đổi, thảo luận theo cặp – ghi vào nháp. - Trình bày. *Nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu của bài . -> So sánh sự khác nhau giữa nghĩa các từ. sông ßà Cửu Long; vua ßà Lê Lợi. -HS trả lời câu hỏi. * 1 HS đọc yêu cầu đề bài: So sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau. -3 HS đọc phần ghi nhớ. *HS làm BT 1 BT1: DT chung: núi / dòng/sông/dãy /mặt / sông / ánh/ nắng /đường /dẫy nhà / trái / phải / giữa / trước. * DT riêng : Chung / Lam / Thiên nhẵn / Trác /Đại Huệ / Bác Hồ . - 1 hs đọc nội dung BT. - Làm vào vở – trình bày miệng -– Nhận xét. Tiết 27 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. -Đọc được thông tin trên biếu đồ cột. -Xác định được một năm thuộc thế kỷ nào. - Làm được các BT:1, 2(a, b); 3(a, b. c); 4 (a, b). II. Phương tiện dạy – học: GV: Bảng phụ HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. KT Bài cũ: - Y/cầu hs làm BT(bảng con). - Nhận xét. 3. Bài mới : Luyện tập chung HĐ1: Củng cố lại kiến thứ về STN. Bài tập 1: - Treo bảng phụ – y/cầu hs đọc BT. - Y/cầu hs làm bảng con, 3 hs làm bảng phụ. - Nhận xét (sửa sai). HĐ2: Củng cố về so sánh các STN. Bài tập 2(a, c) -Phát phiếu BT; 2 hs làm bảng phụ. - Nhận xét (sửa sai). HĐ3: Củng cố về biểu đồ. Bài tập 3: 3(a, b. c) -Y/cầu HS dựavào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm. - GV kiểm tra , chấm bài. HĐ4: Củng cố về đơn vị đo thời gian. Bài tập : 4 (a, b). - Y/cầu hs đọc BT + TLCH. - Nhận xét – sửa sai. - GDHS: - Nhận xét tiết học. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - HS làm BT bảng con -HS tự làm rồi chữa bài: a) 2 835 918 - Số 2 835 918 là số liền sau của 2 835 917 vì 2 835 918 = 2 835 917+1 *HS làm bài. Bài 2: kết quả: a) 475 936 > 475 836 c)5 tấn 175 kg > 5 075 kg - HS dựavào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm. a) Khối lớ 3 có ba lớp 3a,3b,3c. b) Lớp 3A có 18 HS giỏi toán. Lớp 3B có 21 HS giỏi toán. c)Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất.lớp 3A có ít HS giỏi toán nhất. -HS làm bài: 4 a) Năm 2000 thuộc thế kỷ XX . b) Năm 2005 thuộc thế kỷ XXI . . Tiết 6 Chính tả NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng bài đối thoại của nhân v ... ề lòng tự trọng. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - GD lòng tự trọng cho học sinh. Phương tiện day – học: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp. 2. KT Bài cũ: - Y/cầu hs kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về tình trung thực. - Nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới : Kể chuyện đã nghe , đã đọc HĐ 1:HD học sinh kể chuyện . -GV ghi đề bài lên bảng. * Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc. -Gạch những từ quan trọng trong đề bài. -Gắn lên bảng dàn ý bài kể chuyện. -Gắn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Y/cầu hs kể chuyện. - Nhận xét – tuyên dương – ghi điểm. - GDHS: -Nhận xét tiết học. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - 2 hs lần lượt kể. - Nhận xét, bình chọn. -1 HS đọc đề bài . -Xác định yêu cầu đề bài. *HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. -HS đọc gợi ý 2. -Nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. *HS đọc thầm gợi ý 3 trong SGK. -HS đọc dàn ý . *HS kể chuyện theo cặp. -Trao đổi về ý nghĩa truyện. -Thi kể trước lớp. Đối thoại với Thầy,cô bạn bè về ý nghĩa, nội dung truyện. Tiết 12 Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. MỤC TIÊU : - Nêu một số cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất đinh dưỡng: +Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. +Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. -Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. II. Phương tiện dạy – học: GV: PBT, tranh HS: SGK, vở. III. Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1.On định lớp. 2. Bài cũ : - Y/cầu hs TLCH. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng HĐ1:Nhân dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. -HD học sinh làm việc theo nhóm. -GV rút kết luận. HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Y/cầu hs TLCH: Ngoài các bệnh còi xương, suy din h dưỡng, bướu cổ, các em còn biết các bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng nữa? +Nêu cách phát hiện và cách đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? -GV chốt ý , rút kết luận. HĐ3: Trò chơi :" Thi kể tên một số bệnh " -Chia lớp thành 2 đội. -GV nêu luật chơi và cách chơi( SGK) -Nhận xét – tuyên dương. - GDHS: - Nhận xét tiết học. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - 2 hs lần lượt TLCH. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn. -QS hình 1, 2 trang 26 SGK nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bứu cổ. -Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên. *Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. -HS trả lời. - HS chơi trò chơi. Ngày soạn: 18/9/2013 Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2013 Tiết 12 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU : - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, nắm được cốt truyện. - Biết phát triển ý dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2) II. Phương tiện dạy – học: GV: Bảng phụ HS: Vở. III. Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1.On định lớp. 2. Bài cũ : - Y/cầu hs TLCH: Thế nào là văn kể chuyện? - Nhạn xét - ghi điểm. 3. Bài mới : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện HĐ1: Dựa vào tranh để kể lại Cốt truyện "Ba lưỡi rìu". - Treo tranh lên bảng lớp cùng phần lời của 6 bức tranh. - Y/cầu hs QS + TLCH +Truyện có mấy nhân vật? +Nội dung truyện nói về điều gì? - HD hs xây dựng đoạn văn kể chuyện. - Y/cầu hs đọc đọn văn vuarwdungj. - Nhận xét – sửa sai. HĐ2: ( BT2): Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. -GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1. -GV nhận xét. - GDHS: - Nhận xét tiết học. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - 2 hs TLCH. - Nhận xét. -HS quan sát tranh. -1 hs đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi tranh. -Đọc giải nghĩa từ : Tiều phu. -HS đọc thầm những câu gợi ý dưới tranh để nắm sơ lượt cốt truyện trả lời câu hỏi. -HS kể lại cốt truện " Ba lưỡi rìu" - 1 HS đọc nội dung bài. -Hs xây dựng đoạn văn. -Cả lớp nhận xét. *HS thực hành phân tích ý , xây dựng đoạn văn kể chuyện. -HS làm việc cá nhân, quan sát hình 2,3,4,5,6 tìm ý cho các đoạn. *HS kể lại theo các cặp, pt ý xây dựng đoạn. - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn chuyện, chuyện trong bài học. Tiết 30 Toán PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU : - Biết đặc tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp. - Làm được các BT:1, 2(dòng 1, 3); 3. II. Phương tiện dạy – học: GV: Bảng phụ HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1.On định lớp. 2. Bài cũ : - Y/cầu hs làm BT (BC). - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới : Phép trừ . HĐ1: Củng cố cách thực hiện phép trừ: -Giới thiệu phép trừ. (VDa) - Y/cầu hs nêu cách đạt tính, cách trừ. + Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào? -Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. - VD b. - Y/cầu 1 hs lên bảng lớp thực hiện phép tính, hs lớp tính vào bảng con. - Nhận xét, kết luận. HĐ2: Thực hành. - HS thực hiện BT 1, 2(dòng 1, 3). -- Y/cầu hs làm tính vào bảng con, 4 hs tính trên bảng lớp. - Nhận xét – sửa sai. BT3: - Y/cầu hs đọc đề bài, phân tích đề – Nêu cách giải. - Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng phụ. -Chấm 6 vở – nhận xét – sửa sai. . - GDHS: - Nhận xét tiết học. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Làm phép tính vào bảng con, 34 hs làm bảng lớp. a) 865 279 - 450 237 = ? -HS đọc phép trừ. -Nêu cách thực hiện phép trừ. 865 279 450 237 415 042 b) 647 253 - 285 749 = ? 647 253 285 749 361 504 647 253 - 285 749 = 361 504 -HS nêu lại cách thực hiện phép trừ. - Làm tính vào bảng con, 4 hs tính trên bảng lớp. - Nhận xét – sửa sai. - 1 hs đọc đề bài, phân tích đề – Nêu cách giải. Bài 3: Giải . Độ dài quãng đường từ Nha trang đến TP HCM là. 1 730 - 1315 = 415 (km) ĐS: 415 Km - Tiết 6 ĐỊA LÍ TÂY NGUYÊN (Tích hợp GDMT + GDBĐKH – BP) I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biếu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên. +Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đặc Lắk, Lâm Viên, Di Linh. +Khí hậu có hai mùa rõ rệt : Mùa mưa, mùa khô. -Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. - GDBVMT: Một số đặc điểm chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên ở miền núi. - GDBĐKH: + GDHS thấy được mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật. + GD HS yêu thiên nhiên, núi rừng, có ý thức chăm sóc, bảo vệ rừng và luôn thực hiện lối sống thân thiện với môi trường. II. Phương tiện dạy – học: GV: Bản đồ HS: SGK. vở. III. Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1.On định lớp. 2. Bài cũ : - Y/cầu hs đọc ghi nhớ + TLCH. - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới :Tây Nguyên 1/ Tây nguyên-xứ sở của các Cao nguyên xếp tầng. HĐ1: QS tranh, làm việc với bản đồ. -Chỉ vị trí khu vực tây nguyên trên bản đồ. -HĐ2: Làm việc theo nhóm. -Chia lớp thành 4 nhóm: Phát tài liệu, tranh,ảnh về một số cao nguyên. -Nhận xét kết luận. 2/ Tây nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. HĐ3: Làm việc cá nhân. BĐKH: - Y/cầu hs TLCH: - Ở Buôn Ma Thuật mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? +Khi hậu ở TN có mấy mùa? Là những mùa nào? +Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN. - GDMT: Một số đặc điểm chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên, việc khai thác sức nước. *Tổng kết bài học. - Nhậ xét tiết học. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - 2 hs lần lượt trình bày. - Nhận xét. -Chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ H1 SGK và đọc tên. -Lên bảng chỉ bản đồ địa lý tự nhiên VN và đọc tên các cao nguyên. - Xếp các Cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. -HS thảo luận. N1 : Về cao nguyên Đắc Lắc. N2: Về cao nguyên Kom tum. N3: Về cao nguyên Di Linh. N4: Về cao nguyên Lâm Viên. -Đại diện các nhóm trình bày KQ. - HS trả lời trước lớp. Tiết 6 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TÌM HIỂU VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu và nắm được cách phòng và chống bệnh sốt xuất huyết. Biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. II. Các bước tiến hành 1. Công việc chuản bị: - Tranh ảnh về bệnh sốt xuất huyết. - Hệ thống câu hỏi kiến thức về bệnh sốt xuất huyết và cách giữ vệ sinh cá nhân; đáp án. - Thông báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt. 2. Thời gian tiến hành. - 16 h 55’, ngày 07/09/ 2013 3. Địa điểm : - Tại phòng học của lớp. 4. Nội dung hoạt động: - HS hát tập thể 1 tiết mục. - QS tranh ảnh về bệnh sốt xuất huyết. 5. Tiến hành hoạt động: - GV giới thiệu tranh ảnh về bệnh sốt xuất huyết. - Yêu cầu hs QS ảnh chụp về các hoạt động của nhà trường. - Y/cầu hs TLCH: Em hãy nêu một số nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết ? Em hãy nêu một số cách phòng bệnh sốt xuất huyết ? 6. Đánh giá, nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá về hiểu biết của HS thông qua QS và các câu hỏi. - Tuyên dương HS. * GDHS cách VS cá nhân. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT 6 SINH HOẠT TỔNG HỢP I.. MỤC TIÊU: + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới. + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động. + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 7. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP * Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần. + Nhận xét chung. + Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần . + Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần. * Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 7. + Giữ VS cá nhân. + Đi học đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp. +Truy bài trước giờ vào lớp. + Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu ) - Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ :1 bài/ tuần ) - Thực hiện tốt TD giữa giờ. + Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ . GV cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ . * Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp . *Học sinh thực hiện. Ngày 20 tháng 9 năm 2013 KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT .. Ninh Thị Lý GIÁO VIÊN SOẠN Phạm Văn Chẩn
Tài liệu đính kèm: