Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 23 - Trường tiểu học Lũng Cao II

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 23 - Trường tiểu học Lũng Cao II

HOA HỌC TRÒ

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

 - Chú ý đọc đúng các từ: đóa, xòe, phơi phới.

 - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

II. Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các tranh , ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 23 - Trường tiểu học Lũng Cao II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai, ngày 10 tháng 02 năm 2014
T1.Chào cờ.
T2.Tập đọc (TCT 45)
HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
	- Chú ý đọc đúng các từ: đóa, xòe, phơi phới.
	- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ: 5’
 Chợ Tết
 - Kiểm tra 4 học sinh đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét, tuyên dương
B) Dạy bài mới:	32’
 1/ Giới thiệu bài: Hoa học trò
 Hoa học trò chính là hoa phượng. Các em hãy cùng đọc, cùng tìm hiểu bài văn để thấy vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng dưới ngòi bút miêu tả rất tài tình của tác giả.
 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Giáo viên chia đoạn
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trước lớp
- Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải
- Yêu cầu HS luân phiên nhau đọc từng đoạn theo nhóm đôi 
- Mời học sinh đọc cả bài
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. 
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm cả bài
 3/ Tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
 + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
- Ý đoạn 1 nêu lên gì?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đạc biệt ?
- Ý đoạn 2 nêu lên gì?
 - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? 
- Ý đoạn 3 nêu lên gì? ?
- Nội dung chính của bài là gì?
 4/ Đọc diễn cảm: 
- GV đọc diễn cảm đoạn 1
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, bình chọn 
 C) Củng cố - dặn dò: 2’
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung, ý nghĩa bài tập đọc.
- Chuẩn bị: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- 4 Học sinh thực hiện
- Quan sát tranh minh hoạ 
- HS đọc lại đầu bài
- Bài chia 3 đoạn
- Mỗi học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn (nhiều lần)
- HS đọc thầm phần Chú giải từ mới. 
- HS luân phiên nhau đọc từng đoạn theo nhóm đôi 
- 1 HS đọc cả bài . 
- Học sinh theo dõi thực hiện
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
 + Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của nhiều học trò về mái trường .
+ Ý đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn.
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ. 
 + Ý đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. 
+ Lúc đầu, hoa phượng có màu đỏ nhạt. Găp mưa, hoa càng tươi. Dần dần số hoa sẽ tăng, màu hoa sẽ đỏ đậm dần theo thời gian. 
 + Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo, đặc sắc của hoa phượng
 + Bài văn, tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
- Học sinh nhận xét, bình chọn
- Học sinh nêu nội dung, ý nghĩa: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
- Cả lớp chú ý theo dõi
************************************************
T3.Toán
Tiết 111: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh hai phân số. 
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, trong một số trường hơp đơn giản.
- Học sinh tích cực chủ động làm bài tập. Bài 1, 2 ở đầu trang 123, bài 1 a,c ở cuối trang 123 (a chỉ cần tìm một chữ số)
II. Đồ dùng dạy học
 SGK 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
So sánh bằng hai cách khác nhau
và ; và 
- Gv nhận xét chung.
2. Bài mới: 32’
2.1. Giới thiệu bài.
a. Luyện tập.
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con
- GV cùng HS nhận xét chung, chữa bài:
Bài 2. Làm bài vào vở. 
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng lớp nhận xét chữa bài.
Bài 1. Cuối trang 123:
- Gv cùng HS nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 2’
- Về nhà làm bài trong vở BT.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp trao đổi.
- HS nhận xét
- 3 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài, cả lớp làm bảng con.
; ; 
; ; 1< 
- Lớp tự làm bài vào vở.
 Bài 2. 2 Hs lên bảng chữa bài:
a) 1> b) 1 <
- Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào nháp, đổi chéo kiểm tra và 2 Hs lên bảng chữa bài.
a) 752, 754, 756, 758
c) 756
- Nghe, thực hiện.
********************************************
MĨ THUẬT
BÀI 23
 Tập nặn tạo dáng
TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI 
 I/MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn) và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích
- Học sinh quan tâm tìm hiểu con người
II/CHUẨN.
GV: - Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người, hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh, các điệu như con tò he, con rối, búp bê 
 - Bài tập nặn của học sinh các lớp trước- Chuẩn bị đất nặn .
HS : - Tranh, ảnh về các dáng người 
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp .
*/PHƯƠNG PHÁP :
 -Trực quan ,vấn đáp.
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Ổn định tổ chức :
 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 
 3.Bài mới : (32 p)
 Hoạt động dạy và học:
 -Kiểm tra đồ dùng học tập.
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5p
7P
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. 
-Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc tượng đã chuẩn bị: 
+ Dáng người đang làm gì?
+ Các bộ phận lớn?
+Chất liệu để nặn ?
+Em thích tượng nào nhất 
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm một, hai hoặc ba hình dáng để nặn như: hai người đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng, ..
Hoạt động 2:Cách nặn :
GV làm thao tác cách nặn cho HS 
-HS trả lời câu hỏi.
+Đi, đứng, ngồi, chạy 
+Đầu ,mình,chân ,tay 
+Đất ,đá ,gỗ ,xi măng
+Trả lời theo cảm nhận .
-HS lắng nghe.
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
19P
2P
quan sát.
+ Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo (nếu không có đất màu công nghiệp);.
+ Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn 
+ Sắp xếp thành bố cục. 
- Giáo viên cho xem một số sản phẩm của lớp trước để các em học tập cách tạo dáng.
Hoạt động 3:Thực hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh:
+ Lấy tượng đất cho vừa với từng bộ phận.
+ So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình.
+ Tạo dáng nhân vật: với các dáng như chạy, nhảy,cần phải dùng dây thép hoặc que làm cốt.
- Giáo viên gợi ý học sinh sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích.
Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá.
- GV treo một số bài vẽ lên bảng.
- Học sinh tham gia đánh giá và xếp loại. 
-GV xếp loại bài vẽ ,đánh giá tiết dạy.
-HS nặn thoải mái không gò ép.
-Có thể sắp xếp các sản phẩm theo chủ đề.
* HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
+ Nặn các bộ phận lớn,
+ Nặn các bộ phận nhỏ,
+ Gắn, dính các bộ phận thành hình người.
- Yêu cầu chủ yếu với học sinh là nặn được những hình ảnh về người. 
+ Nặn xong, để khô, sau đó có thể vẽ màu cho đẹp.
-HS nhận xét một số bài nặn về:
+ Bố cục, 
+ Tỉ lệ 
+Cách sắp xếp hình ảnh.
-Tự xếp loại bài nặn .
4.Dặn dò:(1p)
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
-----------------------------˜ & ™-------------------------------- 
T5.ĐẠO ĐỨC
Tiết 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(T1)
I. MỤC TIÊU:
*GT:Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu HS kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng.
	- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
	- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
	- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
♣ KNS: Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
 Kĩ năng thu thập xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 Sách giáo khoa Đạo đức 4, phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ : 5’
Lịch sự với mọi người (tiết 2)
- Như thế nào là lịch sự ? 
- Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ?
- Nhận xét, tuyên dương
2) Dạy bài mới: 32’
 Giới thiệu bài: 
Giữ gìn các công trình công cộng
Hoạt động 1: 
Thảo luận nhóm (Tình tuống trang 34 SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung
- GV rút ra kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hung nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
Hoạt động 2: 
Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1, SGK)
- Giao nhiệm vụ cho các cặp học sinh thảo luận bài tập 1 theo nhóm đôi. 
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh.
Hoạt động 3: 
Xử lí tính huống (Bài tập 2, SGK) 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung
- Kết luận về từng tình huống: 
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đương sắt ) 
b) Cần phân tích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcị của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên họ .
3) Củng cố - dặn dò: 2’
° Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
° Kĩ năng thu thập xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa - Nhận xét tiết học
- Học sinh trả lời
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Các nhóm HS thảo luận. 
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung 
- Từng cặp học sinh làm việc 
- Đại diện từng nhóm trình bày 
- Cả lớp trao đổi, bổ sung .
- Học sinh thảo luận, xử lí tình huống
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
-----------------------------˜ & ™--------------------------------
Thứ ba, ngày 11 tháng 02 năm 2014
T ... dân đến chợ bằng xuồng ghe.
+ Hàng hóa rất phong phú, giống như chợ trên mặt đất, nhiều nhất là trái cây, chợ rất đông vui.
+ Chợ Cái Răng, Phong Điền, Phụng Hiệp
- Đại diện cac nhóm trình bày
- Học sinh trao đổi kết quả trước lớp.
- Cả lớp chú ý theo dõi.
Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------˜ & ™--------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 14 tháng 02 năm 2014
T1.Toán
 Tiết 115: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Rút gọn được phân số.
Thực hiện được phép cộng hai phân số.
Học sinh tích cực chủ động làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
? Tính: 
 ; 
- Gv nhận xét chốt bài đúng.
- Yêu cầu Hs trao đổi cả lớp:
2. Bài mới: 32’
2.1. Giới thiệu bài.
a. Luyện tập.
Bài 1. Làm bài vào bảng con.
- Gv cùng lớp nhận xét chữa từng bài: 
Bài 2. Tính.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét chữa bài:
- GV nhận xét chung, yêu cầu HS trao đổi cách cộng 2 P/s khác mẫu số. 
Bài 3.
- GV cùng HS nhận xét trao đổi cách làm bài. 
*Bài 4: 
Tóm tắt:
Tập hát : số đội viên
Đá bóng : số đội viên
Tập hát và đá bóng : số đội viên
- Gv thu chấm một số bài.
- GV nhận xét chốt bài đúng.
3. Củng cố - Dặn dò: 2’
- Về nhà làm bài tập luyện tập bài 117 vào nháp.
- Nhận xét tiết học.
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Đổi chéo nháp kiểm tra chấm bài bạn.
- Lớp nhận xét chữa bài trên bảng.
- Cách cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số.
- Cả lớp làm bài
a) b) c)
- Hs nhận xét và trao đổi cách cộng 2 P/s có cùng mẫu số.
- Cả lớp làm bài vào nháp. 3 Hs lên bảng làm.
- Lớp đổi chéo chấm bài bạn.
a.; 
vậy:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, Lớp trao đổi bài theo cặp.
a)Ta có:
b)
c)
- Hs đọc đề bài.
- Lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 (số đội viên của chi đội)
Đáp số: số đội viên của chi đội.
- Lớp nhận xét chữa bài.
- Nghe, thực hiện.
------------------˜ & ™--------------------
T2.Khoa học 
Tiết 46: BÓNG TỐI
I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được báng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
	- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
° Liên hệ thực tế địa phương nơi em đang sinh sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Chuẩn bị chung: đèn bàn.
 - Chuẩn bị nhóm: đèn pin; tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ để gắn các miếng bìa đã cắt thành phim hoạt hình; một số đồ vật để tạo bóng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1) Kiểm tra bài cũ:( 5’)Ánh sáng
- Hãy nêu ví dụ về các vật tự phát sáng. Vì sao mắt ta nhìn thấy vật?
- Nhận xét, tuyên dương
2) Dạy bài mới: 32’
 Giới thiệu bài: Bóng tối
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối 
- Gợi ý cho học sinh cách bố trí và làm thí nghiệm theo SGK trang 93.
+ Tại sao lại dự đoán như vậy?
 + Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
+ Làm thế nào để bóng to hơn? Điều gì sẽ xãy ra khi đưa vật đến gần vật chiếu sáng? Bóng của vật thay đổi khi nào?
- Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm 
- Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận 
Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình 	
- Đóng kín phòng học. Căng một tấm màn làm phông. Cắt các tấm bìa làm hình nhân vật để biểu diễn, đặt trước ánh sáng đèn, bóng của vật sẽ hiện lên trên màn và theo đó GV kể một câu chuyện.
- Cho học sinh phát biểu ý kiến sau khi nghe xong câu chuyện
3) Củng cố - dặn dò: 2’
- Bóng tối do đâu mà có? Vị trí của bóng thay đổi khi nào?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Ánh sáng cần cho sự sống
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh làm thí nghiệm theo SGK và dự đoán.
- Các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại những gì thu được vào bảng:
+ Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng sẽ có hình dạng giống như hình vật cản.
 + Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới-Đó là vùng bóng tối.
 + Đưa vật cản đến gần nguồn chiếu sáng thì bóng sẽ to hơn, bóng của vật thay đổi khi ta thay đổi vị trí của nguồn chiếu sáng.
- Học sinh thực hiện
- Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận 
- Học sinh theo dõi
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Học sinh trả lời trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
------------------˜ & ™--------------------
T3.Tập làm văn 
Tiết 46: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (nội dung ghi nhơ).
- Nhận biết và biết đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, bảng phụ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ: 5’
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trước tả hoa hoặc tả quả của tiết tập làm trước
- Nhận xét, tuyên dương, cho điểm
B) Dạy bài mới: 32’
 1/ Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
 2/ Hướng dẫn phần Nhận xét.
Bài tập 1: Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh đọc bài văn Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam (sách Tiếng Việt 4 tập, hai, trang 32)
Bài tập 2:Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3: Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung của mỗi đoạn văn trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại 
 * Ghi nhớ:
- Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa
- Giáo viên nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. 
 3/ Phần luyện tập:
Bài tập 1: Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Yêu cầu học sinh xác định đoạn văn và nêu nội dung của mỗi đoạn văn trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại 
Bài tập 2: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
GV gợi ý: Trước hết, các em cần xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Mời học sinh đọc đoạn văn trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài, chấm điểm
C) Củng cố - dặn dò: 2’
Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung trong bài văn miêu tả cây cối vừa học
- Dặn học sinh cuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh đọc: Đọc bài văn Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 32)
- HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo
- Học sinh đọc: Tìm các đoạn trong bài văn nói trên
- Cả lớp làm việc cá nhân hoặc trao 
đổi cùng bạn bên cạnh. 
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc: Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì?
- Cả lớp làm bài tập
- Vài HS đọc nội dung cần Ghi nhớ.
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc và học thuộc lòng phần Ghi nhớ
- HS đọc: Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn dưới đây:
- Cả lớp đọc thầm bài Cây tre trăm đốt, trao đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. 
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc: Hãy viết một văn nói về lợi ích của một loài cây mà em yêu biết 
- Học sinh theo dõi
- Cả lớp viết đoạn văn vào vở
- Một vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết.
- Học sinh nhận xét, bổ sung 
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
--------------------˜ & ™-----------------------
TiÕt 23 : Häc bµi h¸t : chim s¸o 
I. Môc tiªu: 
 - BiÕt ®©y lµ bµi d©n ca cña d©n téc Kh¬ me ë Nam bé 
 - BiÕt h¸t theo giai ®iÖu vµ lêi ca
 - BiÕt h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch
 II. ChuÈn bÞ: 
- H¸t chuÈn bµi h¸t 
 - Nh¹c cô thêng dïng
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bµi cò : “Bµi ®· «n ë tiÕt tríc”
2.Bµi míi
*H§1: D¹y h¸t
GV giíi thiÖu qua bµi h¸t vµ t¸c gi¶
GV ®Öm ®µn vµ h¸t mÉu bµi h¸t
Híng dÉn HS ®äc lêi ca
D¹y cho HS h¸t tõng c©u
Híng dÉn HS «n luyÖn
Gäi 1 vµi em kh¸ lªn b¶ng thÓ hiÖn
GV nhËn xÐt
*H§2: KÕt hîp gâ ®Öm
GV thùc hiÖn mÉu
GV híng dÉn c¸ch gâ ®Öm theo nhÞp, theo ph¸ch
Híng dÉn HS luyÖn tËp 
Gäi 1 vµi nhãm thÓ hiÖn
GV nhËn xÐt
3.Cñng cè: Bµi h¸t võa häc tªn g×?
 D©n ca d©n téc nµo?
 Cho HS h¸t l¹i bµi h¸t
 NhËn xÐt tiÕt häc
4. DÆn dß : VÒ nhµ häc thuéc bµi
HS lªn b¶ng thÓ hiÖn
HS chó ý l¾ng nghe ®Ó hiÓu biÕt thªm
Nghe lµm quen víi giai ®iÖu bµi h¸t míi
§äc lêi ca theo HD cña GV
HS nghe vµ tËp h¸t theo HD cña GV
HS luyÖn h¸t theo d·y, tæ, nhãm
HS lªn b¶ng thÓ hiÖn
L¾ng nghe
HS chó ý nhËn biÕt
HS quan s¸t GV thùc hiÖn
LuyÖn tËp theo HD
HS lªn b¶ng thÓ hiÖn
L¾ng nghe
Bµi : Chim s¸o
D©n ca Kh¬ me 
HS H¸t tËp thÓ
L¾ng nghe 
HS vÒ nhµ thùc hiÖn
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 
 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
 - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần
 - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ
 -Ý kiến các thành viên trong tổ.
 - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết:
 2. GV đánh giá chung:
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn.
 c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu.
 - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn.
 - Một số em còn hay nói chuyện riêng trong giờ học, đồ dùng học tập chưa đầy đủ.
 d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ.
 - Bầu cá nhân tiêu biểu:.............................................................
 - Bầu tổ tiêu biểu:.....................................................................
2. Kế hoạch tuần tới: 
 - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. 
 - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ.
 - Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ.
 - Về nhà chép bài học bài và làm bài đầy đủ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 23 tich hop.doc