Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Đại Thắng

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Đại Thắng

KHOA HỌC

Bài 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN.

A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:

- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.

- Biết để có sức khoẻ tốt cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và phải thường xuyên thay đổi món.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Hình trang 16, 17-SGK; sưu tầm các đồ chơi.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 14 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Đại Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :4 Thứ hai ngày 30 thỏng 9 năm 2013
KHOA HỌC
Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết để có sức khoẻ tốt cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và phải thường xuyên thay đổi món.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 16, 17-SGK; sưu tầm các đồ chơi.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước?
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn .
* Mục tiêu: Giải thích lý do cần ăn phối hợp 
* Cách tiến hành:
B1: Thảo luận theo nhóm
 - Hướng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn...
B2: Làm việc cả lớp
 - Gọi HS trả lời. Nhận xét và kết luận
HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
* Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ...
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân
 - Cho HS mở SGK và nghiên cứu
B2: Làm việc theo cặp
 - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ. Ăn vừa phải. Ăn có mức độ. Ăn ít. Ăn hạn chế
B3: Làm việc cả lớp
 - Tổ chức cho lớp báo cáo kết quả
 - GV nhận xét và kết luận
HĐ3: Trò chơi đi chợ
* Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa một cách phù hợp và có lợi cho Sức Khoẻ
* Cách tiến hành:
B1: GV hướng dẫn cách chơi 
 - Hướng dẫn HS chơi hai cách 
B2: HS thực hành chơi
B3: HS giới thiệu sản phẩm mình đã chọn
 - Nhận xét và bổ sung
IV. Củng cố dăn dò::
1. Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
2. Dặn dò: Về nhà học bài và chuản bị bài sau.
 - Hát.
 - 2 HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - HS chia nhóm và thảo luận
 - HS trả lời
 - Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nên chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn...
 - HS mở SGK và quan sát
 - Tự nghiên cứu tháp dinh dưỡng
 - HS thảo luận và trả lời
 - Thức ăn chứa chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải
 - Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục độ. - - Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối
 - HS lắng nghe
 - Thực hiện chơi: Trò chơi đi chợ
 - Một vài em giới thiệu sản phẩm
 - Nhận xét và bổ sung
ĐẠO ĐỨC
Bài 2 : VƯỢT KHể TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I/ Mục tiờu:
-Nờu được vớ dụ về vượt khú trong học tập .
-Biết được vượt khú trong học tập giỳp em học tập mau tiến bộ.
-Cĩ ý thức vượt khú vươn lờn trong học tập.
-Yờu mến , noi gương theo những tấm gương nghốo vượt khú
II/ Cỏc kỹ năng sống: 
- Kỹ năng lập kế hoạch vượt khĩ trong học tập.
- Kỹ năng tỡm kiếm sự hỗ trợ,gip đỡ của thầy cụ , gia đỡnh , bạn b khi gặp khĩ khăn trong học tập.
-Kỹ năng làm chủ bản thõn trong học tập.
III/ Phương phỏp dạy học: 
 -Giải quyết vấn đề. 
IV/ Phương tiện dạy học:
-SGK Đạo đức 4.
-Cỏc mẫu chuyện, tấm gương vượt khú trong học tập.
V/ Tiến trỡnh dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Kiểm tra bài cũ: Bài 2 (tiết 1)
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Gương sỏng vượt khú.
MT: Biết quan sỏt , chia sẻ , giỳp đỡ những bạn cú hoàn cảnh khú khăn .
Bước 1: Làm bài tập 2, SGK.
-GV chia nhúm và giao nhiệm vụ thảo luận nhúm
-GV yờu cầu một số nhúm trỡnh bày.
Bước 2: 
KL:GV kết luận khen những HS biết vượt khú trong học tập.
c.Hoạt động 2: Xử lý tỡnh huống.
MT: Giỳp HS: Xử lý tỡnh huống khi gặp phải.
Bước 1:Làm bài tập 3, SGK.
-GV giải thớch yờu cầu bài tập.
-Yờu cầu HS thảo luận nhúm.
-GV mời HS trỡnh bày trước lớp.
Bước 2: 
KL:GVKL, khen những học sinh biết vượt qua khú khăn trong học tập.
d.Hoạt động 3: Làm bài tập 4, SGK.
MT:Biết xđ những khú khăn trong học tập của bản thõn và cỏch khắc phục .
Bước 1: GV giải thớch yờu cầu bài tập.
-GV gọi một số HS trỡnh bày những khú khăn và biện phỏp khắc phục.
Bước 2: GV kết luận, khuyến khớch HS thực hiện những biện phỏp khắc phục khú khăn đó đề ra để học tập tốt.
KL: Kết luận chung: 
3.Củng cố, dặn dũ:
-Chuẩn bị bài sau.
-HS nhắc lại đề.
-HS thảo luận nhúm.
-Đại diện nhúm trỡnh bày.
-HS đọc thầm yờu cầu bài tập.
-HS thảo luận nhúm.
-Đại diện nhúm trỡnh bày.
-HS lắng nghe.
-Vài HS trỡnh bày.
-HS cả lớp trao đổi, nhận xột.
-HS trả lời.
HƯỚNG DẪN HỌC
I – MỤC TIấU :
- Bước đầu hệ thống húa một số hiểu biết ban đầu về so sỏnh hai số tự nhiờn, xếp thứ tự cỏc số tự nhiờn.
- Rốn kĩ năng so sỏnh và xếp thứ tự cỏc số tự nhiờn.
- HS làm bài cẩn thận, chớnh xỏc.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.Toỏn(25’)
1.1 Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 hs lờn bảng làm bài tập 1
- GV nhận xột cho điẻm
1.2 Thực hành.
Bài 1. Cho hs đọc y/c bài.
3578435790
9250192410
1760017000 +600
- Cho hs đổi chộo vở kiểm tra bài.
Bài 2. Cho hs đọc y/c bài.
- GV cho hs tự làm bài ở dươi lớp gọi 1 hs lờn bảng làm bài.
- Cho hs nhận xột
Bài 3: Cho hs đọc y/c bài.
- Cho hs cả lớp tự làm bài vào vở cửa mỡnh.
- Cho hs nhận xột. GV chốt đỳng.
* Bài tập bổ trợ .
Bài 4 ( vbt- 18)
Cho hs đọc y/c bài.
- GV cho hs tự làm bài ở dươi lớp gọi 2 hs lờn bảng làm bài.
- Cho hs nhận xột. GV chốt đỳng
Bài 5 ( vbt – 19)
Cho hs đọc y/c bài.
- GV cho hs tự làm bài ở dươi lớp gọi 2 hs lờn bảng làm bài.
- Cho hs nhận xột. GV chốt đỳng
2. Tập đọc ( 12’)
Bài 1; cho hs đọc hiểu bài “ Hoa mai vàng”
- Hướng dẫn hs làm bài 1.
- Tỏc giả tả hoa mai theo trỡnh tự ntn?
- Tỏc giả miờu tả những đặc điểm nào của hoa mai?
- Em thớch hỡnh ảnh nào trong bài đọc nhất ? Vỡ sao?
- GV y/c hs tự hoàn thành bài tập 1.
3. Củng cố dặn dũ.(2’)
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lờn bảng.
- 2 hs đọc lớp lắng nghe.
- Hs cả lớp làm vào vở.
- 2 hs đọc lớp theo dừi.
-1 hs lờn bảng.
5724,5740,5742
- 1 hs nhận xột.
- 2 hs đọc lớp lắng nghe
- 1 hs lờn bảng.
1969,1954,1945,1890
- 1 hs nhận xột
- 2 hs đọc lớp lắng nghe
- 2 hs lờn bảng
- 1 hs nhận xột
- 2 hs đọc lớp lắng nghe
- 2 hs lờn bảng
a, 578,587,758,785,857,875.
b, 4440.
- 1 hs nhận xột
- 1 số hs đọc cả lớp theo dừi.
- 1tả sự phỏt triển,thay đổi của hoa ở từng giai đoạn
- Hỡnh dỏng ,màu sắc, chuyển động
- Cho hs trả lời theo ý của mỡnh.
- Hs làm bài vào vở.
- HS lắng nghe .
Thứ ba ngày 01 thỏng10 năm 2013
KHOA HỌC
Bài 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể
 - Biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chât scho cơ thể
 - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của các laọi gia súc, gia cầm khác
B. Đồ dùng dạy học
 - Hình 18, 19-SGK; phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Tại sao nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món
 - GV nhận xét và đánh giá
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm
* Mục tiêu: Lập được d/ sách tên các món ăn
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức 
 - GV chia lớp thành 2 đội
B2: Cách chơi và luật chơi
 - Cùng trong một thời gian là 10 phút thi kể 
B3: Thực hiện
 - GV bấm đồng hồ và theo dõi
HĐ2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
* Mục tiêu: Kể tên món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật. Giải thích tại sao...
* Cách tiến hành:
B1: Thảo luận cả lớp
 - Cho HS đọc danh sách các món ăn và hướng dẫn thảo luận
B2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm
 - GV chia nhóm và phát phiếu
B3: Thảo luận cả lớp
 - Trình bày cách giải thích của nhóm
 - GV nhận xét và kết luận
- Thi kể tên món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật
IV. Củng cố, dặn dò:
 1. Củng cố: 
- Trong nhóm đạm động vật tại sao chúng ta nên ăn cá?
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 2. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và thực hành
 - Đọc và chuẩn bị cho bài sau.
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Tổ trưởng 2 đội lên rút thăm đội nào được nói trước
 - 2 đội thi kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm
( Gà, cá, đậu, tôm, cua, mực, lươn, ...,vừng lạc)
Nhận xét và bổ sung
 - Một vài em đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm vừa tìm được ở HĐ1
 - HS chia nhóm 
 - Nhận phiếu và thảo luận
 - Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
Đạm động vật thì có cá là dễ tiêu nên ta cần ăn
 - HS nhận xét và bổ sung
 - HS trả lời
 - Nhận xét và kết luận
	HƯỚNG DẪN HỌC
I – MỤC TIấU :
- Viết và so sỏnh được cỏc số tự nhiờn
- Bước đầu làm quen dạng x<5, 2<x<5 với x là số tự nhiờn
- HS biết vận dụng để so sỏnh cỏc số trong cuộc sống.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	Bảng lớp kể sẵn nội dung bài tập 3 .	
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.Toỏn(25’)
1.1 Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 hs lờn bảng làm bài tập 1
- GV nhận xột cho điẻm
1.2 Thực hành.
Bài 2. Cho hs đọc y/c bài.
-Hướng dẫn hs làm bài: 
- Giới thiệu cho hs bieột cụng thức tớnh số cỏc số trong một dóy số cỏch đều.
 SLSH = ( SCuối – SĐầu): K/c + 1
- GV cho hs tự làm bài ở dươi lớp gọi 2 hs lờn bảng làm bài.
- Cho hs nhận xột
Bài 5: Cho hs đọc y/c bài.
Hướng dẫn hs làm bài: 
Số x phải thỏa món điều gỡ?
- hóy kể cỏc số trũn chục từ 60 – 90
Trong cỏc số 60,70,80,90 thỡ số nào thảo món y/c bài?
- Cho hs cả lớp tự làm bài vào vở cửa mỡnh.
- Cho hs nhận xột. GV chốt đỳng.
* Bài tập bổ trợ.
Bài 1 Tỡm số tự nhiờn thớch hợp thay vào x, y sao cho: 6-x< 2 y – 8 <2
2. Chớnh tả ( 12’)
Bài 2; cho hs đọc y/c bài
- Hướng dẫn hs làm bài 2.
- GV y/c hs tự hoàn thành bài tập 2.
- cho 5 hs làm bảng
- Cho hs nhận xột. GV chốt đỳng.
d-r-r-d-r ; gi-gi-r-d ; d-r-gi;gi-gi-r; r-d-r-d
Bài 3; cho hs đọc y/c bài
- Hướng dẫn hs làm bài 3.
- GV y/c hs tự hoàn thành bài tập 3
3. Củng cố dặn dũ.(2’)
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lờn bảng.
- 2 hs đọc lớp lắng nghe
- 2 hs lờn bảng.
a, (9- 0) :1 +1 = 10 số
b, (99- 10) : 1 + 1= 90 số
- 1 hs nhận xột
- 1 số hs đọc cả lớp theo dừi.
- 1 hs : x > 68 và x< 90
- 1 hs nờu: 60,70,80,90
- 1hs nờu 70,80,90
- Hs đọc bài và làm bài vào vở
- 2 Hs lờn làm trờn bảng.
-2 Hs đọc bài
- Cho hs trả lời theo ý của mỡnh.
- Hs làm bài vào vở.
-4 hs lờn bàng.
- HS lắng nghe .
-2 Hs đọc bài
- Cho hs trả lời theo ý của mỡnh.
- Hs làm bài vào vở.
- HS lắng nghe 
Tin học(2t)
Giỏo viờn chuyờn
Thứ năm ngày 03 thỏng 10 năm 2013
CHÍNH TẢ
Bài :NHỚ- VIẾT : TRUYỆN CỔ NƯỚC MèNH
I – MỤC ĐÍCH , YấU CẦU :
- Nhớ - viết đỳng 10 dũng thơ đầu trỡnh bày đỳng bài thơ Truyện cổ nước mỡnh – đỳng cỏc dũng thơ lục bỏt, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
- BT2b - Tiếp tục nõng cao kĩ năng viết đỳng cỏc tiếng cú õm, vần dễ lẫn : õn ; õng.
- HS yờu thớch truyện cổ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b. 
Vở bài tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phỳt )
- Cả lớp viết bảng con cỏc từ chỉ đồ vật trong nhà cú thanh hỏi / thanh ngó . 
- Nhận xột bài cũ .
2. Giới thiệu bài : Phổ biến nhiệm vụ giờ học :	(1 phỳt)
- Nhớ - viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng bài thơ Truyện cổ nước mỡnh .(10-14 dũng đầu) 
- Tiếp tục nõng cao kĩ năng viết đỳng cỏc tiếng cú õm, vần dễ lẫn : õn; õng.
3- Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ- viết 22 phỳt
w Bước 1 : Tỡm hiểu nội dung :
 - GV gọi 1 HS đọc bài thơ.
 - GV nờu cõu hỏi tỡm hiểu nội dung bài thơ. 
+ Vỡ sao tỏc giả lại yờu truyện cổ nước nhà?
+ Qua những cõu chuyện cổ, cha ụng ta muốn khuyờn con chỏu điều gỡ?
 - GV chốt ý.
w Bước 2 : Hướng dẫn viết từ khú :
 - Yờu cầu HS nờu cỏc từ khú.
 - Hướng dẫn HS viết bảng con cỏc từ : truyện cổ, sõu xa, nghiờng soi, vàng cơn nắng 
w Bước 3 : HS viết chớnh tả :
 - HS nhớ viết chớnh tả.
w Bước 4 : Soỏt lỗi - Chấm chữa bài:
 - GV đọc lại toàn bài .
 - GV chấm 10 bài . 
 - Nhận xột bài viết : chữ viết, cỏch trỡnh bày, cỏc lỗi hay mắc phải.
- Lớp thực hiện
- Lớp nghe
- 1 HS đọc bài thơ .
- HS trả lời .
- HS nghe.
- HS nờu từ khú .
- HS viết bảng con .
- HS viết bài.
- HS tự soỏt lỗi. 
- HS đổi vở cho nhau để soỏt lỗi, chữa bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả : 10’ 
w Bài tập 2b : Điền vào chỗ trống õn / õng .
 - GV gọi HS đọc yờu cầu của bài tập.
 - Cho HS đọc thầm, làm bài vào vở .
 - Dỏn 4 tờ phiếu đó viết sẵn nội dung BT 2b lờn bảng, gọi 4 HS lờn thi làm nhanh .
 - Chữa bài : Nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. 
 4- Củng cố – dặn dũ :3 phỳt
- Mở rộng thờm cho HS : Em nào biết bỏnh chưng, bỏnh giầy ? .
- Nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sút .
- Về nhà đọc lại những đoạn văn, đoạn thơ trong bài tập 2 .
- Chuẩn bị bài sau : Chớnh tả nghe - viết : Những hạt thúc giống . 
- HS nờu yờu cầu bài tập .
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở.
- 4 HS thi bài làm . Cả lớp nhận xột , sửa sai
- HS sửa bài tập vào vở .
	HƯỚNG DẪN HỌC
ANH(2 T)
Giỏo viờn chuyờn
Thứ sỏu ngày04 thỏng 10 năm 2013
ĐỊA LÍ
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
A- Mục tiêu: Học xong bài HS biết
 - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về HĐ sản xuất của người dân ở HLS
 - Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức
 - Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân
 - Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất
B- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
 - Tranh ảnh phục vụ bài học
C- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Trình bày đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, lễ hội của dtộc HLS
III- Dạy bài mới:
1. Trồng trọt trên đất dốc 
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
 - Cho HS đọc SGK và trả lời:
+Người dân ở HLS trồng cây gì? ở đâu?
+Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+Người dân ở HLS trồng gì ở ruộng bậc...?
2. Nghề thủ công truyền thống
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Dựa vào tranh ảnh thảo luận và TLCH
+ Kể tên sản phẩm thủ công nổi tiếng? 
+ Nhận xét về màu sắc hàng thổ cẩm?
+ Hàng thổ cẩm được dùng để làm gì?
B2: Đại diện các nhóm trả lời
 - GV sửa chữa cho HS
3. Khai thác khoáng sản
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
B1: Cho quan sát H3 và đọc SGK để TLCH
 - Kể tên 1 số khoáng sản ở HLS
 - Dãy HLS hiện nay có khoáng sản nào được khai thác nhiều
 - Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân
 - Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý
 - Người dân miền núi còn khai thác gì?
B2: Gọi HS trả lời câu hỏi trên
 - Nhận xét và bổ sung
IV- Hoạt động nối tiếp: 
1. Củng cố: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
 2 Dặn dò:- Học bài, sưu tầm tranh ảnh vềvùng trung du Bắc Bộ.
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc sách và trả lời
 - Họ trồng lúa, ngô, chè,...
 - Ruộng bậc thang làm ở sườn núi
 - Để giúp cho việc giữ nước và chống sói mòn
 - Trồng: Lúa, ngô,...
 - Là: Dệt, may, thêu hàng thổ cẩm
 - Hàng thổ cẩm có hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹp
 - Các nhóm trình bày phần thảo luận 
 - Nhận xét và bổ sung
 - Có: A-pa-tít, trì, kẽm,...A-pa-tít được khai thác nhiều nhất
 - HS mô tả quy trình ( SGV-64 )
 - Khai thác hợp lý vì khoáng sản dùng làm nguyêu liệu cho nhiều ngành công nghiệp
 - Khai thác gỗ, mây, nứa và các lâm sản quý
 - HS trả lời
HƯỚNG DẪN HỌC
KĨ THUẬT
KHAÂU THệễỉNG (Tieỏp theo)
1/ OÅn ủũnh : (1’). Lụựp haựt.
2/ Kieồm tra baứi cuừ : (4’). Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp
	- 2 HS khaõu muừi thửụứng treõn giaỏy oõ li
	- Nhaọn xeựt
3/ Baứi mụựi :
Noọi dung - TG
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
Giụựi thieọu (1’)
*Hoaùt ủoọng 3 :
HS thửùc haứnh khaõu thửụứng
(10’)
HS taọp khaõu treõn giaỏy oõ li
(5’)
HS thửùc hieọn treõn vaỷi (8’)
*Hoaùt ủoọng 4 : 
ẹaựnh giaự saỷn phaồm caực nhoựm
4/ Cuỷng coỏ : 4’
5/ Daởn doứ : 1’
Caực em ủaừ hoùc caực muừi khaõu thửụứng ụỷ tieỏt trửụực vaứ ủaừ laứm quen treõn giaỏy. Tieỏt hoùc hoõm nay coõ seừ cho caực em thửùc haứnh khaõu muừi thửụứng treõn vaỷi.
- GV ghi tửùa
- Goùi HS nhaộc laùi veà kú thuaọt khaõu thửụứng
- Nhaọn xeựt boồ sung
- ẹeồ khaõu ủửụùc muừi khaõu thửụứng ta thửùc hieọn maỏy bửụực ?
- GV nhaọn xeựt boồ sung.
+ Coự 2 bửụực laứ vaùch daỏu ủửụứng khaõu vaứ khaõu caực muừi theo ủửụứng vaùch daỏu
- GV cho HS quan saựt H.4 SGK
- Em haừy neõu caựch vaùch daỏu ủửụứng khaõu ?
- Nhaọn xeựt choỏt yự.
+ Duứng thửụực keỷ vaứ buựt chỡ keỷ ủửụứng daỏu caựch meựp vaỷi 2cm vaứ chaỏm caực ủieồm caựch ủeàu nhau treõn ủửụứng ủoự.
- GV yeõu caàu HS thửùc haứnh vaùch daỏu ủửụứng khaõu treõn vaỷi.
- GV hửụựng daón HS quan saựt, nhaọn xeựt H.5 SGK
- Em haừy neõu caựch khaõu caực muừi khaõu thửụứng theo ủửụứng vaùch daỏu ?
- GV choỏt laùi
+ Leõn kim taùi ủieồm 1 xuoỏng kim taùi ủieồm 2 .
- GV thao taực 2 laàn
- Laàn 1 : Leõn kim ủieồm 1 caựch meựp vaỷi beõn phaỷi 1cm, ruựt kim, keựo sụùi chổ leõn cho nuựt chổ saựt vaứo phớa sau maởt vaỷi. Xuoỏng kim taùi ủieồm 2 leõn ủieồm 3  ruựt kim keựo sụùi chổ leõn, vuoỏt muừi khaõu theo chieàu tửứ phaỷi sang traựi cho phaỳng maởt vaỷi.
- Cho 1 HS neõu caựch thửùc hieọn caực muừi khaõu thửụứng tieỏp theo.
- GV thao taực laàn 2 nhanh hụn ủeồ HS hieồu vaứ thửùc hieọn thao qui trỡnh.
- Khi khaõu ủeỏn cuoỏi ủửụứng vaùch daỏu, ta caàn phaỷi laứm gỡ ủeồ muừi khaõu khoõng bũ tuoọt chổ ?
- Nhaọn xeựt choỏt yự : Thửùc hieọn keỏt thuực ủửụứng khaõu thửụứng.
- GV cho HS quan saựt H.6 SGK vaứ theo doừi thao taực khaõu laùi muừi, nuựt chổ cuoỏi ủửụứng khaõu.
* GV caàn lửu yự ủeỏn HS moọt soỏ ủieồm:
+ Khaõu tửứ phaỷi sang traựi
+ Tay caàm vaỷi phaỷi ủửa vaỷi leõn khi xuoỏng kim ủửa vaỷi xuoỏng khi leõn kim.
+ Nhụự duứng keựo caột chổ sau khi ủaừ nuựt chổ xong
- GV goùi 1 HS neõu laùi qui trỡnh caựch khaõu muừi thửụứng.
- GV choỏt laùi caựch thửùc hieọn khaõu thửụứng.
- GV kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS
- GV quan saựt giuựp ủụừ 1 soỏ em coứn luựng tuựng
- GV nhaọn xeựt 1 soỏ saỷn phaồm.
- GV nhaọn xeựt
- GV cho HS thửùc haứnh treõn vaỷi
- Nhaọn xeựt boồ sung
- Caực muừi khaõu tửụng ủoỏi ủeàu
- Hoaứn thaứnh ủuựng thụứi gian
- Noọi dung baứi hoùc
- 2 HS khaõu laùi muừi khaõu thửụứng
- Yeõu thớch saỷn phaồm 
- Xem laùi baứi : Chuaồn bũ vaứ ủoùc trửụực baứi “Khaõu 2 meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng”
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- HS chuự yự nghe
- 2 HS nhaộc laùi
- 2 HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự
- Baùn nhaọn xeựt
- HS traỷ lụứi
- Nhaọn xeựt
- HS quan saựt
- HS traỷ lụứi
- 1 HS nhaọn xeựt
- HS nghe vaứ thửùc haứnh
- HS quan saựt
- HS traỷ lụứi
- Nhaọn xeựt
- Lụựp quan saựt
- HS neõu
- HS laộng nghe vaứ quan saựt
- HS traỷ lụứi
- Nhaọn xeựt
- HS quan saựt thao taực cuỷa GV
- Neõu qui trỡnh caựch khaõu muừi thửụứng
- 1 HS khaực thửùc haứnh vaùch daỏu ủửụứng khaõu
- Nhaộc laùi ghi nhụự
- HS taọp khaõu treõn giaỏy keỷ oõ li
- HS tham gia nhaọn xeựt
- 4 nhoựm: Thi ủua saỷn phaồm naứo ủeùp nhaỏt.
- Nhaọn xeựt
- HS thửùc hieọn
- HS laộng nghe
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiờu: Giỳp HS:
 - Biết nhận xột cỏc ưu khuyết điểm, cỏc mặt học tập trong tuần qua.
 -Cú hướng khắc phục khuyết điểm và phỏt huy cỏc ưu điểm cú được trong tuần tới.
 II/ Cỏch tiến hành:
 -LT điều khiển
 -Hỏt tập thể
 -Nờu lớ do
 -Đỏnh giỏ cỏc mặt học tập tuần qua:
 *Đỏnh giỏ xếp loại từng tổ.
 *Cỏc lớp phú phụ trỏch từng mặt học tập đỏnh giỏ nhận xột
*Lớp phú học tập:
 -Đỏnh giỏ nhận xột: Việc soạn bài ở nhà, việc học trong lớp cú phỏt biểu xõy dựng bài khụng
* Lớp phú NN-KL: 
 -Đỏnh giỏ về nề nếp học tập, xếp hàng ra vào lớp, giờ giấc đi học, nề nếp thể dục, vệ sinh cỏ nhõn, lớp
* Lớp phú VTM: 
 - Đỏnh giỏ việc thực hiện tiếng hỏt đầu giờ, giữa giờ, ra về
* LT đỏnh giỏ , nhận xột
*í kiến GVPT:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan4buoi 2.doc