LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức.
Giúp HS :
-Biết số ngày của từng tháng trong một năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
2.Kĩ năng.
-Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
-Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào?
3.hái độ.
-Học sinh ham thích giải toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên: SGK toán 4
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
TUẦN 5 Ngày thứ 1 Ngày soạn 5/10/2013 Ngày giảng 7/10/2013 TOÁN (T21) LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức. Giúp HS : -Biết số ngày của từng tháng trong một năm, của năm nhuận và năm không nhuận. 2.Kĩ năng. -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. -Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào? 3.hái độ. -Học sinh ham thích giải toán. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: SGK toán 4 2.Học sinh: Đồ dùng học tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên TG (Phút) HĐ của Học sinh 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể. 1 -Lớp hát tập thể. 2-Kiểm tra bài cũ: -Bác Hồ sinh vào năm 1890 bác sinh vào thế kỉ nào ? 3 -HS lên bảng viết, nêu. -GV nhận xét ghi điểm. -Lớp nhận xét. 3-Bài mới 34 3.1-Giới thiệu bài -Tiết toán hôm nay chúng ta cùng luyện tập để các em nắm chắc hơn về quan hệ giữa các số đo thời gian nhe. 2 -Nghe, mở sách. 3.2- Hướg dẫn luyện tập. 32 Bài 1.Kể tên những tháng có: 30 ngày, 31 ngày,28(hoặc 29 ngày). -GV hướng dẫn. -GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng. -GV nhắc lại cho HS nhớ cách tính số ngày trong một tháng bằng hai tay. HS đọc yêu cầu của bài. -Thực hành theo hướng dẫn -Lớp làm bài.Phát biểu -Nhận xét bổ sung. Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống -GV hướng dẫn. -Tính và so sánh kết quả rồi điềnvào ô trống -GV nhận xét chốt lại bài làm đúng -HS đọc yêu cầu của bài. -Thực hành theo hướng dẫn -Lớp làm bài.Phát biểu -Nhận xét bổ sung. Bài 3: GV nêu đề bài. -Nêu câu hỏi. -Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. -HS nêu yêu cầu bài toán. -Nghe. 2 HS chữa bài. -Nhận xét bổ sung. 4-Củng cố -Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789 năm đó thuộc thế kỉ nào ? 2 -HS nêu. -GV nhận xét giờ học. -HS nghe. 5-Dặn dò -Về nhà học bài chuẩ bị bài sau “Tìm số trung bình cộng” 1 -HS nghe. TẬP ĐỌC (T9) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thực. -Biết đọc giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật lời người kể chuyện. 2.Kĩ năng. -Hiểu ND : ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm , dám nói lên sự thật. -Trả lời được các câu hỏi trong bài. 3.Thái độ. -Học sinh yeu thích môn tập dọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1.Giáo viên: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ 2.Học sinh: đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên TG (Phút) HĐ của Học sinh 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể. 1 -Lớp hát tập thể. 2-Kiểm tra bài cũ: -Cho 2 HS đọc thuộc lòng bài ‘Tre Việt Nam’ trả lời câu hỏi 1,2.. 3 -HS lên bảng viết, nêu. -GV nhận xét ghi điểm. -Lớp nhận xét. 3-Bài mới 34 3.1-Giới thiệu bài -Trung thực là một đức tính đáng quí, được đề cao.Qua truyện đọc những hạt thóc giống, cấc em sẽ thấy người xưa đã đè cao tính trung thực như thế nào. 2 -Nghe, mở sách. 3.2- Hướg dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 32 3.2.1: Luyện đọc 11 GV chia đoạn. - GV sửa lỗi phát âm - Giúp h/s hiểu từ khó - GV đọc diễn cảm cả bài - HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn đọc 3 lượt. HS luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc chú giải - 2 em đọc cả bài - Theo dõi sách 3.2.2: )Tìm hiểu bài 10 -GV hướng dẫn giao nhiệm vụ - Nhà vua chọn người thế nào để nối ngôi? - Nhà vua làm gì để chọn người trung thực ? - Thóc luộc chín có nảy mầm được không? - Chú bé Chôm làm gì, kết quả ? - Đến kì hạn mọi người đã làm gì ? - Chôm có gì khác mọi người ? - Thái độ của mọi người ra sao ? - Vì sao người trung thực là người đáng quý? -GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng - 2 em trả lời( người trung thực) -Phát thóc cho dân để gieo trồng hẹn nếu ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho. - Không nảy mầm được - Chôm gieo hạt, chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. - Mọi người chở thóc đến nộp - Chôm tâu vua: thóc không nảy mầm - Cậu rất trung thực - Ngạc nhiên sợ hãi - Nhiều em nêu ý kiến cá nhân -HS nghe. 3.2.3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 11 - GV chọn đọc mẫu đoạn cuối -GV giao nhiệm vụ cho học sinh. - Tổ chức thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn - Chia lớp theo nhóm 3, đọc đoạn theo vai trong nhóm. - Vài nhóm lên đọc theo vai - Lớp nhận xét, chọn nhóm đọc hay 4-Củng cố -Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? -Em hãy liên hệ thực tế. 2 -HS nêu. -GV nhận xét tiết học. -HS nghe. 5-Dặn dò. -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau “Gà trống và cáo” 1 -HS nghe. Ngày thứ 2 Ngày soạn 6/10/2013 Ngày giảng 8/10/2013 TOÁN (T22) TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức. Giúp HS : -Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. 2.Kĩ năng. - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số. 3.Thái độ - Học sinh hăng say giải toán. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: SGK toán 4 2.Học sinh: Đồ dùng học tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên TG (Phút) HĐ của Học sinh 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể. 1 -Lớp hát tập thể. 2-Kiểm tra bài cũ: -Năm 1901 thuộc thế kỉ nào ? 3 -HS lên bảng viết, nêu. -GV nhận xét ghi điểm. -Lớp nhận xét. 3-Bài mới 34 3.1-Giới thiệu bài -Tiết toán hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là số trung bình cộng chúng ta cùng tìm hiểu bài nhé. 2 -Nghe, mở sách. 3.2- Hướg dẫn 32 3.2.1: Giới thiệu số trung bình công và cách tìm số trung bình cộng 15 Bài toán 1: -GV nêu đề toán. -Hướng dẫn tìm hiểu đề toán. GV viết bảng sơ đồ,hướng dẫn cách giải, ghi bảng. Bài giải Tổng số lít dầu của hai can là 6 + 4 = 10 (l) Số lít dàu rót đều vào mỗi can là . 10 : 2 = 5 (l) Đáp số 5 lít *Nhận xét (Ta gọi 5 là số trung bình cộng của 6 và 4 -HS nghe. - Phát biểu . -Lớp nhận xét bổ sung. -Theo dõi. -HS nghe. Bài toán 2 GV hướng dãn tương tự như bài toán 1. -GV kết luận như (sgk) cho 2-3 học sinh đọc. -HS lắng nghe. -HS đọc (2-3 lượt) 3.2.2: Thực hành 17 -Bài 1.(a, b, c)Tìm số trung bình cộng của các số sau. -GV hướng dẫn học sinh xác định từng ý mỗi ý có mâý số hạng. -GV nhận xét chốt lại bài làm đúng -Nêu đề toán. -Nghe. -Làm bài, chữa bài. -Nhận xét bổ sung. Bài 2. Giải toán có lời văn. -GV hướng dẫn tìm hiểu đề toán. +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? -GV nhận xét chốt lại bài làm đúng -Nêu đề toán. -Nghe, phát biểu. -Làm bài. -1 HS chữa bài. -Nhận xét bổ sung. 4-Củng cố -Muốm tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào ? 2 -HS nêu -GV nhận xét tiết học. -HS nghe. 5-Dặn dò. -Về nhà học thuộc bài chuẩn bị bài sau “Luyện tập” 1 -HS nghe. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T9) MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức. -Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ từ hán Việt thông dụng) về chủ điểm trung thực – Tự trọng (BT4) ; 2.Kĩ năng. -Tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu hỏi với một từ tìm được (BT1,NT2) ; nắm được nghĩa từ ‘tự trọng’ (BT3). 3.Thái dộ. -Học sinh yêu thích môn luyện từ và câu. Ơ 1.Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4 - Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập 2.Học sinh: đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên TG (Phút) HĐ của Học sinh 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể. 1 -Lớp hát tập thể. 2-Kiểm tra bài cũ: -Cho học sinh đọc phần ghi nhớ ở tiết trước. 3 -HS lên bảng viết, nêu. -GV nhận xét ghi điểm. -Lớp nhận xét. 3-Bài mới 34 3.1-Giới thiệu bài -Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn tư thuộc chủ điểm Trung thực tự trọng để giúp các em nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói tren để đặt câu. 2 -Nghe, mở sách. 3.2- Hướng dẫn làm bài tập. 32 Bài tập 1 - GV phát phiếu yêu cầu h/s trao đổi cặp - GV nhận xét chốt lời giải đúng: + Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn, ngay thẳng, thành thật, thật tâm + Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp -GV nhận xét chốt lại bài làm đúng - 1 em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu - Từng cặp h/s trao đổi, làm bài - HS trình bày kết quả - Làm bài đúng vào vở -Lớp nhận xét bổ sung. Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài - GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng - Nhận xét chốt lời giải đúng. - HS mở sách đọc yêu cầu bài 2 - Nghe GV phân tích yêu cầu - Tự đặt 2 câu theo yêu cầu - Lần lượt đọc. -Lớp nhận xét bổ sung. Bài tập 3 - GV treo bảng phụ -Hướng dãn.\ - GV nhận xét chốt lời giải đúng +Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. - HS đọc nội dung bài3 - 1em làm bảng phụ - Lớp làm bài vào vở - 2-3 em đọc bài. -Nhận xét bổ sung. Bài tập 4 - GV gợi ý, gọi 2 em lên bảng chữa bài - Nhận xét chốt lời giải đúng +Các thành ngữ, tực ngữ a,c,d nói về tính trung thực. +Các thành ngữ, tục ngữ : b,e nói về lòng tự trọng - HS đọc yêu cầu bài 4 - 2 em chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét 4-Củng cố. -GV hệ thống bài học. 2 -HS nghe. -GV nhận xét tiết học. -HS nghe. 5-Dặn dò -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 1 -HS nghe. KỂ CHUYỆN (T5) KỂ CHUỴÊN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức. -Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực, 2.Kĩ năng. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện. 3.Thái độ. -Học sinh yêu thích môn kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.Giáo viên : Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4. - Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩnđánh giá bài kể chuyện. 2.Học sinh : dồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên TG (Phút) HĐ của Học sinh 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể. 1 -Lớp hát tập thể. 2-Kiểm tra bài cũ: -Cho học sinh kể lại câu chuyện một nhà thơ chân chính. GV hỏi ý nghĩa của truyện. 2 -HS lên bảng viết, nêu. -GV nhận xét ghi điểm. -Lớp nhận xét. 3-Bài mới 29 3.1-Giới thiệu bài -Các em đang học chủ điểm nào ? -Ccs em còn được đọc được ngh nhiều cau chuyện khác ca ngợi những người trung thực. Tiết học hôm nay giuos các em kể về nhngx con người đó. 2 -Nghe, mở sách. 3.2- Hướng dẫn 27 3.2.1: HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài 4 - GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới trọng tâm, giúp HS xác định đúng yêu cầu. - GV treo bảng phụ - 1-2 em đọc yêu cầu đề bài - Gạch dưới các từ trọng tâm - 4 em nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4. - HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể. 3.2.2: Học sinh thực hành kể nêu ý nghĩa của chuyện 23 -GV chia nhóm giao nhiệm vụ. - Tổ chức kể trong nhóm. -Kể theo cặp. - GV gợi ý kể theo đoạn - Thi kể trớc lớp - GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh gi ... ượng giỏi, phát triển câu chuyện hợp lô gíc. -HS nghe. 5-Dặn dò. - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh câu chuyện. 1 -HS nghe. Ngày thứ 5 Ngày soạn Ngày giảng TOÁN GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I-MỤC TIÊU 1.Kiến thưc. Giúp HS : - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bệt. 2.Kĩ năng. - Biết dùng ê ke 9bằng trực giác) nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 3.thái độ. -Học sinh hăng say làm bài tập. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Ê ke cho GV . 2.Học sinh: Đồ dùng học tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên TG (Phút) HĐ của Học sinh 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể. 1 -Lớp hát tập thể. 2-Kiểm tra bài cũ: -Tìm hai số biết tổng của hai số là 10 và hiệu của hai số là 4. 3 -HS lên bảng viết, nêu. -GV nhận xét ghi điểm. -Lớp nhận xét. 3-Bài mới 34 3.1-Giới thiệu bài -tiết học hom nay sẽ giúp các em biết dược góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 2 -Nghe, mở sách. 3.2- Hướg dẫn 32 3.2.1: Giới thiệu góc nhon, góc tù, góc bẹt 15 a, Giới thiệu góc nhọn. GV vẽ góc nhọn lên bảng chỉ vào và nói: Đây là góc nhọn “Góc nhọn đỉnh 0, cạnh OA,OB” GV vẽ bảng góc nhọn khác cho học sinh đọc,nêu ví dụ thực tế góc nhọn. GV áp ê ke theo góc nhọn để hs quan sát nhận ra gốc nhọn bé hơn gốc vuông. HS quan sát theo dõi -HS tiếp nối nêu ví dụ. b. Giới thiệu góc tù( như góc nhọn). -Nghe, nêu ví dụ c. Giới thiệu góc bẹt (như góc tù). -Nghe, nêu ví dụ. 3.2.2: -Thực hành 17 Bài 1. Trong các hình dưới đây góc nào là góc nhọn , tù, bẹt, góc vuông. -Hướng dãn. +Dùng ê ke để nhận biết (hoặc có thể dùng mắt thường) -Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. HS quan sát phát biểu Góc nhọn: MAN, VDU, Góc tù: QBP, GOH, Góc bẹt: XEY, Gọc vuông: ICK -Nhận xét bổ sung. Bài 2 ( chọn 1 trong 3 ý) :Quan sát hình vễ trả lời câu hỏi. -Hướng dẫn. +Dùng ê ke để xác dịnh góc sau đó kết luận. GV nhận xét chót lại ý kiến đúng -Hình tam giác có 3 góc nhọn: ABC. -Hình tam giác có góc vuông: DEG. -Hình tam giác có góc tù: MNP. Lớp nhận xét bổ sung. 4-Củng cố. -Trong ba góc nhọn, tù, bẹt góc nào lớn nhất ? 2 -HS nêu. -GV nhận xét tiết học. -HS nghe. 5-Dặn dò. -Về nhà chuẩn bị bài sau “Hai đường thẳng vuông góc” 1 -HS nghe. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN(T2) I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức. -Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch, ở vương quốc tương lai (BTĐ tuần 7) – BT1. 2.Kĩ năng. -Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý của GV (BT2,3) 3.Thái độ. -Học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1.Giáo viên : Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể. 2.Học sinh : đồ dùng học tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên TG (Phút) HĐ của Học sinh 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể. 1 -Lớp hát tập thể. 2-Kiểm tra bài cũ: -Cho học sinh kể lại câu chuyện đã nghe tiết trước 3 -HS lên bảng viết, nêu. -GV nhận xét ghi điểm. -Lớp nhận xét. 3-Bài mới 34 3.1-Giới thiệu bài -Trong tiết học hôm trước, các em đã luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Tiết học náy sẽ giuos các em luyện tập phát triển câu chuyện từ một trích đoạn kịch (Ở vương quốc tương lại, 2 -Nghe, mở sách. 3.2- Hướg dẫnlàm bài tập. 32 Bài tập 1 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV treo bảng phụ - GV nhận xét - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu - 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian. - 3 em thi kể trước lớp Bài tập 2 - GV hớng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ? - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ? GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian - 2 em thi kể. Bài tập 3 - GV mở bảng lớp - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ? -GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian. 4-Củng cố - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học? 2 -HS nêu. - GV nhận xét tiết học. -HS nghe. 5-Dặn dò. - Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở. 1 -HS nghe. CHÍNH TẢ( NGHE- VIẾT) TRUNG THU ĐỘC LẬP I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức. -Nghe – viết đúng chính tả trình bày bài CT sạch sẽ. 2.Kĩ năng. -Làm đúng BT2 a/b hoặc 3 a/b hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn. 3.Thái độ. -Học sinh hăng say luyện viết chính tả. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ chép bài 2a - Bảng lớp viết ND bài 3a, bảng gài phiếu từ. 2.Học sinh: đồ dùng học tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên TG (Phút) HĐ của Học sinh 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể. 1 -Lớp hát tập thể. 2-Kiểm tra bài cũ: -Cho 2 học sinh lên bảng viết -GV đọc các tiếng có âm đàu ch/tr hoặc các tiéng có vần ơn/ương. 2 -HS lên bảng viết, nêu. -GV nhận xét ghi điểm. -Lớp nhận xét. 3-Bài mới 29 3.1-Giới thiệu bài -Tiết học hôm nay giúp các em nghe-viết dúng chính tả bài Trung thu độc lập, viết đúng chính tả những tiếng bắt đàu bằng d/r/gi hoặc có vần iên/yên/iêng. 2 -Nghe, mở sách. 3.2- Hướg dẫn 27 3.2.1: Hướng dẫn nghe-viết 28 - GV đọc bài viết chính tả - Đọc từ khó. -Lưu ý học sinh chú ý những từ viết hoa, từ khó viết. - GV đọc chính tả từng cụm từ - GV đọc soát lỗi - Chấm 10 bài, nhận xét. - Theo dõi sách, 1 em đọc - HS luyện viết từ khó: Mười lăm năm, thác nước, bát ngát,phấp phới - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe, chữa lỗi 3.2.2: Hướng dãn làm bài tập chính tả 9 Bài tập 2 - Chọn cho học sinh làm bài 2a - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, kiếm rơi, đã đánh dấu. - Nêu ND chuyện - HS đọc yêu cầu - Quan sát ND bảng phụ - Đọc thầm, làm bài cá nhân - 1em đọc bài làm - Lớp nhận xét, bổ xung - 1 em đọc chuyện vui đã điền đúng - 2 em nêu ND chuyện Bài tập 3 - GV chọn bài 3a - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Treo bảng phổ biến cách chơI, nêu luật chơi. -Nhận xét khen tổ thắng cuộc. - HS đọc yêu cầu - Làm bài vào nháp - HS chơi thi tìm từ nhanh - Mỗi tổ cử 5 em chơi - Ghi từ tìm được vào phiếu - Từng em lên cài từ tìm được vào bảng cài - Nhận xét.,biểu dương tổ thắng cuộc. 4-Củng cố -GV đọc cho học sinh viết tiếng gió, khiêng. 2 -HS viết. -GV nhận xét tiế học. -HS nghe. 5-Dặn dò. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. 1 -HS nghe. LỊCH SỬ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức. Học xong bài này, HS biết - Từ bài 1 đến bài 5 học về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập 2.Kĩ năng - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian 3Thái độ. -Học sinh hắng hái phát biểu xây dựng bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Băng và hình vẽ trục thời gian - Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục một 2.Học sinh: đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên TG (Phút) HĐ của Học sinh 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể. 1 -Lớp hát tập thể. 2-Kiểm tra bài cũ: -Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? Kết quả ra sao ? 2 -HS lên bảng viết, nêu. -GV nhận xét ghi điểm. -Lớp nhận xét. 3-Bài mới 29 3.1-Giới thiệu bài -Tiết học hôn nay sẽ giúp các em hiểu sau hơn về hai giai đoạn lịch sử nhé. 2 -Nghe, mở sách. 3.2- Hướg dẫn 27 3.2.1:Làm việc cả lớp 9 - GV treo băng thời gian - Yêu cầu học sinh ghi nội dung của mỗi giai đoạn - Cho các em lên ghi - Nhận xét và bổ xung - Học sinh theo dõi - Học sinh tự vẽ vào vở và điền - Vài em lên bảng điền - Nhận xét và bổ xung 3.2.2:Làm việc cả lớp 9 - GV treo trục thời gian - Yêu cầu học sinh tự ghi các mốc tương ứng - Gọi một số em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh theo dõi - Học sinh làm bài cá nhân - Một số em trả lời - Nhận xét và bổ xung 3.2.3:Llàm việc cá nhân 9 - Giáo viên nêu yêu cầu - Cho học sinh chuẩn bị - Đặt câu hỏi theo 3 nội dung: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang như thế nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa + Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng - Gọi một số em báo cáo - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh lắng nghe - Học sinh chuẩn bị nội dung - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh trả lời -Nhận xét và bổ xung. 4-Củng cố. 2 -GV nhận xét tiết học. -HS nghe. 5-Dặn dò. -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau “đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”. 1 -HS nghe. SINH HOAÏT LỚP (T8) I.MỤC TIỂU - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 8. - Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân. - Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân. II-CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động của giáo viên TG (Phút) HĐ của Học sinh 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể. 1 -Lớp hát tập thể. 2-Nội dung sinh hoạt 34 2.1- Nhận xét dánh giá các nê nếp đã thực hiện tuần 8 15 a-GV cho lớp trưởng báo cáo chung về việc thực hiện các nề nếp của lớp tuần qua: (Chuyên cần, học tập, vệ sinh.) -Lớp trưởng thông bào. -HS nghe. -Lớp thảo luận góp ý. b-GV đánh giá nhận xét ý kiến của lơp trưởng, đồng thời đánh giá cụ thể từng nề nếp mà lớp thực hiện (có biểu dương khen thương, phê bình đối với học sinh) -Nếp chuyên cần: (Đi học-Duy trì sĩ số-) -Nề nếp học tập: (Học bài và làm bài trước khi đến lớp-học tập ở lớp) -Văn thẻ mĩ: (Giữ gìn trường lớp –vệ sinh cá nhân-vệ sinh ăn uống) -Các nề nếp khác: (Bảo quản giữ gìn của công-giữ vệ sinh trường lớp) -HS nghe, rút kinh nghiệm. 2.2: Kế hoạch tuần 9. 12 -GV triển khai kế hoạch tuần 9 căn cứ vào việc thực hiện nề nếp của lớp ở tuần 3 đó là cả lớp và cá nhân học sinh duy trì phát huy những việc dã thực hiện tốt, khắc phục bằng được những tồn tại để nề nếp ngày càng tốt hơn. -HS nghe, thực hiện. 3-Kết thúc: 7 -GV cho học sinh hát tập thể hoặc chơi trò chơi dân gian mà học sinh thích. -Học sinh thực hiện
Tài liệu đính kèm: