Tập đọc
Bài:Trung thu độc lập
I.Mục đích - yêu cầu.
-Đọc trơn toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi nền tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nươc của thiếu nhi
-Hiểu các từ ngữ trong bài:Tình thương yêu của mình nhỏ của anh chiến sỹ mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TuÇn 7 Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2008 Tập đọc Bài:Trung thu độc lập I.Mục đích - yêu cầu. -Đọc trơn toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi nền tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nươc của thiếu nhi -Hiểu các từ ngữ trong bài:Tình thương yêu của mình nhỏ của anh chiến sỹ mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 4’ 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài 1’ HĐ 2: Luyện đọc 8-9’ HĐ 3: tìm hiểu bài 8-10’ HĐ 4: Đọc diễn cảm 8-10’ 3 Củng cố dặn dò 3’ -Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -a)Cho HS đọc -Chia 3 đoạn Đ 1: Từ đầu đến các em Đ 2: tiếp đến to lớn vui tươi Đ 3: còn lại -Cho HS đọc nối tiếp -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: trung thu man mác .... -Cho hs đọc toàn bài b)Cho HS đọc chú giải+giải nghĩa từ c)GV đọc diễn cảm toàn bài -Cần đọc với dọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào,ước mơ của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước *đoạn 1 -Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H: Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và của mình nhỏ vào thời điểm nào? H:Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? Đoạn 2:Cho HS đọc thầm đoạn 2 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? -Đoạn 3:Cho HS đọc thành tiếng đoạn 3 _Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Em mơ ươc đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? -Chốt lại những ý kiến hay cuả các em -HD HS đọc diễn cảm -Cho các em thi đọc diễn cảm -Nhận xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt nhất H:Bài văn cho thấy tình cảm cua anh chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà đọc trước vở kịch Ở Vương Quốc Tương Lai -2 HS lên bảng -Nghe -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn -đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn -1-2 HS đọc toàn bài 1 HS đọc chú giải -1-2 HS giải nghĩa từ -1 HS đọc to lớp lắng nghe` -Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trongđêm trung thu độc lập đầu tiên -Vẻ đẹp núi sông tự do độc lập................. -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm Dưới ánh trăng dòng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện: giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng............. -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Phát biểu tự do -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn -sau khi cá nhan luyện đọc 5 hs lên thi đọc -lớp nhận xét -Anh yêu thương các em nhỏ , mơ ước các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai Chính tả. Bài: Gà Trống và Cáo. I.Mục đích, yêu cầu: -Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trích trong bài thơ Gà trống và cáo -Tìm đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng ch/tr để điền vào chỗ trống II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 4’ 2 Bài mới HĐ 1: giới thiệu bài HĐ 2viết chính tả 20-21’ HĐ 3 làm bài tập. 10-11’ 3 Củng cố dặn dò 2’ -Gọi HS kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -a)HD chính tả -Nêu yêu cầu của bài chính tả -Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ viết chính tả -Đọc lại đoạn thơ 1 lần -Cho HS đọc thầm đoạn thơ -Nhắc lại cách viết bài thơ lục bát b)HS nhớ viết -Quan sát cả lớp viết c)chấm chữa bài -Cho hs soát lỗi chữa bài -Chấm 5-7 bài+ nêu nhận xét chung Bài tập 2: lựa chọn câu a hoặc b *câu a -Cho HS đọc yêu cầu a -Giao việc cho 1 đoạn văn nhưng 1 số chỗ còn để trống các em phải tìm những chữ bắt đầu bằng ch hoặc tr để điền chỗ trống sao cho đúng -Cho hs làm bài -ChoHS thi điền với hình thức thi tiếp sức trên 3 tờ giấy đã viết sẵn bài tập 2a -Nhận xét chốt lại chữ cần điền là) lần lượt từ trái qua phải từ trên xuống dưới của bài tập)trí tuệ-chất –trong ...... *câu b)cách tiền hành như câu a Bài tập 3 lựa chọn câu 3a hoặc 3b *3a -Cho hs đọc yêu cầu bài tập -Giao việc: các em phải tìm chứa tiếng trí hoặc chí có nghĩa như nghĩa đã cho -Cho HS làm bài -Cho hs trình bày theo hình thức tìm từ nhanh(GV phát cho HS 2 băng giấy) -Nhận xét chốt lời giải đúng +Ý muốn bền bỉ đuổi đến cùng của mục đíc tốt đẹp:ý chí +Khẳ năng suy nghĩ hiểu biết : trí tuệ *câu 3b cách tiến hành như câu 3a -Nhận xét tiết học -Yêu cầu hs về nhà làm bài tập 2a hoặc 2b -2 HS lên bảng viết mỗi HS viết 4 từ -1 HS đọc tuộc lòng - -HS đọc thầm đoạn thơ+ ghi nhớ những từ khó viết -Viết đoạn thơ chính tả -Tự soát lỗi -1 HS đọc lớp lắng nghe -HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào vở -3 Nhóm lên thi tiếp sức mỗi em chỉ được viết 1 chữ về chỗ em khác mới được lên điền -Lớp nhận xét -Chép lời giải đúng vào vở -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Làm bài cá nhân -1 vài em lên bảng trình bày tìm từ nhanh các em có nhiệm vụ ghi những từ tìm được ứng với nghĩa ở 2 bằng giấy đã ghi -Lớp nhận xét -Ghi lời giải đúng vào vở ĐẠO ĐỨC Bài 4: Tiết kiệm tiền của. Tiết 1 I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao cần tiết kiệm tiền của. 2. Kĩ năng: - Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, ... trong sinh hoạt hàng ngày. 3.Thái độ: - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức -Một số tấm bìa xanh đỏ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Thảo luận nhóm thông tin trang 11. 10’ HĐ 2: Bày tỏ ý kiến thái độ Bài tập 1. 6’ HĐ 3:Thảo luận nhóm làm bài tập cá nhân. 16’ 3.Củng cố dặn dò. 3’ -Nêu câu hỏi: +Điều gì có thể sảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan? -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu các nhóm HS đọc và thảo luận thông tin SGK. -Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không? -Tiết kiệm để làm gì? -Tiền của do đâu mà có? -Nhận xét kết luận. -Lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 1. -Chia nhóm và giao nhiệm vụ. -Trong ăn uống cần phải tiết kiệm như thế nào? -Trong mua sắm cần phải tiết kiệm như thế nào? -Có nhiều tiền thì chi tiêu như thế nào là tiết kiệm? -Sử dụng điện nước như thế nào tiết kiệm? -Yêu cầu. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị đồ dùng tiết sau. -2HS lên bảng trả lời và đọc ghi nhớ. -Hình thành nhóm và thảo luận. -Lần lượt đọc cho nhau nghe những thông tin xem tranh và trả lời câu hỏi. +Khi đọc thông tin em thấy người nhật ... -Không phải do nghèo. -Là thói quen của họ, có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có. -Tiền của là do sức lao động của con người mới có. -Nghe. -Bày tỏ ý kiến bằng thẻ từ. Màu đỏ đồng ý Màu xanh không đồng ý Màu trắng không biết. -và giải thích sự lựa chọn của mình. -Hình thành nhóm theo yêu cầu và thảo luận. +Các nhóm liệt kê các việc nên làm và không nên làm. -Trình bày ý kiến. -Lớp nhận xét bổ sung. -Ăn uống vừa đủ, thừa thãi. -Chỉ mua những thứ cần dùng. -Giữ đồ dùng đủ, phần còn lại... -Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng thì tắt. -2HS đọc ghi nhớ. GĐHSY LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đọc đọc trơn đợc ngắt nghĩ đúng dấu chấm phẩy II.Hoạt động dạy học Hoạt động 1. chọn một số bài tập đọc. Trung thu độc lập, nỗi dằn vặt của An đrây Luyện đọc cá nhân 4 phút. Luyện đọc theo nhóm. 1 lượt Học sinh khá nêu cách đọc Hoạt động2. các nhóm tổ chức thi đọc ưu tiên các bạn yếu Đọc thi giữa các nhóm Hoạt động3. Nhận xét: đọc đã đúng chưa đọc đã trôi chảy chưa Ngắt nghĩ đã đúng chưa ở các chỗ dấu chấm dấu phẩy Hoạt độngdò. Nhận xét dặn dò LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Bài:.Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam I.Mục đích – yêu cầu: -Nắm được quy tắc viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam -Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý viết nam để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam II. Chuẩn bị. Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 4’ 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2:Nhận xét 5’ HĐ 3: Ghi nhớ 3-4’ HĐ 4:Làm bài tập 12-14’ 3 Củng cố dặn dò 2’ -Gọi HS lên kiểm tra -nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài *phần nhận xét L(2ý a-b) -Cho HS đọc yêu cầu nhận xét -Giao việc:Nêu lên nhận xét của mình về cách viết đó. Các em cần phải nhớ và chỉ rõ mỗi tên tên riêng đó cho gầm mấy tiếng?chữ cái đầu của mỗi tiếng tương ứng được viết như thế nào? -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại: khi viết tên người tên địa lý việt nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó Tên người:Nguyễn Huệ:Viết hoa chữ Nở tiếng Nguyễn và chữ H ở tiếng Huệ..... -Cho HS đọc phần ghi nhớ -Cho HS nói lại phần ghi nhớ -Chốt lại 1 lần nữa ghi nhớ * phần luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu BT 1 -Giao việc:Yêu cầu các em viết t ... 48+12=12+48 vì khi ta đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng vẫn không thay đổi -1 HS lên bảng làm -2 HS lên bảng làm -tự giải thích -tự giải thích 2 HS nhắc lại trước lớp HDTH ¤n tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng I. Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết tính giao hoàn của phép cộng -Aùp dụng tính giao hoàn để thử phép cộng và giải các bài toán có liên quan II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Ho¹t ®éng1 lµm bµi tËp ë vë bµi tËp to¸n in Ho¹t ®éng2. Häc nhãm. C¸c nhãm tỉ chøc ra bµi vµ lµm lªn b¶ng tr×nh bµy Gi¸o viªn chĩ ý kiĨm tra c¸c bµi cđa häc sinh ra x¸c ®inh ®ĩng sai ®Ĩ häc sinh sưa ch÷a(nÕu sai). ChÊm bµi trªn b¶ng ghi ®iĨm cho häc sinh Ho¹t ®éng 3. NhËn xÐt dỈn dß Ho¹t ®éng1 lµm bµi tËp ë vë bµi tËp to¸n in Ho¹t ®éng2. Häc nhãm. C¸c nhãm tỉ chøc ra bµi vµ lµm lªn b¶ng tr×nh bµy Gi¸o viªn chĩ ý kiĨm tra c¸c bµi cđa häc sinh ra x¸c ®inh ®ĩng sai ®Ĩ häc sinh sưa ch÷a(nÕu ). ChÊm bµi trªn b¶ng ghi ®iĨm cho häc sinh Ho¹t ®éng 3. NhËn xÐt dỈn dß Thø n¨m, ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2008 Bài:Biểu thức có chứa 3 chữ. I. Mục tiêu: Giúp HS -Nhận biết được biểu thức có chứa 3 chữ , giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ -Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 4’ 2 bài mới HĐ 1: giới thiệu bài HĐ 2: giới thiệu biểu thức có 3 chữ số 10-12’ HĐ 3: HD luyện tập 20’ 3 Củng cố dặn dò 3’ -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T 33 -Chữa bài nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài a)Biểu thức có chứa 3 chữ -Yêu cầu HS đọc bài toán VD -Hỏi:Muốn biết cả ba câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? -Treo bảng và hỏi:Nếu an câu được 2 con bình câu được 3 con cường câu được 4 con thì cả 3 bạn câu được bao nhiêu con? -Nghe HS tră lời viết 2 vào cột số cá của an viết 3 vào cột số cá của bình viết 4 vào cột số ncá của cường viết 2+3+4 vào cột số cá của cả 3 người -làm tương tự với các trường hợp khác -Nêu vấn đề:Nếu an câu được a con cá Bình câu được b con cá và Cường câu được c con cá thì cả 3 người câu được bao nhiêu con cá? -Giới thiệu a+b+c được gọi là biểu thức có chứa 3 chữ -Yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa 3 chữ luôn có dấu tính và 3 chữ b)Giá trị của biểu thức chứa 3 chữ -Hỏi và viết lên bảng: nếu a=2 b=3 và c=4 thì a+b+c bằng bao nhiêu? -GV nêu khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a+b+c -làm tương tự với các trường hợp còn lại -Hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a,b,c muốn tính giá trị biểu thức a+b+c ta làm thế nào? -Mỗi lần thay các chữ a,b,c bằng các số ta tính được gì? Bài 1 -Yêu cầu bài tập? -Yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài sau đó làm bài -Hỏi lại: nếu a=5 b=7 c=10 thì giá trị biểu thức a+b+c là bao nhiêu? -Tương tự với các giá trị khác -Nhận xét cho điểm HS bài 2 -yêu cầu đọc đề bài và làm bài -Mọi số nhân với 0 cũng bằng 0 -Hỏi mỗi lần thay các chữ a.b,cbằng các số ta tính đượcgì? Bài 3: -Yêu cầu đọc đềø bài và làm bài -Chữa bài cho điểm HS Bài 4-Yêu cầu HS đọc phần a -GV muốn tính chu vi 1 hình tam giác ta làm thế nào? -Vậy nếu các cạnh của tam giác là a,b,c thì ta tính chu vi như thế nào? -Yêu cầu làm tiếp phần b -yêu cầu HS nhận xét bài của bạn Tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập -3 HS làm theo yêu cầu -Nghe -Đọc -Thực hiện tính cộng số con cá của 3 bạn với nhau -Cả 3 bạn câu được:2+3+4 con cá -Nêu tổng số cá của cả 3 người trong mỗi trương hợp để có bảng số nội dung như sau -Cả 3 người câu được a+b+c con cá -Nếu a=2 b=3 và c=4 thì a+c+b=2+3+4=9 - -Thay a,b,c bằng số rồi thực hiện tính giá trị biểu thức -Tính được giá trị biểu thức a,b,c -Nêu -Biểu thức a+b+c a)Nếu a=5 b=7 c=10 thì giá trị biểu thức là a+b+c=5+7+10=22 -Tương tự với các giá trị khác -Là a+b+c=22 -3 HS lên bảng làm bài -Nếu a=9 b=5 c=2 thì giá trị biểu thứca xb xc là 9x5x2=90 -tương tự với các giá trị khác -Khẳng định lại -Tính được giá trị của biểu thức a x b x c -3 HS lên bảng làm -Đọc Lấy 3 cạnh của tam giác cộng với nhau -là a+b+c -1 HS lên bảng làm a)p=5+4+3=12 cm Tương tự Thø s¸u, ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2008 Bài:Tính chất kết hợp của phép cộng I. Mục tiêu. Giúp HS: -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng -Sử dụng tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức I. Chuẩn bị. Đề bài toán1a,b,3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 4-5’ 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài 1’ HĐ 2: giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng 10’ HĐ 3: HD luyện tập 22’ 3 Củng cố dặn dò 2’ -Gọi hS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T34 -Nhận xét chữa bài cho điểm HS -Giới thiệu bài -yêu cầu HS phát biểu quy tắc phép cộng -Treo bảng số -yêu cầu thực hiện tính giá trị biểu thức(a+b)+c và a+(b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng? -So sánh giá trị của 2 biểu thức đó khi a=5,b=4,c=6 -Tương tự vói các giá trị khác -Vậy khi thay chữ bằng số thì giá trị của 2 biểu thức đó thế nào với nhau? -Vậy ta có thể viết(a+b)+c=a+(b+c) -GV vừa chỉ bảng vừa nêu *(a+b)được gọi là 1 tổng 2 số hạng.Biểu thức(a+b)+c có dạng là 1 tổng hai số hạng cộng với số thứ 3 số thứ 3 ở đây là c *Xét biểu thứca+(b+c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng(a+b) còn(b+c) là tổng của số thứ 2 và số thứ 3 trong biểu thức(a+b)+c *vậy khi thực hiện cộng 1 tổng hai số với số thứ 3 ta có thể cộng với số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3 -Yêu cầu HS nhắc lại KL lên bảng bài 1 -Yêu cầu bài tập? -Viết lên bảng biểu thức 4367+199+501 -Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện -Hỏi:Theo em vì sao cách làm trên lại thận tiện hơn so với việc thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải? -Aùp dụng tính chất kết hợp của phép cộng khi cộng nhiều số hạng với nhau các em nên chọn các số hạng cộng với nhau cho kết quả là số tròn chục ,trăm,... để việc tính toán được thuận tiện hơn -Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại -Nhận xét cho điểm HS bài 2 -yêu cầu đọc đề bài -Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu tiền chúng ta làm thế nào? -Yêu cầu HS làm bài -Nhận xét cho điểm HS Bài 3 -Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu giải thích bài làm của mình +Vì sao em lại điền a vàp a+0=0 +a=a Vì sao em điền a vào 5+a=a+5 +Em đã dựa vào tính chất nào để làm phần c -Nhận xét cho điểm HS -Tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập -3 HS lên bảng làm theo yêu cầu -nghe -đọc bảng số -3 HS lên bảng thực hiện -Đều bằng nhau=15 Luôn bằng nhau -Đọc -Nghe giảng -1 vài HS đọc trước lớp -nêu -1 HS lên bảng viết 4367+199+501 =4367+(199+501) =4367+700 =5067 Vì thực hiện199+501 trươc chúng ta được kêt quả là số tròn trăm ví thế sẽ dẫn đén bước 2 nhanh hơn thuận tiện hơn -Nghe -1 HS lên bảng làm -đọc -thực hiện tính tổng số tiền của cả 3 ngày với nhau -1 HS lên bảng làm -1 HS lên bảng làm a)a+0=0+a=a b)5+a=a+5 -Vì khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng đó không thay đổi và khi cộng bất kỳ số nào với 0 cũng cho kết quả chính là số đó -vì khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì chúng vẫn không thay đôỉ -Dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng HDTH ¤n tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng Mơc tiªu. Giĩp häc sinh rÌn luyƯn kü n¨ng, sư dơng tÝnh chÊt kÕt hỵp ®Ĩ lµm to¸n c¸c bµi tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc . II. ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng1 lµm bµi tËp ë vë bµi tËp to¸n in Ho¹t ®éng2. Häc nhãm. C¸c nhãm tỉ chøc ra bµi vµ lµm lªn b¶ng tr×nh bµy Gi¸o viªn chĩ ý kiĨm tra c¸c bµi cđa häc sinh ra x¸c ®inh ®ĩng sai ®Ĩ häc sinh sưa ch÷a(nÕu sai). ChÊm bµi trªn b¶ng ghi ®iĨm cho häc sinh Ho¹t ®éng 3. NhËn xÐt dỈn dß HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Giáo dục vệ sinh thực hành răng miệng I. Mục tiêu. Sau bài học HS biết: Cấu tạo và chức năng của răng, một số bệnh thường gặp của răng miệng. Có biện pháp phòng tránh bệnh răng miệng tốt nhất. II. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về răng miệng. Sưu tầm tranh ảnh về phòng tránh bệnh răng miệng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu.1’ 2.Kiểm tra. 8’ 3.Giáo dục vệ sinh thực hành răng miệng. HĐ 1: Cấu tạo và chức năng của răng. 28’ 4.Củng cố dặn dò: 3’ -Giới thiệu mục tiêu tiết học. -Yêu cầu tổng kết hoạt động tuần qua. -Nhận xét bổ xung. -Nêu yêu cầu thảo luận: -Em hãy nêu chức năng và cấu tạo của răng? -Một số bệnh răng miệng thường gặp? -Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên? -Tác hại của bệnh? -Nêu cách phòng tránh bệnh răng miệng? -Nhận xét kết luận. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và thực hành giữ vệ sinh răng miệng. -Họp tổ báo cáo. -Lớp trưởng nhận xét. Đưa ra phương hướng HĐ cho tuần tới. -Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm trình bày. +Răng có chức năng nghiền, cắn, xé nhỏ các loại thức ăn, giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn. +Răng gồm 3 lớp: Men răng, ngà răng, tuỷ răng. -Sâu răng, viêm lợi . -Do không giữ vệ sinh răng, không đánh răng sức miệng trước khi đi ngủ -Làm đau nhức, không ăn, không ngủ -Hàng ngày đánh răng vào các buổi sáng, sau khi thức dậy, và buổi tối trước khi đi ngủ . -Thực hiện theo nội dung bài.
Tài liệu đính kèm: