Tiết 2 TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1- Tính được tổng của 3 số,vận dụng một số tính chất để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
2- Rèn kĩ năng tính toán cho HS
3- Giáo dục HS thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4
- Bảng nhóm, giấy nháp
III.Hoạt động trên lớp:
TUẦN 8 Sáng Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 TiÕt 1 Chµo cê . TiÕt 2 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HSà: 1- TÝnh ®ỵc tỉng cđa 3 sè,vËn dơng mét sè tÝnh chÊt ®Ĩ tÝnh tỉng cđa 3 sè b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt. 2- Rèn kĩ năng tính toán cho HS 3- Giáo dục HS thích học Tốn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 - Bảng nhóm, giấy nháp III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV: ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1b: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạngchúng ta phải chúý điều gì? -GV yêu cầu HS làm bài. 2814 3925 26387 54293 + 1429 + 618 + 14075 + 61934 3046 535 9210 7652 7289 5078 49672 123879 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2(dßng 1,2) -Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? -GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Khi tính, chúng ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn với nhau. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 a: -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5(HS khá, giỏi) ? Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật ta làm như thế nào ? ? Vậy nếu ta cĩ chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi của hình chữ nhật là gì ? - Gọi chu vi của hình chữ nhật là P, ta cĩ: P = (a + b) x 2 Đây chính là cơng thức tổng quát để tính chu vi của hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe GV giới thiệu bài. -Đặt tính rồi tính tổng các số. -Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. -Tính bằng cách thuận tiện. -HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở -HS đọc. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Số dân của xã sau hai năm là: 5256 + 105 = 5400 (người) Đáp số: 150 người ; 5400 người - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu nhân tiếp với 2. - Chu vi của hình chữ nhật là: (a + b) x 2 - Chu vi hình chữ nhật khi biết các cạnh. a) P = (16 +12) x 2 = 56 (cm) b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m) -Lắng nghe . TiÕt 3 TẬP ĐỌC Nếu chúng mình có phép lạ I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ . Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. 2. Đọc - hiểu: Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của cá bạn nhỏbộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phĩng to nếu cĩ điều kiện). Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Gọi 2 HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu hỏi. Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì? - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì? Những ước mơ đĩ thể hiện khát vọng gì? - Vở kịch Ở vương quốc Tương Lai những cậu bé đã mơ ước cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Bài thơ hơm nay các em sẽ tìm hiểu xem thiếu nhi ước mơ những gì? b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - GV đưa ra bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng. - Gọi 3 HS đọc tồn bài thơ. - GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc(xem SGV) * Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc tồn bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. ? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nĩi lên điều gì? ? Mỗi khổ thơ nĩi lên điều gì? ? Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ? - Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính đã nêu ở từng khổ thơ. ? Em hiểu câu thơ Mãi mãi khơng cĩ mùa đơng ý nĩi gì? ? Câu thơ: Hố trái bom thành trái ngon cĩ nghĩa là mong ước điều gì? ? Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? ? Bài thơ nĩi lên điều gì? - Ghi ý chính của bài thơ. * Đọc diễn cảm và thuộc lịng: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay (như đã hướng dẫn). - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc diễn cảm tồn bài. - Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS . - Yêu cầu HS cùng học thuộc lịng theo cặp. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng từng khổ thơ. GV cĩ thể chỉ định theo hàng dọc hoặc hàng ngang các dãy bàn. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng tồn bài. - Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dị: ? Nếu mình cĩ phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao? Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lịng bài thơ. - Màn 1: 8 HS đọc. - Màn 2: 6 HS đọc. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cùng múa hát và mơ đến những cánh chim hồ bình, những trai cây thơm ngon, những chiếc kẹo ngọt ngào. - Lắng nghe. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Câu thơ: Nếu chúng mình cĩ phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài. + Nĩi lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết. Các bạn luơn mong mỏi một thế giới hồ bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. + Mỗi khổ thơ nĩi lên một điều ước của các bạn nhỏ. + Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. + Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. + Khổ 3: Ước mơ khơng cịn mùa đơng giá rét. + Khổ 4: Ước khơng cĩ chiến tranh. - 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ. + Câu thơ nĩi lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước khơng cịn mùa đơng giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, khơng cịn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người. + Các bạn thiếu nhi mong ước khơng cĩ chiến tranh, con người luơn sống trong hồ bình, khơng cịn bom đạn. + HS phát biểu tự do.(Xem SGV) + Bài thơ nĩi về ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. - 2 HS nhắc lại ý chính. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay - 2 HS nồi cùng bàn luyện đọc. - 2 HS đọc diễn cảm tồn bài. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lịng cho nhau. - Nhiều lượt HS đọc thuộc lịng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. - 5 HS thi đọc thuộc lịng - Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu. . Tiết 4 Kể chuyện Kể chuyện nghe, đã đọc. I. MỤC TIÊU: 1- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về một ước mơ viễn vơng, phi lí. 2- HS biết chọn và kể lại được câu chuyện về một ước mơ viễn vơng, phi lí. Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 3- HS thích học môn kể chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẵn đề bài. HS sưu tầm các truyện cĩ nội dung đề bài. Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Bài cũ: - Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng. - Gọi 1 HS kể tồn truyện - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ? Theo em, thế nào là ước mơ đẹp? ? Những ước mơ như thế nào bị coi là viễn vơng, phi lí? - Tiết kể chuyện hơm nay, các em sẽ kể cho nhau nghe những câu truyện về nội dung đĩ. b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viễn vơng, phi lí. - Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm cĩ nội dung trên. - Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý: - Những câu truyện kể về ước mơ cĩ những loại nào? Lấy ví dụ. ? Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những phần nào? ? Câu truyện em định kể cĩ tên là gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào? * Kể truyện trong nhĩm: - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. * Kể truyện trước lớp: - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở những tiết trước. - Gọi HS nhận xét về nội dung câu chuyện của bạn, lời bạn kể. - Nhận xét và cho điểm từng HS. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố - dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe những câu truyện đã nghe các bạn kể và chuẩn bị những câu chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. + Ước mơ đẹp là ước mơ về cuộc sống, con người, chinh phục tự nhiên. Người ước ở đây khơng chỉ mơ ước hạnh phúc cho riêng mình. + Những ước mơ thể hiện lịng tham, ích kỉ, hẹp hịi, chỉ nghĩ đến bản thân mình. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - HS giới thiệu truyện của mình. 3 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý. + Những câu truyện kể về ước mơ cĩ 2 loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vơng, phi lí. Truyện thể hiện ước mơ đẹp như: Đơi giầy ba ta màu xanh, Bơng hoa cúc trắng, Cơ bé bán diêm. Truyện kể ước mơ viển vơng, phi lí như: Ba điều ước, vua Mi- ... rong häc tËp. II. §å dïng d¹y häc: Mét sè mÈu chuyƯn vỊ ý thøc ch¨m ngoan häc giái. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc. 1. T×m hiĨu tªn vµ ý nghÜa cđa chđ ®iĨm. - HS nªu theo ý hiĨu cđa m×nh. - Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc nªn vµ kh«ng nªn lµm ®Ĩ trë thµnh ngêi HS ch¨m ngoan häc giái. 2. KĨ chuyƯn vỊ truyỊn thèng hiÕu häc: - HS kĨ c¸c c©u chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc vỊ truyỊn thèng hiÕu häc cđa nh©n d©n ta tõ xa ®Õn nay. - Líp nhËn xÐt, bỉ sung cho b¹n. - GV kĨ cho HS nghe thªm 1 sè mÈu chuyƯn. 3. Liªn hƯ b¶n th©n: HS tù liªn hƯ b¶n th©n xem m×nh ®· thùc sù ch¨m ngoan häc giái cha? C¸c gi¶i ph¸p ®Ĩ thùc hiƯn. 4. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng tËp thĨ: - Thi kĨ chuyƯn - Thi ®äc th¬ - Thi gi¶i to¸n nhanh 5. NhËn xÐt chung vỊ th¸i ®Þ« cđa häc sinh trong giê häc. ... Sáng Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 TỐN : Góc nhọn – Góc tù – Góc bẹt I. MỤC TIÊU: 1- Giúp HS: Biết được gĩc vuơng, gĩc tù, gĩc nhọn, gĩc bẹt 2 - Nhận biết được gĩc vuơng, gĩc tù, gĩc nhọn, gĩc bẹt(băng trực giác hoặc sử dụng êke). 2 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập của tiết 39. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt : * Giới thiệu gĩc nhọn - GV vẽ lên bảng gĩc nhọn AOB như phần bài học SGK. - Hãy đọc tên gĩc, tên đỉnh và các cạnh của gĩc này. - GV giới thiệu: Gĩc này là gĩc nhọn. - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của gĩc nhọn AOB và cho biết gĩc này lớn hơn hay bé hơn gĩc vuơng. - GV nêu: Gĩc nhọn bé hơn gĩc vuơng. - GV cĩ thể yêu cầu HS vẽ 1 gĩc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ gĩc nhỏ hơn gĩc vuơng). * Giới thiệu gĩc tù - GV vẽ lên bảng gĩc tù MON như SGK. - Hãy đọc tên gĩc, tên đỉnh và các cạnh của gĩc. - GV giới thiệu: Gĩc này là gĩc tù. - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của gĩc tù MON và cho biết gĩc này lớn hơn hay bé hơn gĩc vuơng. - GV nêu: Gĩc tù lớn hơn gĩc vuơng. - GV cĩ thể yêu cầu HS vẽ 1 gĩc tù (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ gĩc lớn hơn gĩc vuơng) * Giới thiệu gĩc bẹt - GV vẽ lên bảng gĩc bẹt COD như SGK. - Hãy đọc tên gĩc, tên đỉnh và các cạnh của gĩc. - GV vừa vẽ hình vừa nêu: Cơ (Thầy) tăng dần độ lớn của gĩc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của gĩc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đĩ gĩc COD được gọi là gĩc bẹt. ? Các điểm C, O, D của gĩc bẹt COD như thế nào với nhau ? - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của gĩc bẹt so với gĩc vuơng. - GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 gĩc bẹt. c. Luyện tập - thực hành : Bài 1: - GV yêu cầu HS quan sát các gĩc trong SGK và đọc tên các gĩc, nêu rõ gĩc đĩ là gĩc nhọn, gĩc vuơng, gĩc tù hay gĩc bẹt. - GV nhận xét, cĩ thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các gĩc nhọn, gĩc vuơng, gĩc tù, gĩc bẹt. Bài 2: - GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các gĩc của từng hình tam giác trong bài. - GV nhận xét, cĩ thể yêu cầu HS nêu tên từng gĩc trong mỗi hình tam giác và nĩi rõ đĩ là gĩc nhọn, gĩc vuơng hay gĩc tù ? 4. Củng cố- Dặn dị: - GV tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS quan sát hình. - Gĩc AOB cĩ đỉnh O, hai cạnh OA và OB. - HS nêu: Gĩc nhọn AOB. - 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đĩ kiểm tra gĩc AOB trong SGK: Gĩc nhọn AOB bé hơn gĩc vuơng. - 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - HS quan sát hình. - HS: Gĩc MON cĩ đỉnh O và hai cạnh OM và ON. - HS nêu: Gĩc tù MON. - 1HS lên bảng kiểm tra. Gĩc tù lớn hơn gĩc vuơng. 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - HS quan sát hình. C C O D - Thẳng hàng với nhau. - Gĩc bẹt bằng hai gĩc vuơng. - 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - HS trả lịi trước lớp: + Các gĩc nhọn là: MAN,UDV. + Các gĩc vuơng là: ICK. + Các gĩc tù là: PBQ, GOH. + Các gĩc bẹt là: XEY. - HS dùng ê ke kiểm tra gĩc và báo cáo kết quả: Hình tam giác ABC cĩ ba gĩc nhọn. Hình tam giác DEG cĩ một gĩc vuơng. Hình tam giác MNP cĩ một gĩc tù. - HS trả lời theo yêu cầu. Tiết 2 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện A. mục tiêu - Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, học sinh biết kể 1 câu chuyện theo trình tự khơng gian. b. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ chuyện Yết Kiêu trong SGK. - Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài theo trình tự khơng gian. - Bảng phụ thứ 2 chép VD chuyển lời thoại(bài tập 2) c. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV đa ra tranh Yết Kiêu đục thuyền giặc, giới thiệu về Yết Kiêu. 2. Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - Gọi 4 em đọc phân vai - GV đọc diễn cảm - Cảnh 1 cĩ nhân vật nào ? - Cảnh 2 cĩ nhân vật nào ? - Yết Kiêu là ngời thế nào ? - Cha Yết Kiêu là ngời thế nào ? - Vở kịch đợc diễn ra theo trình tự nào ? Bài tập 2 - Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ - Hớng dẫn kể theo trình tự thời gian đảo lộn. GV nhận xét - Treo bảng phụ. Nêu câu chuyển tiếp - GV h/dẫn kể theo trình tự khơng gian - Cách 1: Cĩ lời dẫn gián tiếp thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua bảo chàng nhận 1 loại binh khí. - Cách 2: Cĩ lời dẫn trực tiếp nhà vua thấy vậy bèn bảo: “Trẫm cho nhà ngơi nhận 1 loại binh khí ”. - GV nhận xét - Cĩ thể sử dụng bài mẫu SGV cho học sinh tham khảo. 3. Củng cố, dặn dị - GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà hồn chỉnh bài. - Hát - 1 em kể ở vơng quốc Tơng Lai theo trình tự thời gian, 1 em kể theo trình tự khơng gian. - Quan sát tranh, nghe giới thiệu - Lớp đọc thầm yêu cầu bài 1 - 4 em đọc phân vai - Nghe - 2 nhân vật: ngời cha và Yết Kiêu - 2 nhân vật: nhà vua và Yết Kiêu - 1 em trả lời - 1 em trả lời - Trình tự thời gian - 1 em đọc yêu cầu - 1 em đọc gợi ý tiêu đề 3 đoạn - Theo trình tự khơng gian - Học sinh đọc bảng phụ, nêu câu chuyển tiếp, học sinh tập kể - Tham khảo cách kể - Chia nhĩm theo cặp, kẻ trong nhĩm - Từng nhĩm kể trớc lớp - Nghe mẫu GV giới thiệu . Tiết 3 LỊCH SỬ Ôn tập I. MỤC TIÊU: 1 - Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5. + Khoảng 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập. 2 - Kể lại một sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hồn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. 3- HS thích học môn lịch sử II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Băng và hình vẽ trục thời gian. - Một số tranh ảnh, bản đồ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định: 2. Bài cũ : - Em hãy nêu vài nét về con người Ngơ Quyền. - Ngơ Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? - Kết quả trận đánh ra sao? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Ghi tựa . b. Phát triển bài : * Hoạt động nhĩm : - GV yêu cầu HS đọc SGK / 24 - GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho mỗi nhĩm một bản yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung của mỗi giai đoạn . - GV hỏi: Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động cả lớp : - GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng hoăc phát PHT cho HS và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian cĩ trên trục : khoảng 700 năm TCN, 179 năm TCN, 938. - GV tổ chức cho các em lên ghi bảng hoặc báo cáo kết quả. - GV nhận xét và kết luận. * Hoạt động cá nhân : - GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục 3 trong SGK : Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau : ? Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất,ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội ) ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hồn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa? ? Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - GV nhận xét và kết luận. 4. Tổng kết - Dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”. - 3 HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc. - HS các nhĩm thảo luận và đại diện lên điền hoặc báo cáo kết quả - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - HS lên chỉ băng thời gian và trả lời. - HS nhớ lại các sự kiện lịch sử và lên điền vào bảng. - HS khác nhận xét và bổ sung cho hồn chỉnh. - HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu. * Nhĩm 1: Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. * Nhĩm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng. * Nhĩm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng. - Đại diện nhĩm trình bày kết quả. - HS khác nhận xét , bổ sung. - HS cả lớp. Tiết 4 sinh ho¹t Sinh hoạt đội I- MUC TIÊU: 1 - N¾m ®ỵc u, khuyÕt ®iĨm cđa m×nh, cđa líp ®Ĩ cã híng phÊn ®Êu, kh¾c phơc 2 - Thực hiện tốt công việc đội giao 3 - Cã tinh thÇn tËp thĨ II- chuÈn bÞ -Néi dung, ph¬ng híng - Tỉ trëng theo râi, xÕp lo¹i tỉ viªn III- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc ỉn ®Þnh: Chi ®éi h¸t bµi h¸t vỊ §éi Néi dung: Chi ®éi trëng duy tr× sinh ho¹t - Ph©n ®éi trëng b¸o c¸o c¸c mỈt ho¹t ®éng cđa ph©n ®éi - Chi ®éi trëng tËp hỵp thµnh tÝch chung, xÕp lo¹i ph©n ®éi - Nªu nhËn xÐt, rĩt kinh nghiƯm c¸c mỈt trong tuÇn qua + VỊ häc tËp: Có tiến bộ hơn tuần trước + VỊ nỊ nÕp: Các tổ nhóm đã phát huy được tinh thần tự quản tốt Tuyªn d¬ng mét sè g¬ng ch¨m ngoan, häc tèt trong tuÇn: Trường, Hoàng, Tuấn, Hồng, Loan, ... Sinh ho¹t theo chđ ®Ị: - H×nh thøc: H¸t, kĨ chuyƯn, ®äc th¬ Ph¸t ®éng thi ®ua - Thi ®ua häc tËp thËt tèt ®Ĩ lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy 10/10 - 20/11 - Võa häc kÕt hỵp víi «n tËp thËt tèt ë tÊt c¶ c¸c m«n häc - Thùc hiƯn tèt mäi néi quy cđa nhµ trêng vµ ®oµn ®éi ®Ị ra. - Cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ tríc khi ®Õn líp. - TËp trung «n, rÌn luyƯn kiÕn thøc tÊt c¶ c¸c m«n häc. - Gi÷ g×n s¸ch vë s¹ch sÏ,cã ®đ ®å dïng häc tËp. Chi ®éi tỉng kÕt -Tuyªn d¬ng nh÷ng b¹n cã ý thøc tèt trong mäi ho¹t ®éng cđa líp,®ång thêi cã kÕt qu¶ häc tËp cao: - Phª b×nh vµ nh¾c nhë nh÷ng b¹n cha ch¨m häc, cßn nghÞch
Tài liệu đính kèm: