Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 19 năm 2011

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 19 năm 2011

HAI BÀ TRƯNG.

I. Mục tiờu:

 1.Kiến thức: Hiểu các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện, lời kể rừ ràng, mạch lạc

 3.Thái độ: Giỏo dục HS lũng tự hào Dõn tộc và tỡnh yờu quờ hương đất nước.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Cô: Tranh SGK. Bảng phụ ghi ND câu văn dài. SGK.

 - Trũ: SGK.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 32 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 19 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
 Ngày soạn:8/1/2011
 Thứ hai:10/1/2011
Chào cờ ( tiết 19)
Tập trung toàn trường.
Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 56)
Hai bà trưng.
I. Mục tiờu:
 1.Kiến thức: Hiểu cỏc từ được chỳ giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xõm của Hai Bà Trưng và nhõn dõn ta.
 2.Kĩ năng: Đọc trụi chảy toàn bài. Dựa vào tranh kể lại được nội dung cõu chuyện, lời kể rừ ràng, mạch lạc
 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS lũng tự hào Dõn tộc và tỡnh yờu quờ hương đất nước.
II. Đồ dựng dạy- học:
 - Cô: Tranh SGK. Bảng phụ ghi ND câu văn dài. SGK.	
 - Trũ: SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
HĐ của cụ
HĐ của trũ
 1. ễn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 - GV cho HS quan sỏt tranh trong SGK
 - GV nêu chủ điểm.
 3.2. Phỏt triển bài:
 3.3. Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu toàn bài.
 - GV hướng dẫn cỏch đọc: giọng đọc to, rõ, mạnh mẽ 
 - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 - Đọc từng cõu.
 - GV theo dừi – sửa sai cho HS.
 - Đọc từng đoạn trước lớp.
 - GV cho HS chia đoạn trong bài.
 - GV hướng dẫn ngắt, nghỉ cõu văn dài trờn bảng phụ: Bây giờ,/ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trương Trắc và Trưng Nhị.// Cha mất sớm,/ nhờ mẹ dạy dỗ,/ hai chị em đều giỏi võ nghẹ và nuôi chí giành lại non sông.//
 - GV theo dõi sửa sai cho HS.
 * Giải nghĩa: Mê Linh, nuôi chí...
 - Đọc từng đoạn trong nhúm. 
 - GV nhận xột – ghi điểm. 
 - GV đọc mẫu lần 2. 
 3.4. Tỡm hiểu bài: 
 + Cõu 1: Nờu những tội ỏc của giặc ngoại xõm đối với dõn ta ? 
 * Giải nghĩa: tội ỏc.
 + Cõu 2: Hai Bà Trưng cú tài và cú trớ lớn như thế nào?
 + Cõu 3: Vỡ sao hai bà Trưng khởi nghĩa ?
 * Giải nghĩa: căm thự. 
 + Cõu 4: Hóy tỡm những chi tiết núi nờn khớ thế của đoàn quõn khởi nghĩa. 
 - Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
 - Cõu 5: Vỡ sao bao đời nay nhõn dõn ta tụn kớnh hai bà Trưng ?
 + Cõu chuyện cho ta biết điều gỡ ?
 - GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài lờn bảng.
 - Giỏo dục HS: tỡnh yờu quờ hương đất nước
 Tiết 2
 3.5. Luyện đọc lại:
 - GV đọc diễn cảm 1 đoạn.
 - GV nhận xột – ghi điểm. 
Kể chuyện: 
 - GV giao nhiệm vụ.
 - HD HS kể từng đoạn theo tranh.
 - GV nhắc HS.
 + Cần phải quan sỏt tranh kết hợp với nhớ cốt truyện.
 + GV treo tranh vẽ và chỉ gợi ý.
 + Khụng cần kể đoạn văn hệt theo văn bản SGK.
 - GV gọi HS kể mẫu.
 - GV nhận xột, lưu ý HS cú thể đơn giản, ngắn gọn hoặc cú thể kể sỏng tạo thờm nhiều cõu chữ của mỡnh.
 - GV gọi HS thi kể kể.
 - GV nhận xột - ghi điểm.
 4.Củng cố:
 - Nờu ND chớnh của cõu chuyện ?
 - Liờn hệ GD HS.
 5. Dặn dũ:
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - Đỏnh giỏ tiết học.
- HS hỏt – bỏo cỏo sĩ số.
- HS quan sỏt tranh – trả lời ND tranh.
- HS theo dừi trong SGK.
- HS nối tiếp đọc từng cõu.
- HS cựng nhận xột.
- Bài được chia làm 4 đoạn.
- 2HS đọc ngắt, nghỉ đỳng.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - giải nghĩa từ.
- HS đọc thầm theo N2.
- Đại diện nhúm thi đọc đoạn.
- HS nhận xột chộo.
- HS đọc đồng thanh Đ1. 
- HS lắng nghe.
* HS đọc thầm đoạn 1.
- Chỳng thẳng tay chộm giết dõn lành, cướp ruộng nương 
- Hai bà Trưng rất giỏi vừ nghệ, nuụi chớ dành lại non sụng.
- Vỡ hai bà Trưng yờu nước thương dõn, căm thự giặc.
-> Hai bà Trưng mặc ỏo giỏp phục thật đẹp 
- Thành trỡ của giặc lần lượt bị sụp đổ
- Vỡ hai bà là người lónh đạo và giải phúng nhõn dõn khỏi ỏch thống trị
* 1HS khỏ nờu ND bài.
- 2HS nờu lại ND bài.
- HS chỳ ý lắng nghe – liờn hệ bản thõn.
- HS nghe.
- HS thi đọc bài.
- HS nhận xột.
- HS lắng nghe.
- HS quan sỏt tranh minh họa SGK và nờu về nội dung từng tranh.
- 1HS kể mẫu.
- HS nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn.
- 1HS kể toàn truyện.
- HS nhận xột.
- 2HS nờu.
- HS liờn hệ.
- HS lắng nghe.
Toỏn(Tiết 91)
Các số có bốn chữ số.
I. Mục tiờu: 
 1.Kiến thức: Hiểu cỏc số cú bốn chữ số, biết đọc, viết cỏc số cú bốn chữ số. Bước đầu nhận ra thứ tự của cỏc số trong một nhúm cỏc số cú bốn chữ số.
 2.Kĩ năng: Đọc, viết thành thạo cỏc số cú bốn chữ số, nhận biết giỏ trị của cỏc số đú theo vị trớ ở từng hàng.
 3.Thỏi độ: HS cú ý thức tự giỏc, tớch cực học tập.
II. Đồ dựng dạy- học:
- Cô: Cỏc tấm bỡa mỗi tấm cú 100, 10, 1 ụ vuụng, kẻ bảng phụ BT2,3 ( như SGK). 
 - Trũ: SGK. VBT, Bút.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
 1. ễn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV nhận xột bài kiểm tra định kỡ cuối kỡ I.
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phỏt triển bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu số cú bốn chữ số.
 - GV giới thiệu số: 1423
 + GV yờu cầu lấy 10 tấm bỡa cú 100 ụ vuụng.
 + Cú bao nhiờu tấm bỡa ?
 + Vậy cú 10 tấm bỡa 100 ụ vuụng thỡ cú tất cả bao nhiờu ụ vuụng ?
 - GV yờu cầu.
 + Lấy 4 tấm bỡa cú 100 ụ vuụng.
 + Lấy 4 tấm bỡa mỗi tấm cú 100 ụ vuụng. Vậy 4 tấm thỡ cú bao nhiờu ụ vuụng ?
 - GV nờu yờu cầu.
 + Vậy hai tấm cú tất cả bao nhiờu ụ vuụng ?
 - GV nờu yờu cầu .
 - Như vậy trờn hỡnh vẽ cú 1000, 400, 20, 3 ụ vuụng ?
 - GV kẻ bảng ghi tờn cỏc hàng.
 + Hàng đơn vị cú mấy đơn vị ?
 + Hàng chục cú mấy chục ?
 + Hàng trăm cú mấy trăm ?
 + Hàng nghỡn cú mấy nghỡn ?
 - GV gọi đọc số: 1423.
 + GV hướng dẫn viết: Số nào đứng trước thỡ viết trước
 + Số 1423 là số cú mấy chữ số ?
 + Nờu vị trớ từng số ?
 - GV gọi HS chỉ.
 - GV nhận xét – chốt lại.
* Hoạt động 2: Thực hành.
 + Bài 1: Viết (theo mẫu).
 - Yờu cầu HS làm vào SGK.
 - Gọi HS đọc bài. 
 - GV nhận xột – chốt lại.
 + Qua BT1 giúp em nắm được ND kiến thức gì ?
 + Bài 2: Viết (theo mẫu).
 - GV gợi ý – giao nhiệm vụ.
 - GV nhận xột - ghi điểm.
 + Qua BT2 giúp em nắm được ND kiến thức gì ?
 + Bài 3: Số. 
 - GV gợi ý – giao nhiệm vụ.
 - GV nhận xột - ghi điểm.
 + Qua BT3 giúp em nắm được ND kiến thức gì ?
 - GV cho HS khá - giỏi nêu miệng ý c.
 - GV nhận xột.
 4. Củng cố:
 - Nờu ND bài ?
 5. Dặn dũ:
 - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.
 * Đỏnh giỏ giờ học.
- HS hát.
- HS nghe.
- HS lấy quan sỏt và trả lời tấm bỡa cú 100 ụ vuụng.
- Cú 10 tấm.
- Cú 1000 ụ vuụng.
- HS lấy.
-> Cú 400 ụ vuụng.
-> 20 ụ vuụng.
- HS lấy 3 ụ vuụng rời.
-> 3 Đơn vị.
-> 2 chục.
-> 400.
-> 1 nghỡn.
- HS nghe - nhiều HS đọc lại.
- HS quan sỏt.
-> Là số cú 4 chữ số.
+ Số 1: Hàng nghỡn.
+ Số 4: Hàng trăm.
+ Số 2: Hàng chục.
+ Số 3: Hàng đơn vị.
- HS chỉ vào từng số và nờu vị trớ từng số.
- 1HS nờu yờu cầu – mẫu.
- HS làm SGK, nờu kết quả nối tiếp.
b. Viết số: 3442
- Đọc: Ba nghỡn bốn trăm bốn mươi hai.
- HS nhận xột.
- 1HS nờu yờu cầu – mẫu.
- HS làm vào VBT.
- 1HS làm vào bảng phụ.
- HS cùng nhận xét.
* Vớ dụ: Hàng thứ 2: Viết số: 5947. Đọc số: “ năm nghỡn chớn trăm bốn mươi bảy”.
- Hàng thứ 3:Viết số: 9174. Đọc số “chớn nghỡn một trăm bảy mươi tư” 
- 1HS nờu yờu cầu.
- HS làm bài theo N3 vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày bài.
- HS nhận xét chéo.
a) 1984 -> 1985 -> 1986 -> 1987 -> 1988 ->1989.
b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 2685-> 2686. 
- Củng cố về viết số cú 4 chữ số.
* 2HS khá - giỏi nêu miệng ý c.
c) 9512 -> 9513 -> 9514 -> 9515 -> 9516 -> 9517.
- 1HS nờu.
- HS lắng nghe.
Đạo đức(Tiết 19)
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
I. Mục tiờu:
 1.Kiến thức: Hiểu HS cú quyền kết giao bạn bố, thu nhận thụng tin, giữ gỡn bản sắc dõn tộc, được đối xử bỡnh đẳng.
 2.Kĩ năng: Cú kĩ năng ứng xử, giao tiếp với bạn bố quốc tế.
 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS tinh thần đoàn kết với bạn bố và tỡnh thõn ỏi với thiếu nhi quốc tế.
II. Đồ dựng dạy- học:
 - Cô: Tranh trong SGK. Cỏc tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. 	
 - Trũ: Chuẩn bị cỏc bài hỏt, bài thơ, cõu chuyện về tỡnh hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. Phiếu ghi tin nhắn.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
 1. ễn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phỏt triển bài:
* Hoạt động 1: Phõn tớch thụng tin.
* Mục tiêu: HS biếttự do kết giao bạn bè.
* Tiến hành: 
 - GV chia nhúm, phỏt cho mỗi nhúm 1 vài tin ngắn về cỏc hoạt động hữu nghị Giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
 - GV yờu cầu HS thảo luận tỡm hiểu ND và ý nghĩa của cỏc hoạt động đú.
 - GV gọi HS trỡnh bày.
 * GV kết luận.
* Hoạt động 2: Du lịch thế giới.
* Mục tiêu: HS biết thêmtrong khu vực.
* Tiến hành: 
 - GV yờu cầu : mỗi nhúm đúng vai trẻ emcủa 1 nước như : Lào, Cam pu - chia, Thỏi Lan  Sau đú ra chào, mỳa hỏt và giới thiệu đụi nột về văn hoỏ của dõn tộc đó, về cuộc sống, 
 - GV hỏi: qua phần trỡnh bày của cỏc nhúm, em thấy trẻ em cỏc nước cú điểm gỡ giống nhau ? 
 * GV kết luận.
 - Giáo dục: đoàn kết với bạn bố và tỡnh thõn ỏi với thiếu nhi quốc tế.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhúm.
* Mục tiêu: HS biết đượcquốc tế.
* Tiến hành: 
 - GV chia nhúm, yờu cầu cỏc nhúm thảo luận, liệt kờ những việc cỏc em cú thể làm để thể hiện tỡnh đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ?
 - GV gọi HS trỡnh bày. 
 - GV kết luận. 
 + Lớp, trường em đó làm gỡ để bày tỏ tỡnh cảm đoàn kết hữu nghị với thếu nhi quốc tế ?
 - GV chốt lại.
* Hoạt động thực hành.
 - Sưu tầm tranh ảnh
 - Vẽ tranh, làm thơ
 - GV nhận xét.
 4. Củng cố:
 - Nờu ND bài ?
 - Giáo dục: HS tinh thần đoàn kết với bạn bố và tỡnh thõn ỏi với thiếu nhi quốc tế.
 5. Dặn dũ:
 - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.
 * Đỏnh giỏ giờ học.
- HS hát.
- HS nghe.
- HS nhận phiếu. 
- Cỏc nhúm thảo luận. 
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. 
-> Cỏc nhúm khỏc nhận xột. 
- 1HS nêu kết luận: Cỏc anh em và thụng tin trờn cho chỳng ta thấy tỡnh đoàn kết
hữu nghị giữa thiếu nhi cỏc nước trờn
thế giới .
- HS nhận nhiệm vụ và chuẩn bị .
- HS cỏc nhúm trỡnh bày.
- Cỏc HS khỏc đặt cõu hỏi để giao lưu cựng nhúm đú.
- HS trả lời.
- HS nghe.
* 1HS nêu kết luận: Thiếu nhi cỏc nước tuy khỏc nhau về màu da, ngụn ngữ,điều 
kiện sống, Nhưng cú nhiều điểm giống nhau như đều yờu thương mọi người,yờu
quờ hương, đất nước của mỡnh. 
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS cỏc nhúm thảo luận.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
-> HS nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
- HS nghe.
* 1HS nêu kết luận: Để thể hiện tỡnh hữu 
nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế cú rất nhiều cỏch, cỏc em cú thể tham gia hoạt động.
+ Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế.
+ Tham gia cỏc cuộc giao lưu.
+ Viết thư gửi ảnh, gửi quà
- HS ...  sỏt lại cỏc chữ cỏi đó cắt mẫu
* HĐ 2: Thực hành.
 - GV yờu cầu HS thực hành cỏ nhõn.
 - GV quan sỏt giỳp đỡ những HS cũn lỳng tỳng.
* HĐ 3: Đỏnh giỏ.
 - GV cho HS nhận xét - đánh giá.
 + Hoàn thành tốt (A+): Thực hiện đỳng quy trỡnh, cắt thẳng, cõn đối, dỏn phẳng.
 + Chưa hoàn thành B: Chưa cắt, dỏn được 2 chữ.
 - GV nhận xét – chốt lại.
 4. Củng cố:
 - Nờu lại ND bài ? 
 5. Dặn dũ:
 - Về nhà cắt lại cỏc chữ đó học và chuẩn bị bài sau.
 - Đỏnh giỏ tiết học.
- HS hát.
- Lắng nghe.
- Đọc yờu cầu của giờ thực hành.
- Quan sỏt chữ mẫu, nhắc lại quy trỡnh cắt, dỏn, chữ.
- HS thực hành cỏ nhõn.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xột, đỏnh giỏ sản phẩm của bạn, của mỡnh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
 Ngày soạn:12/1/2011
 Thứ sỏu:14/1/2011
Toỏn (Tiết 95)
Số 10.000 - luyện tập.
I. Mục tiờu:
 1.Kiến thức: Biết đọc, viết số 10 000( 10 nghỡn hay 1 vạn). Củng cố cỏc số trũn nghỡn, trũn trăm, trũn chục, tứ tự cỏc số cú bốn chữ số.
 2.Kĩ năng: Đọc và viết cỏc số cú bốn chữ số thành thạo.
 3.Thỏi độ: HS cú ý thức tự giỏc, tớch cực học tập.
II. Đồ dựng dạy- học:
 - Cô: 10 tấm bỡa viết số 1000. Phiếu BT2.
 - Trũ: Bảng con, VBT, bút.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
HĐ của cô
HĐ của cô
 1. ễn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV cho HS làm BT 3 ( tiết 94 ).
 - GV nhận xét – ghi điểm. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phỏt triển bài:
* HĐ 1: Giới thiệu số 10.000. 
 - GV xếp 8 tấm bỡa HS nắm được cấu 
tạo và đọc được số 10.000.
 - GV xếp 8 tấm bỡa ghi 1.000 như SGK. 
 + Cú 8 tấm bỡa, mỗi tấm ghi 1.000 vậy 8 tấm cú mấy nghỡn ?
 - GV yờu cầu HS lấy thờm 1 tấm bỡa cú ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhúm 8 tấm rồi vừa xếp vừa quan sỏt.
 + Tỏm nghỡn thờm 1 nghỡn là mấy nghỡn ?
 - GV yờu cầu HS lấy thờm tiếp 1 tấm bỡa cú ghi 1000 rồi xếp vào nhúm 9 tấm bỡa.
 - 9000 thờm 1000 là mấy nghỡn ? 
 + Số 10.000 gồm mấy chữ số ? 
 - GV chốt lại.
* Hoạt động 2: Thực hành.
 + Bài 1:Viết cỏc số trũn nghỡn từ 1000 đến 10 000.
 - GV gợi ý – giao nhiệm vụ. 
 - GV nhận xét - chốt lại.
 - GV cho HS đọc lại cỏc số trũn nghỡn.
 + Cỏc số trũn nghỡn đều cú tận cựng bờn phải mấy chữ số 0 ?
 + Riờng số 10.000 cú tận cựng bờn phải mấy chữ số 0? 
 + Qua BT1 giúp em nắm được kiến thức gì đã học ?
 + Bài 2: Viết cỏc số trũn trăm từ 9300 đến 9900.
 - GV HD cỏch thực hiện – Phỏt phiếu.
 - GV nhận xột – ghi điểm.
 - GV cho HS đọc lại cỏc số trũn trăm.
 + Qua BT2 giúp em nắm được kiến thức gì đã học ?
 + Bài 3: Viết cỏc số trũn chục từ 9940 đến 9990.
 - GV HD cỏch thực hiện.
 - GV nhận xột.
 + Qua BT3 giúp em nắm được kiến thức gì đã học ?
 + Bài 4: Viết cỏc số từ 9995 đến 10000.
 - GV HD cỏch thực hiện.
 - GV nhận xột - chốt lại.
 - GV cho HS đọc bài làm.
 + Qua BT4 giúp em nắm được kiến thức gì đã học ?
 + Bài 5: Viết số liền trước, số liền sau của mỗi số 2665, 2002, 1999, 9999...
( Kết hợp HD BT6).
 - GV HD cỏch thực hiện.
 - GV nhận xột – ghi điểm.
 - GV cho HS đọc bài làm.
 + Qua BT5 giúp em nắm được kiến thức gì đã học ?
 * Bài 6: Viết tiếp số thớch hợp vào dưới mỗi vạch của tia số:
 - GV HD cỏch thực hiện.
 - GV nhận xột – ghi điểm.
 4.Củng cố:
 + Nờu cấu tạo số 10.000 ?
 5. Dặn dũ:
 - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.
 - Đỏnh giỏ tiết học.
- HS hát – báo cáo sĩ số.
- HS làm bảng con.
- HS cùng nhận xét.
- HS quan sỏt.
- cú 8000.
- Vài HS đọc 8.000.
- HS quan sỏt- trả lời.
- 9.000- nhiều HS đọc.
- HS thực hiện.
- 10.000 hoặc 1 vạn.
- Nhiều học sinh đọc.
- 5 chữ số gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0.
- 1HS nờu yờu cầu BT.
- HS làm vào bảng con.
- HS cùng nhận xét.
+ Đáp án: 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000,10 000.
- HS đọc. 
- Cú 3 chữ số 0.
- 4 chữ số 0.
- 1 HS nờu yờu cầu BT.
- HS thực hiện phiếu nhúm 3.
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- Lớp nhận xột – bổ sung.
+ Đáp án: 9300, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800, 9900.
- HS đọc.
- Củng cố về số trũn trăm.
- 2HS nờu yờu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- 1HS làm bảng phụ.
- Lớp nhận xột – bổ sung.
+ Đáp án: 9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990.
- Củng cố về số trũn chục.
- 1HS nờu yờu cầu BT.
- 1HS làm nháp.
- HS nêu kết quả nối tiếp.
- Lớp nhận xột.
+ Đáp án: 9.995, 9.996, 9.997, 9.998, 9.999, 10.000.
- HS đọc bài làm.
- Củng cố về thứ tự cỏc số cú 4 chữ số.
- 1HS nờu yờu cầu BT.
- HS làm bài theo cặp vào phiếu nhỏ.
- 1cặp làm vào bảng phụ.
- HS nhận xét chéo.
Số liền trước
Số ở giữa
Số liền sau
2664
2665
2666
2001
2002
2003
1998
1999
2000
9998
9999
10 000
6889
6890
6891
- HS đọc bài làm.
- 1HS nờu yờu cầu BT.
* 2HS khá- giỏi nêu miệng kết quả.
- HS nhận xét.
*Đỏp ỏn: 9990; 9991; 9992; 9993; 9994; 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10 000.
- 1HS nêu.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Tập làm văn (Tiết 19)
Nghe kể: chàng trai làng phù ủng.
I. Mục tiờu:
 1.Kiến thức:Kể lại đỳng nội dung cõu chuyện “ Chàng trai Phự ủng”. Viết lại cõu trả lời cho cõu hỏi b, c đỳng nội dung, rừ ràng, đủ ý.
 2.Kĩ năng: Kể cõu chuyện mạch lạc, tự nhiờn. 
 3.Thỏi độ: Cú ý thức tự giỏc, tớch cực học tập.
II. Đồ dựng dạy- học:
 - Cô: Tranh minh hoạ SGK, Bảng lớp chộp 3 cõu hỏi gợi ý.
 - Trũ: VBT, bút.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
HĐ của cô
HĐ của trò
 1. ễn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Nhận xột- Đỏnh giỏ. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phỏt triển bài:
* HĐ 1: Bài tập.
 + Bài 1: Nghe - Kể lại cõu chuyện “Chàng trai làng Phự ủng”.
 - GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lóo 
 - GV kể lần 1.
 + Truyện cú những nhõn vật nào ? 
 + GV núi thờm về Trần Hưng Đạo.
 - GV kể lần 2.
 + Chàng trai ngồi bờn vệ đường làm gỡ ? 
 + Vỡ sao quõn lớnh đõm giỏo vào đựi anh chàng trai ? 
 + Vỡ sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đụ ?
 - GV gọi HS kể.
 - GV nhận xột về cỏch kể của mỗi HS và từng nhúm.
 + Bài 2: Viết lại cõu trả lời cho cõu hỏi c.
 - GV gợi ý – giao nhiệm vụ.
 - GV gọi HS đọc bài.
 - GV nhận xét – chấm điểm.
 4.Củng cố:
 + Nêu lại nội dung bài ?
 5. Dặn dũ:
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - Đỏnh giỏ tiết học.
- HS hát.
- Lắng nghe.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 3 HS đọc cõu hỏi gợi ý cõu chuyện. 
- HS quan sỏt tranh trong SGK.
- HS nghe.
- Chàng trai làng Phủ Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lớnh.
- HS nghe.
- Ngồi đan sọt.
- Chàng trai mải mờ đan sọt khụng nhỡn thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đó đến. 
- Vỡ Trần Hưng Đạo mến trọng tràng trai giàu lũng yờu nước và cú tài
- HS tập kể.
- Từng tốp 3 HS kể lại cõu chuyện. 
- Cỏc nhúm thi kể.
- 3 nhúm thi kể toàn bộ cõu chuyện 
( mỗi nhúm 3 HS ).
- HS cùng nhận xột. 
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- Nhiều HS đọc bài viết.
- HS cùng nhận xột. 
VD: Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về Kinh đụ là vỡ hỏi đến phộp dựng binh, chàng trai trả lời rất trụi chảy.
- 1HS nêu.
- HS lắng nghe.
Tự nhiờn xó hội (Tiết 38)
Vệ sinh môi trường (tiếp theo).
I. Mục tiờu:
 1.Kiến thức: Hiểu vai trũ của nước sạch đối với sức khoẻ của con người và vỡ sao phải xử lớ nước thải?
 2.Kĩ năng: Phõn biệt được nước sạch và nước khụng sạch
 3.Thỏi độ:Cú ý thức và hành vi đỳng để bảo vệmụi trường, nguồn nước và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng
II. Đồ dựng dạy- học:
 - Cô: Cỏc hỡnh trang 72, 72(SGK).	
 - Trũ : SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
HĐ của cô
HĐ của trò
 1. ễn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nờu tỏc hại của việc người và gia sỳc
 phúng ếu bừa bói ?
 - Nhận xột- Đỏnh giỏ. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phỏt triển bài:
* HĐ 1: Quan sỏt tranh.
* Mục tiêu: Biết đượcmôi trường sống.
* Tiến hành:
 + ở gia đỡnh hoặc ở địa phương em thỡ nước thải được chảy vào đõu ? 
 + Theo em cỏch sử lý như vậy đó hợp lý chưa ? 
 + Nờn xử lý như thế nào thỡ hợp vệ sinh, khụng ảnh hưởng đến mụi trường xung quanh ? 
 + Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh, Tại sao ? 
 + Theo bạn, nước thải cú cần xử lý khụng ? 
 - GV nêu kết luận. 
 - Giáo dục: Không được đổ các nước thải bừa bãigây ra vi khuẩn gõy bệnh ụ nguồn nước 
* HĐ 2: Thảo luận về cách sử lí nước thải hợp vệ sinh.
* Mục tiêu: Giải thớch được tại sao cần phải xử lớ nước thải.
* Tiến hành:
 - GV yờu cầu HS liờn hệ nước thải ở gia đỡnh, địa phương đổ vào đõu, cỏch xử lớ đú dó hợp lớ chưa ?
 - Mời một số HS trỡnh bày.
 - GV nêu kết luận. 
 4.Củng cố:
 + Nêu lại nội dung bài ?
 * Giáo dục: Không được đổ các nước thải bừa bãi gây ra vi khuẩn gõy bệnh ụ nguồn nước, cõy cối, sinh vật bị chết.
 5. Dặn dũ:
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - Đỏnh giỏ tiết học.
- HS hát.
- 2 HS trả lời.
- HS quan sát tranh trang 72,73 thảo luận theo nhúm đụi theo cõu hỏi gợi ý SGK.
- HS liờn hệ thực tế.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS nhận xét chéo.
- 1HS nêu kết luận: Trong nước thải cú nhiều chất bẩn độc hại, cỏc vi khuẩn gõy bệnh. Nếu nước thải chưa xử lớ chảy vào nguồn nước sẽ làm nguồn nước bị ụ nhiễm, cõy cối, sinh vật bị chết.
- HS liờn hệ thực tế.
- Một số HS trỡnh bày.
- HS nhận xột chéo.
- 1HS nêu kết luận: Việc xử lớ cỏc loại nước thải, nhất là nước thải cụng nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoỏt nước là cần thiết. 
- 1HS nêu.
- HS lắng nghe.
Sinh hoạt ( Tiết 19)
NHẬN XẫT TUẦN 19.
I. Mục tiờu:
 - Nhận xột ưu khuyết điểm trong tuần và biện phỏp khắc phục.
 - Thực hiện tốt phương hướng đề ra.
II. Nội dung:
 1. Nhận xột từng mặt trong tuần:
 * Đạo đức: 
 - Chấp hành tốt nề nếp học tập và nội quy, quy định của lớp và nhà trường đề ra.
 - Ngoan, đoàn kết giỳp đỡ nhau trong học tập. 
 * Học tập: 
 - Đi học đều, đỳng giờ, 1 số em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Trong học kì I nhiều em có nhiều cố gắng trong học tập và đạt được kết quả cao như em: My, Hợp ( Đạt HS giỏi) Bảo ( HS khá).
 - 1số em điểm thi còn TB như em: Thịnh, B. Thảo
 * Cỏc hoạt động khỏc:
 - Thể dục đỳng động tỏc, tự giỏc.
 - Vệ sinh: Cỏc tổ cú ý thức vệ sinh sạch sẽ khu vực được phõn cụng. 
 - Vệ sinh cỏ nhõn gọn gàng, sạch sẽ. 
III. Biện phỏp khắc phục:
 - Tự học ở nhà với tinh thần tớch cực, tự giỏc.
 - Luyện tập ở nhà: Luyện tập làm toỏn, chữ viết
 - Học bài và làm BT ở nhà trước khi đến lớp.
IV. Phương hướng tuần sau:
 - Phỏt huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế.
 - Thi đua học tập tốt trong tổ, nhúm, cỏ nhõn.
 - Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, mặc quần ỏo ấm, đi tất chõn để bảo vệ sức khỏe vào thời tiết mựa đụng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 19.doc