TẬP ĐỌC
Thắng biển
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai , bảo vệ con đê , bảo vệ cuộc sống yên bình .
- Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp , căng thẳng , cảm hứng ngợi ca . Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả , các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão , sự bền bỉ , dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích .
- Giáo dục HS có ý chí vượt khó .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc SGK .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TẬP ĐỌC Thắng biển I. MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai , bảo vệ con đê , bảo vệ cuộc sống yên bình . - Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp , căng thẳng , cảm hứng ngợi ca . Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả , các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão , sự bền bỉ , dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích . - Giáo dục HS có ý chí vượt khó . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc SGK . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Bài thơ về tiểu đội xe không kính . - Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Tiểu đội xe không kính , trả lời các câu hỏi trong SGK . 3. Bài mới : Thắng biển . Giới thiệu bài : Lòng dũng cảm của con người không chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược , trong đấu tranh vì lẽ phải mà còn được bộc lộ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai . Bài văn Thắng biển các em học hôm nay khắc họa rõ nét lòng dụng cảm ấy của con người trong cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ , cứu sống quãng đê . Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Có thể xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn - Đọc diễn cảm toàn bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ cả bài . PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành . - Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? - Tìm từ ngữ , hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển . - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ? - Trong đoạn 1 và 2 , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ? Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? - Những từ ngữ , hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm , sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với bài . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3 . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . 4. Củng cố Dặn dò: (4’) - Nêu lại ý nghĩa của bài . - Giáo dục HS có ý chí vượt khó . - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài . Hoạt động của học sinh -HS đọc và trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe -HS lắng nghe - Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt . - Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc lướt cả bài . - Biển đe dọa ( đoạn 1 ) – Biển tấn công ( đoạn 2 ) – Người thắng biển ( đoạn 3 ) . - Đọc đoạn 1 . - Gió bắt đầu mạnh Nước biển càng dữ nhỏ bé . - Đọc đoạn 2 . Rõ nét , sinh động . Cơn bão có sức phá hủy tưởng như không gì cản nổi . Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội , ác liệt . - So sánh , nhân hóa . - Tạo nên những hình ảnh rõ nét , sinh động , gây ấn tượng mạnh mẽ . - Đọc đoạn 3 . - Hơn hai chục dòng nước mặn ; Họ ngụp xuống dẻo như chão ; Đám người sống lại . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . -Hs nêu P PHAP -Kiểm tra -Giảng giải -Trực quan -Trực quan -Lam mẫu -Tr ực quan -Gi ảng gi ải Hoạt động lớp , nhóm đôi . -V ấn đ áp Rút kinh nghiệm .. CHÍNH TẢ Thắng biển I. MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung bài Thắng biển . - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn bài Thắng biển . Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ sai : l/n , in/inh . - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay b . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Khuất phục tên cướp biển . - Đọc cho 2 em viết ở bảng lớp , cả lớp viết vào nháp những từ ngữ đã được luyện viết ở BT2 tiết trước . 3. Bài mới : Thắng biển . Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết MT : Giúp HS nghe để viết đúng chính tả PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành - Nhắc HS chú ý cách trình bày 2 đoạn , những từ ngữ dễ viết sai - Đọc cho HS viết . - Chấm , chữa bài . - Nêu nhận xét chung . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT . + Dán một số tờ phiếu ở bảng , mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức , mỗi nhóm khoảng 5 em để điền vào 14 chỗ trống trong BT2a . + Chốt lại lời giải đúng . ] 4. Củng cố Dặn dò: (4’) - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng n , 5 từ bắt đầu bằng l . Hoạt động của học sinh Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc 2 đoạn văn cần viết . Cả lớp theo dõi . - Đọc thầm lại đoạn 2 văn . - Gấp SGK , viết bài vào vở . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau . Hoạt động lớp , nhóm . - Làm bài vào vở . - Đại diện nhóm đọc kết quả . P.PHAP ki ểm tra -Gi ảng gi ải -Tr ực quan -Ho ạt đ ộng c ả l ớp. -Ho ạt đ ộng c ả l ớp. Rút kinh nghiệm .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về câu kể Ai là gì ? I. MỤC TIÊU : - Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? - Tìm được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , nắm được tác dụng của mỗi câu , xác định được CN và VN trong các câu đó . Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ? . - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 . - 4 băng giấy , mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Mở rộng vốn từ : Dũng cảm . - 1 em nói nghĩa của 3 , 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm . - 1 em làm lại BT4 tiết trước 3. Bài mới : (27’) Luyện tập về câu kể Ai là gì ? Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài 1 : + Nhận xét , dán tờ giấy đã ghi lời giải lên bảng , kết luận . - Bài 2 : + Kết luận bằng cách dán 4 băng giấy viết 4 câu văn ở bảng , mời 4 em có lời giải đúng lên bảng làm bài . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . HT: - Bài 3 : + Gợi ý : @ Mỗi em cần tưởng tượng tình huống mình cùng các bạn đến nhà Hà lần đầu . Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi , nói lí do em và các bạn đến thăm Hà bị ốm . Sau đó giới thiệu với bố mẹ Hà từng bạn trong nhóm . @ Giới thiệu thật tự nhiên . + Nhận xét , chấm điểm . 4. Củng cố Dặn dò: (4’) - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt . - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn giới thiệu nếu chưa đạt yêu cầu . Hoạt động của học sinh Hoạt động lớp . - Đọc yêu cầu BT , tìm các câu kể Ai là gì ? có trong mỗi đoạn văn , nêu tác dụng của nó . - Phát biểu ý kiến . - Đọc yêu cầu BT , xác định CN và VN trong mỗi câu vừa tìm được . - Phát biểu ý kiến . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc yêu cầu BT . - 1 em giỏi làm mẫu . - Viết đoạn giới thiệu vào vở . - Từng cặp đổi vở , sửa lỗi cho nhau - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn , chỉ rõ các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn . P.PHAP Ki ểm tra -Tr ực quan -Tr ực quan -V ấn đ áp. -Th ực h anh -V ấn đ áp. -Gi ảng gi ải -Th ảo lu ận nhom -Th ực hanh Rút kinh nghiệm .. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU : - Hiểu truyện mình kể . - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một truyện đã nghe , đã đọc có nhân vật , ý nghĩa , nói về lòng dũng cảm của con người . Trao đổi được với bạn về ý nghĩa truyện . Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . - Giáo dục HS có lòng dũng cảm . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người . - Bảng lớp viết đề bài . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Những chú bé không chết . - 1 em kể lại vài đoạn của truyện Những chú bé không chết , trả lời câu hỏi : Vì sao truyện có tên là Những chú bé không chết . 3. Bài mới : Kể chuyện đã nghe , đã đọc . Giới thiệu bài : - Ngoài những truyện đọc trong SGK , các em còn được đọc , được nghe nhiều truyện ca ngợi những con người có lòng quả cảm . Tiết học hôm nay giúp các em được kể những truyện đó . - Kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà . Xem lướt , yêu cầu HS giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp . Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài . MT : Giúp HS nắm yêu ... a các hoạt động nhân đạo . - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng . - Biết thông cảm với những người gặp khó khăn , hoạn nạn . II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK . - Phiếu điều tra theo mẫu . - Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh , đỏ , trắng . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tt) . Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . Hoạt động 1 : Thảo luận BT4 . MT : Giúp HS có ý kiến qua BT4 . PP : Thực hành , đàm thoại , trực quan - Nêu yêu cầu BT . - Kết luận : + b , c , e là việc làm nhân đạo . + a , d không phải là hoạt động nhân đạo Hoạt động 2 : Xử lí tình huống BT2 . MT : Giúp HS xử lí được tình huống ở BT2 . PP : Thực hành , đàm thoại , giảng giải - Chia nhóm , giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống . - Kết luận : + Tình huống a : Có thể đẩy xe lăn giúp bạn , quyên góp tiền giúp bạn mua xe + Tình huống b : Có thể thăm hỏi , trò chuyện với bà cụ , giúp đỡ bà những công việc lặt vặt hàng ngày như lấy nước , quét nhà , quét sân , nấu cơm , thu dọn nhà cửa . Hoạt động 3 : Thảo luận BT5 . MT : Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình qua BT5 . PP : Thực hành , đàm thoại , giảng giải - Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm . - Kết luận : Cần phải cảm thông , chia sẻ , giúp đỡ những người khó khăn , hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng . 4. Củng cố Dặn dò: (4’) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS biết thông cảm với những người gặp khó khăn , hoạn nạn . - Nhận xét tiết học . - Thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn , hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả BT5 . Hoạt động của học sinh . - Các nhóm thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày . - Cả lớp nhận xét , bổ sung . - Các nhóm thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày theo từng nội dung . - Cả lớp bổ sung , tranh luận . - Các nhóm thảo luận , ghi lại kết quả ra tờ giấy khổ to theo mẫu BT5 . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , bình luận . -HS nêu P.PHAP -Kiem tra -Giang giai Hoạt động nhóm đôi -Truc quan -Giang giai Hoạt động nhóm -Giang giai Hoạt động nhóm . -Truc quan KĨ THUẬT CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT (tt) I. MỤC TIÊU : - Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lặp ghép mô hình kĩ thuật . - Sử dụng được cờ-lê , tua-vít để lắp , tháo các chi tiết . Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau . - Yêu thích lao động tự phục vụ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật (tt) . Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . Hoạt động 1 : HS thực hành . MT : Giúp HS biết sử dụng các dụng cụ trong bộ lắp ghép để thực hành . PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại . - Nhắc nhở : + Phải sử dụng cờ-lê , tua-vít để tháo , lắp các chi tiết . + Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít . + Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết cho khỏi rơi vãi . + Khi lắp ghép , vị trí của vít ở mặt phải , ốc ở mặt trái của mô hình . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình và các bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : + Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật , quy trình + Các chi tiết lắp chắc chắn , không bị xộc xệch . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS yêu thích lao động tự phục vụ . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét về sự chuẩn bị , thái độ học tập , kĩ năng lắp ghép của HS . - Dặn HS về nhà đọc trước bài sau : Lắp cái đu . Hoạt động của học sinh Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm gọi tên , đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4 SGK . - Thực hiện lắp 2 – 4 mối ghép . Hoạt động lớp . - Trưng bày sản phẩm thực hành . - Tự đánh giá sản phẩm của mình và các bạn . - Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp -Hs nêu . Rút kinh nghiệm .. KĨ THUẬT LẮP CÁI ĐU I. MỤC TIÊU : - Biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu . - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , quy trình . - Cẩn thận , làm việc theo quy trình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu cái đu đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Lắp cái đu . Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu . MT : Giúp HS nêu được các đặc điểm của mẫu . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Hỏi : + Cái đu có những bộ phận nào ? + Cái đu có tác dụng gì trong thực tế ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật . MT : Giúp HS nắm thao tác kĩ thuật lắp cái đu . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình SGK : + Chọn các chi tiết , để vào nắp hộp theo từng loại . + Lắp giá đỡ đu . @ Để lắp giá đỡ đu , ta cần có những chi tiết nào ? @ Khi lắp giá đỡ đu , ta cần chú ý gì ? + Lắp ghế đu . @ Để lắp ghế đu , ta cần chọn các chi tiết nào ? Số lượng bao nhiêu ? + Lắp trục đu vào ghế đu . @ Để cố định trục đu , ta cần có bao nhiêu vòng hãm ? + Lắp ráp các bộ phận để hoàn thành cái đu . Sau đó kiểm tra sự dao động của cái đu . - Hướng dẫn tháo các chi tiết : + Tháo rời từng bộ phận , tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp . + Xếp gọn các chi tiết vào hộp . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS yêu thích lao động tự phục vụ . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS . - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ . Hoạt động của học sinh Hoạt động lớp . - Quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn . + Giá đỡ đu , ghế đu , trục đu . + Ngồi chơi ở nhà , các công viên , trường học Hoạt động lớp . - Quan sát . @ 4 cọc đu , thanh thẳng 11 lỗ , thanh chữ U dài . @ Vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . @ Chọn tấm nhỏ , 4 thanh thẳng 7 lỗ , tấm 3 lỗ , 1 thanh chữ U dài . @ 4 vòng hãm . -Hs nêu Rút kinh nghiệm .. MĨ THUẬT Thường thức mĩ thuật : XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I. MỤC TIÊU : - Bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục , hình ảnh , màu sắc . - Biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài . - Cảm nhận và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trước . - Sưu tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi . - Tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát , nhận xét . 2. Học sinh : - SGK . - Sưu tầm tranh của thiếu nhi trên sách báo , tạp chí . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ tranh đề tài : Trường em . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Thường thức mĩ thuật : Xem tranh của thiếu nhi . Giới thiệu bài : Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . Hoạt động 1 : Xem tranh . MT : Giúp HS xem tranh , thấy nét đẹp của từng tranh . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . a) Thăm ông bà : Tranh sáp màu của Thu Vân . - Tóm tắt : Bức tranh thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà . Tranh thể hiện các nhân vật sinh động , màu sắc tươi sáng , không khí ấm cúng . b) Chúng em vui chơi : Tranh sáp màu của Thu Hà . - Tóm tắt : Bức tranh thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh rất sinh động , màu sắc tươi sáng , rực rỡ . c) Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22 : Tranh sáp màu của Phương Thảo . - Tóm tắt : Bức tranh vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi có bố cục rõ trọng tâm , hình ảnh sinh động , màu sắc tươi sáng , thể hiện không khí loa động sôi nổi , hăng say . Hoạt động 2 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS nắm kết quả về việc quan sát tranh của mình . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Khen những em tích cực phát biểu xây dựng bài . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS cảm nhận và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình , vẽ màu . Quan sát một số loài cây Hoạt động của học sinh Hoạt động lớp . - Quan sát và nêu nội dung , nghệ thuật của tranh . - Quan sát và nêu nội dung , nghệ thuật của tranh . Quan sát và nêu nội dung , nghệ thuật của tranh . Hoạt động lớp . P.PHAP -Nhan xet -Giang giai -Truc quan -Van dap -Truc quan -Van dap -Giang giai Rút kinh nghiệm ..
Tài liệu đính kèm: