Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 22 năm 2013

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 22 năm 2013

I .Mục tiêu:

 1. Kiến thức.

- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 2. Kĩ năng.

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

 3. Thái độ.

 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.

II.Đồ dùng dạy học:

- Thầy: Bảng phụ viết câu văn dài.

- Trò: Sgk, Vbt

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 22 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22
 Soạn ngày: 3/ 2/ 2013
 Giảng: Thứ hai 4 /2 /2013
ÂM NHẠC (GV bộ môn soạn và dạy)
TẬP ĐỌC: (Tiết 43) 
SẦU RIÊNG
I .Mục tiêu:
 1. Kiến thức.
- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 2. Kĩ năng.
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.
II.Đồ dùng dạy học:
Thầy: Bảng phụ viết câu văn dài.
Trò: Sgk, Vbt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi sông La
 3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Hướng dẫn luyện đọc.
+ Hoạt động1 : Luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Tóm tắt ND, hướng dẫn giọng đọc chung.
- Hướng dẫn chia đoạn ( 3 đoạn, mỗi dấu chấm xuống dòng là 1 đoạn ).
- Yêu cầu H/s đọc nối đoạn ( Ghi lỗi sai lên bảng luyện đọc ).
- Treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài, đọc ngắt nghỉ.
- Tổ chức H/s đọc ( Giải nghĩ từ ).
- Yêu cầu H/s đọc nối đoạn trong nhóm.
- Nhận xét cách đọc của H/s.
- G/v đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
- Đọc lướt đoạn 1 và trả lời:
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Nêu ý đoạn 1.
- GV chốt.
- 2 học sinh đọc thuộc bài thơ.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
-1 HS đọc lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.
- HS chia đoạn ( 3 đoạn ).
- Đọc nối tiếp đoạn ( 3 em, 3 đoạn ) ( Lần 1 ).
- 2 Em đọc, lớp đọc thầm.
- H/s đọc nối đoạn ( Lần 2 ), kết hợp đọc từ chú giải có trong đoạn.
- H/s đọc đoạn trong nhóm.
- Đại diện nhóm đọc ( Lần 3 ).
- 1 H/s đọc toàn bài. 
- Gọi 1 em đọc bài.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc.
- ...miền Nam.
+ Ý đoạn 1: : Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng.
- Đọc thầm toàn bài; trao đổi câu hỏi 2.
- Dựa vào bài văn miêu tả những nét
đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng.
- G/v chốt.
- Em có nhận xét gì với cách miêu tả hoa, trái và thân cây sầu riêng?
- "Quyên rũ "có nghĩa là gì?
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm
của tác giả đối với cây sầu riêng?
+ Nêu ý đoạn 2.
- GV chốt.
- Cả lớp đọc.Trao đổi theo cặp.
- Phát biểu từng ý và trao đổi cả
lớp.
VD: Tác giả miêu tả hoa, trái sầu riêng đặc sắc, vị ngon đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng của cây.
- HS giải nghĩa từ
- Trao đổi theo bàn và phát biểu.
+ Ý đoạn 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
- Gọi H/s trả lời câu hỏi 3.
- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam...
- Vậy mà khi trái chín...đến đam mê.
+ Nêu ý đoạn 3: 
- G/v chèt.
+ ý ®o¹n 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng.
- Bài văn ca ngợi gì ?
- Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.GD-HS; Biết trồng chăm sóc cây ăn quả....
- HS trao đổi nêu ND bài.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp:
- Đọc bài với giọng như thế nào?
- 3 Hs đọc.
- HS nêu cách đọc
- Đọc thầm toàn bài tìm từ nhấn giọng:
+ Gv đọc mẫu:
- Luyện đọc diễn cảm đoạn1:
- Hs tìm cách đọc hay cho đoạn
và luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nx, tuyên dương hs đọc tốt.
4. Củng cố.
- Bài văn ca ngợi gì?
* Bài tập trắc nghiệm:
 Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
A. Miền Bắc B. Miền Trung
 C. Miền Nam
5. Dặn dò.
- Nx tiết học. VN đọc kĩ bài để đọc diễn cảm hơn.
- H/s nêu.
- H/s làm BT.
TOÁN: (Tiết 106) 
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr. 118)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
 2. Kĩ năng.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan.
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: B¶ng nhãm.
 - HS: Sgk, Vbt.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
-Yêu cầu HS nêu cách rút gọn và cách quy đồng MS 2 PS.
 3.Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. Sgv 
3.2 .Phát triển bài.
Bài 1: Rút gọn các PS.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Qua bài tập 1 giúp em củng cố kiến thức gì đã học?
 Bài 2: Phân số nào bằng ?
-Qua BT 2 giúp em củng cố kiến thức gì đã học?
 Bài 3: Quy đồng MS các PS
-Qua BT 3 giúp em củng cố kiến thức gì đã học?
* Bài 4: Nhóm nào có 2/3 số ngôi sao đã tô màu:
4.Củng cố.
- Bài hôm nay chúng ta củng cố về những nội dung nào đã học?
* Bài tập trắc nghiệm:
 Phân số bằng phân số nào ?
 A. B. C. 
5. Dặn dò.
- NX giê häc. HD vÒ nhµ lµm BT, chuÈn bÞ bµi sau.
- 2 HS nêu
-1HS nêu yêu cầu bài.
- Làm bài tập cá nhân vào bảng con.
- HS chữa bài
-HS nhắc lại bài.
-1 HS đọc yêu cầu bài
-Trao đổi theo cặp làm vào nháp nêu kết quả
-> Các PS bằng 
1HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài cá nhân vào vở
- 3 HS làm bảng nhóm:
a) 
b) 
Ta có: 36: 9 = 4; 36 : 12 = 3
c)
*d)giữ 
nguyên (Dành cho HS khá, giỏi)
1HS đọc yêu cầu bài.
-HS thảo luận cặp nêu kết quả
a- 1/3 ; c- 2/5 ;d- 3/5
 - Quan sát và TLCH
- Số ngôi sao phần b có 2/3 số ngôi sao đã tô màu.
-1HS nêu.
-1HS đọc yêu cầu bài. 
-Lớp làm bài theo yêu cầu của GV.
-Đáp án: B
- ChuÈn bÞ bµi sau.
LỊCH SỬ: (Tiết 22) 
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức. 
 - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
 + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ỏ kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công...là Nho giáo,...
 + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, ...bia đá dựng ở Văn Miếu.
 - HS biết Bộ luật Gia Long do Nhà Nguyễn ban hành.
 2. Kĩ năng.
 - Biết được sự phát triển và quan tâm đến giáo dục của thời Hậu Lê.
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự hào về lịch sử của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Phiếu học tập.
2 .HS; Sgk, Vbt.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn ®Þnh tæ chøc.
 2. Kiểm tra bài cũ.
- Bộ luật Hồng Đức có nội dung cơ bản nào?
- 2 Hs trả lời, lớp nx trao đổi.
- Gv chốt ý đúng, ghi điểm.
 3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. Sgv 
3.2 Phát triển bài.
+ Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.
- Gv phát phiếu tổ chức cho hs trao đổi N4:
- Các nhóm nhận phiếu thảo luận, trả lời:
- Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
- HS nêu
- Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì?
- Nho giáo lịch sử các vương triều phương Bắc.
- Chế độ thi cử thời Hậu Lê ntn?
- 3 năm có một kì thi Hương và thi hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại.
- Trình bày:
- Gv nx thống nhất.
* Kết luận: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức nề nếp và quy củ....
+ Hoạt động 2: Những biện pháp 
khuyến khích học tập nhà Hậu Lê.
- Lần lượt đại diện các nhóm trình bày, trao đổi cả lớp.
- Hs đọc thầm sgk, trả lời.
-Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
* Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới vấn đề học tập. Sự phát triển gd đã góp phần quan trọng đv việc xây dựng NN và nâng cao trình độ dân trí, văn hoá người Việt.
4. Củng cố.
- Đọc ghi nhớ bài.
* Bài tập trắc nghiệm:
 - Bia đá dựng ở Văn Miếu để khắc tên tuổi người :
A. Đỗ cử nhân B. Đỗ tiến sĩ
 C. Đỗ tú tài
5. DÆn dß.
- Nx tiết học. VN học thuộc bài, xem trước bài học tiết sau.
- Tổ chức lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ).
- H/s làm BT.
 Soạn ngày : 4/ 2/ 2013 
Giảng : Thứ ba 5 / 2/ 2013
TIẾNG ANH (:Đ/C Thùy dạy.)
TOÁN: (Tiết 107) 
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ (Tr.119)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.	
 - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
 - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
 2. Kĩ năng.
 - Biết vận dụng kiến thức vừa học vào giải các bài toán có liên quan.
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Sgk
HS: Sgk, Vbt.
II. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra bài cũ.
Rút gọn các phân số: 
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp, đổi chéo nháp chấm điểm.
- Gv nx chung, chữa bài.
 3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Phát triển bài.
+ Hoạt động1: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Gv vẽ hình: Như SGK HD
 Độ dài đoạn thẳng AC; AD bằng độ dài đoạn thẳng AB ? 
- HS nêu miệng
- So sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD từ đó so sánh ps: 
- Muốn so sánh hai ps cùng MS ta làm như thế nào?
GV chốt yêu cầu HS đọc kết luận
- HS nêu 
- HS đọc kết luận
 Hoạt động2: Luyện tập.
+ Bài 1. So sánh hai phân số:
- Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- Trình bày miệng:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.
- Lần lượt hs nêu miệng và giải thích.
 vì hai phân số này có cùng mẫu
Số và tử số 3 < 5.( Phần còn lại tương tự).
+ Bài 2a. Gv nêu vấn đề: 
+ Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1.
+ Nếu tử số lơn hơn mẫu số thì phân số lơn hơn 1.
- Phần b. Hs vận dụng để làm bài.
- Gv cùng hs trao đổi nx chốt câu đúng.
 - Hs suy nghĩ và đưa ra nhận xét: 
- Hs nêu miệng và giải thích dựa vào phần nhận xét trên.
*Bài 3. 
- Gv nx chung đánh giá bài hs làm đúng. 
4. Củng cố.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
* Bài tập trắc nghiệm:
 Phân số nào lớn hơn 1:
 A. B. C. 
5. Dặn dò.
- NX tiết học. VN trình bày bài tập 2 vào vở.
- (Dành cho HS khá, giỏi)
- 1HS đọc yêu cầu bài
-Suy nghĩ chọn ý đúng
-Đáp án :C
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 43) 
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.	
 - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ?(ND Ghi nhớ).
 2. Kĩ năng.
 - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn( BT1,mụcIII) ;viết được đoạn văn khoảng 5 câu.trong đó có câu kể Ai thế nào ?(BT2).
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Phiếu viết rời từng câu BT 1(NX). BT1 (LT).
2.HS: Sgk, Vbt
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
- VN trong câu kể biểu thị nội dung gì? VD minh hoạ?
- 1,2 Hs trả lời và lấy VD minh hoạ. Lớp nx.
- Đọc đoạn văn tả cây hoa mà em thích có câu kể Ai thế nào?
- 2 Hs đọc, lớp nx .
- Gv nx chung, ghi điểm.
 3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. Sgv
3.2 Phát triển bài
+ Hoạt động1: Phần nhận xét.
+ Bài 1.
- Gv dán phiếu.
Các câu kể Ai thế nào?:
- Hs đọc nội dung bài tập, trao đổi với bạn cùng bên, tìm câu kể Ai thế nào?
- Câu 1,2,4,5.
+ Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu mbài tự tìm CN trong những câu văn trên.
- Trình bày:
- Lớp nêu miệng, 2 Hs lên bảng gạch, 
- GV cùng hs nx trao đổi, chốt câu đúng:
Câu 1
Hà nội
Câu 2
Cả một vùng ...  sè cã cïng tö sè :
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 4/ Khoanh vµo ph©n sè bÐ nhÊt trong c¸c ph©n sè sau:
- GV nhận xét bổ sung.
4 Củng cố
Bài học hôm nay cung cố lại những nội dung nào.
5 Dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
HS đọc yêu cầu BT
-2 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét	
a) vµ : 
 và 
Vì nên 
b) vµ :
	 và 
Vì nên 
HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b 
Cả lớp làm vào vở
a) vµ :
C¸ch 1: và 
Vì nên 
C¸ch 2: ; 
Vì nên 
b) vµ :
C¸ch 1: và 
Vì nên 
C¸ch 2: ; 
Vì nên 
2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở.
a) vµ 
b) vµ :	
 Thảo luận nhóm 2.
 Đại diện nhóm lên khoanh. 
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 ; ; 
 Soạn ngày: 5/ 2/ 2012
Giảng: Thứ sáu 10 /2/ 2012
TOÁN: ( Tiết 110 ) 
LUYỆN TẬP (Tr.122)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.	
 - Củng cố về so sánh hai phân số.
	 - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
 2. Kĩ năng.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải các Bt có liên quan.
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.
II.Đồ dùng dạy học:
 1.GV: Bảng nhóm
 2.HS: Vở
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
-Yêu cầu HS nhắc lại ND bài.
-1HS nêu.
- Gv cùng hs trao đổi chốt bài đúng.
 3.Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. 
3.2.Phát triển bài.
+ Bài 1. Gọi H/s nêu yêu cầu.
- Hs đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 1 hs làm bảng nhóm, lớp trao đổi chéo bài.
- Gv cùng hs nx trao đổi nêu các bước thực hiện so sánh. Chốt bài đúng.
b. Rút gọn phân số: 
d. Quy đồng MS hai psố 
 và giữ nguyên 
+ Bài 2. Tổ chức cho hs trao đổi nêu các cách so sánh 2 phân số khác mẫu.
- Hs nêu hai cách so sánh: 
+ Quy đồng MS ( hoặc rút gọn) hai phân số rồi so sánh.
+ So sánh hai phân số với 1.
- Lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng chữa bài.
a. C1: Quy đồng mẫu số hai phân số:
Vì 
C2:vì tử số lớn hơn mẫu số)
Từ 
( Phần còn lại làm tương tự)
+ Bài 3a. GV cùng hs làm ví dụ và yêu cầu hs rút ra nhận xét so sánh 2 ps có cùng tử số:
- Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
b. yêu cầu hs vận dụng kết luận trên và làm bài.
- Hs suy nghĩ làm bài và trả lời miệng. Lớp trao đổi, nx.
- Gv nx chốt bài đúng.
+ Bài 4. Gọi H/s nêu yêu cầu.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng hs chữa bài, trao đổi cách làm bài, G/v chữa bài.
4. Củng cố.
- Gọi H/s nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò.
- Nx tiết học. 
- Vn làm bài tập Luyện tập chung.
- 1 Em nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
a. H/s nêu miệng.
b. Quy đồng MS các ps:...
Vậy 
TẬP LÀM VĂN: ( TIẾT 44 ) 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.	
 - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) 
 2. Kĩ năng.
 - Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Phiếu viết tóm tắt lời giải bài tập 1.
2.HS: Sgk, Vbt.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc kết quả quan sát một cái cây em 
thích trong khu vườn trường em hay nơi em ở?
- 2 hs đọc. Lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
 3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. Sgv
3.2 Phát triển bài.
+ Bài 1. Gọi H/s đọc đoạn văn.
- Hs đọc nối tiếp nhau 2 đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn yêu cầu bài.
- Trình bày:
- Nhiều Hs phát biểu, lớp trao đổi.
- Gv chốt lại và dán phiếu:
- Hs đọc lại.
a. Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa xuân hạ, thu, đông.
b. Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
- Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
+ Bài 2. Gọi H/s đọc yêu cầu. 
- Hs đọc yêu cầu bài, chọn tả một bộ phận em yêu thích.
- Em chọn bộ phận nào của cây để tả?
- Lần lượt hs nêu ý thích em định tả.
- Hs viết đoạn văn.
- Đọc đoạn văn em viết:
- 4, 5 Hs đọc, lớp nx...
- Gv nx chấm điểm.
4. Củng cố.
- Gọi H/s nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò.
- Gv nx tiết học, VN hoàn chỉnh đoạn văn vào vở, đọc 2 đoạn văn đọc thêm. Chuẩn bị bài TLV 45.
- H/s nêu.
KHOA HỌC: ( Tiết 44 ) 
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( TIẾP THEO )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.	 
 - Nêu được ví dụ về:
 +Tác hại của tiếng ồn:tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ( đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;...
 + một số biện pháp chống tiếg ồn.
 2. Kĩ năng.
 - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.
 - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuọc sống; bịt tai nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,...
 3. Thái độ. 
 - Yêu thích môn học, có ý thức không gây tiếng ồn làm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. 
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống ( sưu tầm).
2.HS: Sgk, Vbt.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ. 
- Nêu vai trò của âm thanh đối với con người? VD?
- Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh?
- 2 Hs trả lời. Lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng, đánh giá chung.
 3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. Sgv.
3.2 Phát triển bài.
+ Hoạt động 1: Nguồn gây tiếng ồn.
- Tổ chức hs quan sát tranh theo nhóm 4 và ghi lại kết quả:
- Hs làm việc ghi lại các tiếng ồn và phân loại tiếng ồn do đâu gây ra:
- Trình bày:
- Gv nx chốt ý chung.
* Kết luận: Có nhiều loại tiếng ồn như : tiếng xe chạy, họp chợ, máy nổ, công trường, nhà máy, súc vật kêu, nước chảy, gió thổi,...
+ Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Lớp trao đổi và phân loại tiếng ồn.
- Nêu tác hại của tiếng ồn?
- Cách phòng chống?
- Hs trao đổi theo N4, trả lời 2 câu hỏi:
- Trình bày:
* Kết luận: Như mục bạn cần biết sgk/89.
+ Hoạt động 3: Các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.	
- Đại diện các nhóm trả lời, lớp trao đổi.
Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm 2:
- Hs trao đổi và ghi ra những việc nên và không nên làm.
- Trình bày:
- Gv nx chốt ý và khen nhóm thảo luận sôi nổi.
4. Củng cố.
- Đọc mục bạn cần biết sgk/ 89.
5. Dặn dò.
- Nx tiết học.
- VN học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau: N6: Hộp kín; tấm kính, nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván;...
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp trao đổi bổ sung.
THỂ DỤC: ( Đ/C Oanh dạy.)
KĨ THUẬT: ( Tiết 22 ) 
TRỒNG CÂY RAU, HOA ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức.	
 - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
 - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
 2. Kĩ năng.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học, trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, có ý thức giúp đỡ gia đình trồng rau ở nhà. 
II. Đồ dùng dạy học:
 1.GV: Cây con rau, hoa, túi bầu có chứa đất, cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen.
 2.HS: Sgk.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ . 
 3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. Sgv.
3.2 Phát triển bài.
+ Hoạt động 1: Quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- Đọc nội dung bài trong sgk/58;59.
- Lớp đọc thầm.
- Nêu các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau hoa?
- Chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy, yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gẫy...
- Tại sao phải chọn cây như vậy?
- Đảm bảo cây sống được khẻo, pt tốt.
- Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
- Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- 1,2 Hs nhắc lại.
- Làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, gạch vụn, sỏi và san phẳng...
- Quan sát hình và nêu các bước trồng cây con?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Xác định khoảng cách trồng cây con
- Đào hốc: Không đào quá sâu, rộng đối với cây non; hay quá nông hẹp với cây to.
- Trồng cây: Đặt cây vào giữa hốc, một tay giữ cho cây thẳng, tay kia vun đất vào gốc.
- Tưới nước, che phủ cho cây nếu trời nắng.
- Gv làm mẫu theo các bước nêu trên và kết hợp hỏi học sinh các bước.
4.Củng cố.
- Gọi H/s nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò.
- Học sinh chuẩn bị theo N4 cho giờ sau thực hành: Cây con rau, hoa, túi bầu có chứa đất, cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen.
- Hs quan sát, trả lời câu hỏi của gv ở từng bước.
- H/s nêu.
SINH HOẠT: (Tiết 22)
NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 22
I/ Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau.
- BiÕt ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i.
II/ Nội dung:
	- GV nhận xét chung:
+Chuyên cần; Đi học đều, đúng giờ
+ Học tập: Có ý thức tự giác trong học tập Cã ý thøc tù qu¶n t­¬ng ®èi tèt.
	- Mét sè em ®· cã tiÕn bé trong häc tËp.
	- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp.
	- Trong líp h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi: Anh Hiền,Nhung,Nông Trang.
 - VÖ sinh th©n thÓ + VS líp häc s¹ch sÏ.
 -Tuyên dương: Anh,Hiền,Trúc 
+ Thể dục: Tương đối nhanh nhẹn gọn gàng 
 + Vệ sinh : Vệ sinh chung tương đối sạch.Vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng ở một số em Anh ,Hiền,Nhung,Linh,Trúc.
III.Phương hướng tuần 23:
-Tiếp tục thi đua đôi bạn cùng tiến.
-Tích cực rèn chữ, giữ vở sạch.
-Tích cực rèn đọc bảng nhân,chia và rèn kĩ năng tính toán.
-Tích cực kiểm tra đọc bảng nhân và tập đọc 15 phút đầu giờ.
TUẦN 23
 Soạn ngày: 17. 2. 2013
Giảng: Thứ hai 18 / 2/ 2013 
ÂM NHẠC (GV soạn và dạy)
TẬP ĐỌC: Tiết 45
HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.
 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. ( trả lời được các câu hỏi Sgk).
 2. Kĩ năng.
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tốc độ đọc 90 tiếng/ phút.
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Tranh SGK.Bảng phu ND bài.
2.HS:Trò: Sgk.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22 XUYÊN.doc