Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3 năm 2013

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3 năm 2013

 TẬP ĐỌC

LÒNG DÂN

I. Mục tiêu:

-Biết đọc đúng văn bản kịch :ngắt giọng ,thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong từng tình huống kịch.

-Hiểu nội dung , ý nghĩa :Ca ngợi dì Năm dũng cảm ,mưu trí lừa giặc ,cứu cán bộ cách mạng .(trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. Chuẩn bị :

-GV: Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động:

 

doc 27 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG :Tuần 3
NGÀY
TIẾT
PPCT
MÔN
 Tên bài dạy theo CKT 
ĐDDH
Thứ hai
2/09/2013
Nghỉ lễ 
(Dạy vào ngày 3/9)
1
SHDC
2
TD
3
TĐ
Lòng dân (phần 1)
4
Toán 
Luyện tập
5
Đ Đ
Có trách nhiệm về việc làm của mình(t1)
Thứ ba
3/09/2013
(Dạy vào ngày 4/9)
1
TĐ
Lòng dân(tt)
2
ÂN
3
Toán 
Luyện tập chung
4
LTVC
MRVT:Nhân dân
5
KH
Cần làm gì để mẹ và em bé đều khỏe?
Thứ tư
4/09/2013
(Dạy vào ngày 6/9)
1
Toán
Luyện tập chung
2
TD
3
TLV
Luyện tập tả cảnh
4
LS
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
5
ĐL
Khí hậu
Thứ năm 
5/09/2013
(Dạy vào ngày 7/9)
1
CT
Nhớ-Viết:Thư gửi các học sinh
2
Toán
 Luyện tập chung
3
KC
Kể chuyện được chứng kiến hoặc
4
KT
Thêu dấu nhân
5
KH
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Thứ sáu
6/09/2013
(Dạy vào ngày 8/9)
1
Toán
Ôân tập về giải toán
2
LTVC
Luyện tập về từ đồng nghĩa
3
MT
4
TLV
Luyện tập tả cảnh
5
SHCT
Thứ 2 ngày 3 tháng 9 năm 2013
(Nghỉ lễ 2 tháng 9.Dạy vào ngày 3 tháng 9)
 TẬP ĐỌC 	
LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
-Biết đọc đúng văn bản kịch :ngắt giọng ,thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong từng tình huống kịch.
-Hiểu nội dung , ý nghĩa :Ca ngợi dì Năm dũng cảm ,mưu trí lừa giặc ,cứu cán bộ cách mạng .(trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Chuẩn bị :
-GV: Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
 -Kiểm tra bài cũ: Sắc màu em yêu 
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài-GV ghi tựa.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. 
- GV đọc mẫu toàn bài
- Cho HS đọc theo cách phân vai.
- GV nhận xét uốn nắn, sửa chữa. 
Ÿ Hướng dẫn đọc từ khó 
- Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn? 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc mục chú giải trong bài. 
- Yêu cầu suy nghĩ –trả lời câu hỏi .
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? 
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? 
+Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ?
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? 
+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1. 
Ÿ Giáo viên chốt: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh,mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch. 
-GV hướng dẫn HS cách đọc.
-Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc (nhóm 6)
- GV theo dõi nhắc nhở.
- Cho đại diện nhóm đọc.
- Cho HS bình chọn.
- GV nhận xét.
- Thi đua: + Giáo viên cho học sinh diễn kịch
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
4.Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. 
- Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) 
- Hát 
- HS đọc và trả lời câu hỏi(2em)
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
-HS lắng nghe 
- HS đọc phân vai(nhóm 6)
- Mỗi nhóm lần lượt đọc 
-HS đọc cá nhân:hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng
- Học sinh nhận xét 
-Vở kịch gồm 3 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... là con 
Đoạn 2: Chồng chị à ?... tao bắn 
Đoạn 3: Còn lại 
- Học sinh đọc nối tiếp 
- Học sinh đọc(1em) 
- Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm. 
- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm. 
- Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng , hỏi lại : Chồng chị à ?, dì vẫn khẳng định : Dạ, chồng tui. / 
- Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng nhầm dì sắp khai nên bị tẽn tò là tình huống hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm sau đó cởi nút rất nhanh và rất khéo. 
- HS nêu.
HS đọc cá nhân.
-HS chú ý theo dõi
-HS đọc bài theo nhĩm.
-Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
-Nhận xét nhĩm bạn.
-Bình chọn bạn đọc hay.
-HS đóng vai trước lớp
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 -Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
II. Các hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
3. Giới thiệu bài -GV ghi tựa .
* Hoạt động 1: thực hành .
Ÿ Bài 1: Hai ý đầu
-Cho HS đọc yêu cầu bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
-Cho HS lên bảng làm bài
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển hỗn số thành phân số .
Ÿ Bài 2: a, b 
- GV cho HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS lên bảng làm bài .
- GV nhận xét .
Ÿ Bài 3: 
-Cho HS đọc yêu cầu bài 
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
4. Tổng kết - dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “ Luyện tập chung ”
- Hát 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Bài 1: SGK(trang 14)
- HS đọc yêu cầu bài
-HS lên bảng làm bài(2em)dưới lớp làm vào vở
-Nhận xét bài bạn
-HS lắng nghe
Bài 2a,b: SGK(trang 14)
- HS đọc yêu cầu bài
-HS lên bảng làm bài(2em)
-Nhận xét bài bạn
Bài 3: SGK(trang 14)
- HS đọc yêu cầu bài
-HS lên bảng làm bài(4em)
-Nhận xét bài bạn
ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH(tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. 	
+Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm,kiên định ,tư duy phê phán.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: kiểm tra bài:Em là học sinh lớp 5
- Nêu ghi nhớ 
- Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào?
3. Giới thiệu bài –GV ghi tựa.
- Có trách nhiệm về việc làm của mình.
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức 
* Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức.Biết phân tích đưa ra quyết định bảo vệ ý kiến,việc làm đúng sai.
* Cách tiến hành:
-GV kể câu chuyện 
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý?
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ? Vì sao?
-Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-GV nhận xét
-Kết luận: *Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
*Các em làm tất cả mọi việc cần phải biết cân nhắc điều tốt ,xấu để rèn luyện đạo đức tốt của người HS.
-GV rút ra ghi nhớ ghi bảng cho HS đọc.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1
* Mục tiêu: HS xác định được việc làm nào là biểu hiện người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g) 
-GV kết luận :*Trước khi các em làm 1 việc gì chúng ta cần suy nghĩ thật kĩ ,đưa ra quyết định đưa ra 1 cách có trách nhiệm.Sau đó các em kiên định làm việc đó tới cùng.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
* Mục tiêu:HS biết tán thành với những ý kiến đúng
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu BT 2. SGK
-Yêu cầu HS suy nghĩ chọn ý đúng.
- GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ; không tán thành ý kiến (b), (c), (d)
*Nếu không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội.
*Không dám chịu trách nhiệm trước việc làm của mình là người hèn nhát, không được mọi người quí trọng. Đồng thời, một người nếu không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình thì sẽ không rút được kinh nghiệm để làm tốt hơn, sẽ khó tiến bộ được.
- Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì?
- Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình?
4. Củng cố - dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị một mẫu chuyện 
- Hát
-HS trả bài(2em)
- Hoạt động lớp, cá nhân
- HS chú ý theo dõi 
- Nhóm thảo luận, trao đổi theo nhóm đôi.
- Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vô tình.
- Rất ân hận và xấu hổ 
- Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho người khác.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung
-HS lắng nghe.
-HS đọc ghi nhớ.
-Hoạt động cá nhân, lớp
- Làm bài tập cá nhân
- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, g chưa? Vì sao?
-HS lắng nghe.
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài.
-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
-HS lắng nghe
Thứ 3 ngày 3 tháng 9 năm 2013
(Dạy vào ngày 4 tháng 9)
TẬP ĐỌC 	
LÒNG DÂN 
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,hỏi, cảm , khiến;biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
 - Hiểu nội dung,ý nghĩa: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ .(trả lời được câu hỏ 1,2,3).
-Học sinh hiểu được tấm lòng của người dân nói riêng và nhân dân cả nước nói chung đối với cách mạng. 
II. Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:Kiểm tra bài Lòng dân
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét. 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu phần tiếp của trích đoạn vở kịch “Lòng dân”. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch 
- GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu học sinh chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu trả lời câu hỏi 
- Tổ chức cho học ... hữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK
-Thư kí viết nhanh đáp án vào bảng
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư kí ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên. 
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét nhóm bạn.
-HS đọc thơng tin(2em)
-HS thảo luận thông tin theo nhóm 4
- Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. 
- Các nhóm khác bổ sung .
Thư sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013
(Dạy vào ngày 8 tháng 9)
TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN 
I. Mục tiêu: 
 -Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. 
II Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Giới thiệu bài mới-GV ghi tựa.
“Ôn tập về giải toán”. 
3. Hướng dẫn học sinh ôn tập 
a.Bài toán
- Gọi HS đọc bài và hỏi:
+Bài toán thuộc dạng nào?
+ Yêu cầu HS vẽ sơ đồ , tìm và nêu cách giải
Ÿ Bài toán1 :
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó 
Ÿ Bài toán 2 :
-GV gắn bài toán lên bảng cho HS đọc
-GV phân tích đề cho HS hiểu 
-GV cho HS lên bảng trình bày bài giải
-GV nhận xét.
Bài 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV phân tích đề cho HS hiểu.
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 
-Cho HS lên bảng làm bài.
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó 
Ÿ Bài 1b: 
-Cho HS đọc yêu cầu bài
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi thông qua gợi ý của giáo viên
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
+ Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì?
-Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó 
4. Tổng kết - dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải toán 
- Hát 
a)Bài toán 1:
-HS đọc yêu cầu.
-HS lắng nghe trả lời.
 Bài giải 
Số bé:
Số lớn:
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là :121 : 11 x 5 =55
Số lớn là: 121 - 55 =66
 Đáp số :55 và 66.
-HS lắng nghe.
Ÿ Bài toán 2 :
-HS đọc yêu cầu bài.
-HS lắng nghe
-HS lên trình bày
-Nhận xét bài bạn.
Bài1a SGK(trang 18)
-HS đọc yêu cầu bài
-HS lắng nghe
-HS lên bảng làm bài(1em)dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài bạn.
Bài1b SGK(trang 18)
-HS đọc yêu cầu bài
-HS lắng nghe
-HS trả lời 
-HS lên bảng làm bài(1em)dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài bạn.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. Mục tiêu: 
 -Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp(BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số câu 
 tục ngữ(BT2) 
 - Dựa theo một ý khổ thơ trong bài sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa.(BT3)
II. Chuẩn bị: 
-HSø : từ điển 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân” 
- GV gọi HS trả bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới - GV ghi tựa
“Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về từ đồng nghĩa”
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 
-Cho HS quan sát tranh SGK
-Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài 
Ÿ Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 
-Giáo viên yêu cầu cho học sinh trao đổi nhóm. 
Ÿ Giáo viên chốt lại: các câu tục ngữ, thành ngữ đều có ý chung: gắn bĩ với quê hương là tình cảm tự nhiên của mọi người Việt Nam yêu nước (Sau khi các nhóm trình bày, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh ghép từng ý với các câu thành ngữ, tục ngữ xem ý nào có thể giải thích chung). 
* Hoạt động 3: 
Ÿ Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3
Ÿ Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm.
- Yêu cầu hs tự viết đoạn văn .
Ÿ Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương. 
4.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” 
- Hát 
- HS trả bài (2em)
- Học sinh nghe 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm 
-Cả lớp quan sát tranh 
- Học sinh làm bài, trao đổi nhóm đơi .
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét 
-HSđọc lại bài văn (đã điền từ: đeo, xách, khiêng, kẹp) (1em đọc)
- Hoạt động nhóm, lớp 
-Học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Cả lớp đọc thầm 
- Thảo luận nhóm4 :nêu ý nghĩa của các câu thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục ngữ. 
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
- Học sinh nhận xét (sửa bài nếu sai)
- Cả lớp nhận xét 
-HS lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu” 
- Cả lớp nhận xét 
-Viết vào vở
-HS đọc(3em) cả lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1đoạn văn để hồn chỉnh theo têu cầu BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được 1đoạn văn cĩ chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ 1. Khởi động: 
2/. Giới thiệu bài mới: 
Ÿ Bài 1:
Ÿ Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài và hỏi
+ Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn sắp đến ? 
+ Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ?
+ Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
Ÿ Giáo viên bình luận (dẫn chứng và công nhận kết quả quan sát viết thành bài văn rất tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, một cơn mưa đầu mùa rất chân thực. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chuyển các kết quả quan sát thành dàn ý, chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
Ÿ Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu bài
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-Yêu cầu HS nêu bài trước lớp.
Ÿ Giáo viên nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
4.Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (tt)
- Hát 
-HS đọc yêu cầu bài 1, bài "Mưa rào"
+ Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, mây tản ra rồi sàn đều trên nền đen.
+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, rồi điên đảo trên cành cây.
-Học sinh trao đổi theo nhóm đôi, viết ý vào nháp 
+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, xối ...
+ Hạt mưa: những giọt lăn tăn, mấy giọt tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay.
+ Mắt: mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh xung quanh.
+ Tai: tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót.
+ Cảm giác: sự mát lạnh của làn gió, mát lạnh nhuốm hơi nước
-Nhận xét bài bạn 
-HS lắng nghe
- Hoạt động nhóm đôi
-HS đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm 
- Từ những điều em đã quan sát, học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết miêu tả cơn mưa.
- Học sinh làm bài vào vở(3em viết vào giấy)
- Học sinh lần lượt nêu dàn ý (dán giấy lên bảng)
- Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý 
- Học sinh bình chọn dàn bài hợp lí, hay .
- Nhận xét bài bạn.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I .MỤC TIÊU
 -Nhận xét hoạt động tuần 3
 -Thảo luận kế hoạch tuần 4
II/ Nội dung.
1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua. 
..............................................................
Ưu điểm
........................................................
 Khuyết điểm.
...........................
..........................
2/ Kế hoạch tuần tới.
-Xây dựng nề nếp học tập và ý thức trật tự khi ra vào lớp.
- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
- Không ăn quà vặt trong khuôn viên trường học, giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- Đồng phục đúng quy định (mặc áo trắng, quần đen hoặc xanh ).
- Trang bị đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, đến lớp phải có đủ theo thời khoá biểu.
- Tích cực xây dựng bài trong giờ học
- Giữ vở sạch, rèn chữ đẹp hàng ngày.
- Yêu thương, giúp đỡ bạn bè
-Tôn trọng, lễ phép với thầy cô giáo.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
DUYỆT CỦA BGH
Ngày tháng 9 năm 2013
...........................................................................
..........................................................................
...........................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
Ngày tháng 9 năm 2013
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 32013 CO TICH HOP DAY DU.doc