LỊCH SỬ
ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
SGK/63 TGDK:35’
I. Mục tiêu:
Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
- Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
-Yêu thích, tự học lịch sử nước nhà.
II. ĐDDH: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập + HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động đầu tiên: Lịch sử địa phương. Kiểm tra 2em.
2. Hoạt động dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.
Hoạt động 2: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất.
+ Mục tiêu: HS nêu được các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử.
+ Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay.
- Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì. Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có).
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.+ Nội dung chính của từng thời kì.+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính. ® Giáo viên kết luận.
LỊCH SỬ ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY SGK/63 TGDK:35’ I. Mục tiêu: Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: - Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. - Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. - Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất. -Yêu thích, tự học lịch sử nước nhà. II. ĐDDH: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập + HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên: Lịch sử địa phương. Kiểm tra 2em. 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay. Hoạt động 2: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất. + Mục tiêu: HS nêu được các sự kiện lịch sử tiêu biểu. Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học? Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử. + Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay. Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì. Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có). Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.+ Nội dung chính của từng thời kì.+ Các niên đại quan trọng. + Các sự kiện lịch sử chính. ® Giáo viên kết luận. Hoạt động 4: Phân tích ý nghĩa lịch sử. + Mục tiêu: HS Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975 Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện. Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. Giáo viên nhận xét + chốt. 3. Hoạt động cuối cùng Giáo viên nêu: Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước. Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”.Nhận xét tiết học. IV/ Phần bổ sun ĐẠO ĐỨC Đạo đức địa phương NÓI LỜI HAY-LÀM VIỆC TỐT I.Mục tiêu: HS hiểu được: - Nói lời hay, làm việc tốt là làm cho mọi người tôn trọng và quý mến mình. - HS biết tìm và chọn lọc những lời hay, những việc làm tốt có ý nghĩa để giao tiếp và ứng xử với mọi người trong cuộc sống cho phù hợp. - Biết đồng tình với những lời nói hay, việc làm tốt, phê phán những lời nói không hay và việc làm chưa tốt. -Có thái độ cư xử lễ phép, tôn trọng và giúp đỡ mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. II. Dồ dùng dạy học: + GV và HS: Sưu tầm những lời hay, việc làm tốt. III.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên - HS hát bài “Con chim vành khuyên” 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Làm việc cả lớp + Mục tiêu: HS hiểu như thế nào là nói lời hay, làm việc tốt *Các bước tiến hành: - GV kề chuyện “Ngõ xóm” - GV đặt câu hỏi cho HS TL . Thấy ngõ bẩn, bạn Nga đã có những lời nói & việc làm như thế nào? . Có nhận xét gì về việc làm của Na? . Na đã thể hiện được việc gì đối với nơi mình đang ở? HS TL – Cả lớp nhận xét, bổ sung – GVKL: biết cư xử công cộng Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến: + Mục tiêu: giúp HS xàc định dược những hành vi, việc làm đúng. 1. GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu (màu đỏ: tán thành; xanh: phản đối; trắng: phân vân). 2. GV nêu lần lượt, ý kiến trong bài tập.HS giơ thẻ 3. GV yêu cầu HS giải thích. 4. Thảo luận chung cả lớp 5. GV KL: ý kiến a,c,d đúng; b,d sai 4. Hoạt động 3: xử lý tình huống + Mục tiêu: Nói lời hay, làm việc tốt là nghĩa cử cao đẹp cần phải thực hiện. 1. GV chia HS thành 6 nhóm (nhóm ngẫu nhiên) 2. nhóm 1-3: tình huống a; nhóm 2-4: tình huống b; nhóm 5-6 : tình huống c. 3. Đại diện nhóm trình bày. III/ Phần bổ sung KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG SGK/134 TGDK:35’ Mục tiêu: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng. - Không yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh , thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó II. ĐDDH: + GV: Hình vẽ trong SGK trang 124, 125. III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động đầu tiên - Kiểm tra lại kiến thức bài: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận +Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. * Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 124, 125 SGK. + Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? + Câu 2. Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá? Đại diện nhóm trình bày kết quả -nhóm khác bổ sung. ® Giáo viên kết luận:Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường, Hoạt động 2: Thảo luận. +Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc phá rừng. * Cách tiến hành:Thảo luận nhóm: Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,). ® Giáo viên kết luận:Hậu quả của việc phá rừng: Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. Đất bị xói mòn. Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong. 3. Hoạt động cuối cùng Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường đất trồng”. Nhận xét tiết học . IV/ Phần bổ sung KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT . SGK/136 TGDK:35’ I. Mục tiêu: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. - Không yêu cầu HS sưu tầm một số tranh ảnh , thông tin về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó II. Đồ dùng dạy học: + GV: Hình vẽ trong SGK trang 126, 127. + GV và HS: Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên Sự sinh sản của thú. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. 2. Hoạt động dạy học bài mới . Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu:HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày càng thu hẹp. * Cách tiến hành:Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 126 SGK. Giáo viên đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ. + Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì? + Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? Đại diện các nhóm trình bày.Các nhóm khác bổ sung. Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi. + Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. ® Giáo viên kết luận:Nguyên nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn. Hoạt động 2: Thảo luận. + Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái. Cách tiến hành: Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Con người đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều hơn? Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng? Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đất trồng? Phân tích tác hại của rác thải đối với môi trường đất. Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác bổ sung.® Kết luận: Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái. Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất. 3. Hoạt động cuối cùng HS: Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”.Nhận xét tiết học. IV/ Phần bổ sung Thứ ngày tháng 5 năm 2012 ĐỊA LÍ ÔN TẬP CUỐI NĂM SGK/132 TGDK:35’ I. Mục tiêu: - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. - Nêu một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Yêu thích học tập bộ môn. II.Đồ dùng dạy học: + GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK.- Bản đồ thế giới. + HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên “Các Đại dương trên thế giới”. - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Đánh giá, nhận xét. 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Ôn tập cuối năm. Hoạt động 2: Ôn tập phần một. Bước 1: - Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK. * Phương án 1: Nếu có phiếu học tập phát cho từng học sinh thì học sinh sẽ hoàn thành phiếu học tập. * Phướng án 2: Nếu chỉ có bản đồ thế giới thì giáo viên gọi một số học sinh lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự như ở bài 8 để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 7 học sinh. Bước 2: Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học sinh cho đúng. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp. Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng. Hoạt động 3: Ôn tập phần II. Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 trong SGK) lên bảng.Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 3. Hoạt động cuối cùng Củng cố,dặn dò: - Ôn những bài đã học. - Chuẩn bị: “Thi HKII”. - Nhận xét tiết học. IV/ Phần bổ sung
Tài liệu đính kèm: