A. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính của cách từng nhân vật trong tình huống kịch.
2. Đọc hiểu
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
Giáo án – SGK - ĐDDH ( Tranh minh hoạ trang 25 SGK )
2. Học sinh.
Vở ghi – vở bài tập – SGK - ĐDHT.
Tuần 3 Soạn:21/09/2013 Giảng: Thứ hai ngày 23 thỏng 09 năm 2013 Bài 5: Lòng dân A. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính của cách từng nhân vật trong tình huống kịch. 2. Đọc hiểu - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Giáo án – SGK - ĐDDH ( Tranh minh hoạ trang 25 SGK ) 2. Học sinh. Vở ghi – vở bài tập – SGK - ĐDHT. C. Các hoạt động dạy- học: I.ổn định tổ chức: ( 1 phút ) II. Kiểm tra bài cũ: ( 2 – 3 phút ) - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu CH: Em thích hình ảnh nào trong 4 khổ thơ đầu ? vì sao? CH: Tại sao bạn nhỏ trong bài lại nói: Em yêu tất cả sắc mau VN? CH: Nội dung chính của bài thơ là gì? - GV nhận xét cho điểm III. Bài mới: ( 29 phút ) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc - Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian - GV đọc mẫu đúng ngữ điệu phù hợp với tính cách từng nhân vật - Gọi HS đọc phần chú giải CH: Em có thể chia đoạn kịch này như thế nào? - HS đọc từng đoạn của đoạn kịch. - GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS . - Giải nghĩa từ: + Lâu mau: lâu chưa + Lịnh: lệnh + tui: tôi + Con heo: con lợn - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại đoạn kịch b) Tìm hiểu bài - HS đọc câu hỏi và đọc thầm đoạn CH: Câu chuyện xảy ra ở đâu? - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi - Vở kịch ở vương quốc tương lai - HS đọc bài. - HS nghe đọc. - HS đọc chú giải - Đoạn 1: Anh chị kia!.... Thằng nầy là con. -Đoạn 2:Chồng chị à?.... Rục rịch tao bắn. - Đoạn 3: Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau. - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc theo cặp - 2 HS đọc nối tiếp đoạn kịch - Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà nông thôn Nam bộ trong thời kì kháng chiến CH: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy - Chú bị đich rượt bắt. Chú chạy vô nhà hiểm? CH: Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ? CH: Qua hành động đó em thấy dì Năm là người như thế nào? GV ghi bảng: Sự dũng cảm nhanh trí của dì Năm. CH: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất , vì sao? CH: Nêu nội dung chính của đoạn kịch? Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. c) Đọc diễn cảm - Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai - Yêu cầu HS nêu cách đọc - Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay nhất - Nhận xét của dì Năm - Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm như chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra. - Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa địch. - Thích chi tiết dì Năm khẳng định chú cán bộ là chồng vì dì rất dũng cảm. - Thích chi tiết bé An oà khóc vì rất hồn nhiên và thương mẹ. - Thích chi tiết bọn giặc doạ dì Năm , dì nói; Mấy cậu để ... để tui... bọ giặc tưởng dì sẽ khai , hoá ra dì lại xin chết và muốn nói với con trai nmấy lời trăng trối. - Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán bộ - HS đọc phân vai theo thứ tự - HS nêu - HS đọc theo vai - 3 nhóm HS thi đọc IV. Củng cố -dặn dò: ( 2 – 3 phút ) - GV hệ thống lại nội dung trong tâm của bài. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau. ========================== Soạn:21/09/2013 Giảng: Thứ hai ngày 23 thỏng 09 năm 2013 Toán: Tiết 11: Luyện tập A.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính và giải toán. HS khá giỏi làm tất cả các BT (1-3) 3. Thái độ: B. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Giáo án - SGK - ĐDDH 2. Học sinh: Vở ghi - SGK - ĐDHT. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu I. ổn định tổ chức: ( 1 phút ) II.Kiểm tra bài cũ: ( 2 - 3 phút ) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. III. Dạy - học bài mới: ( 29 phút ) 1.Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2.Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Cột 3,4 (Dành cho HS khá giỏi) - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài trên bảng : Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. - GV nhận xét và cho điểm HS. * Bài 2: Phần b, c (Dành cho buổi chiều) - GV yêu cầu HS đọc đề toán. - GV viết lên bảng : , yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số trên. - GV nhận xét tất cả các cách so sánh HS đưa ra, khuyến khích các em chịu tìm tòi, phát hịên cách hay, sau đó nêu : Để cho thuận tiện, bài tập chỉ yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số rồi so sánh như so sánh hai phân số. - GV gọi HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. * Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS nhắc lại đầu bài – cả lớp ghi đầu bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 2 HS vừa lên bảng làm bài lần lượt trả lời, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS đọc thầm. - HS trao đổi với nhau để tìm cách so sánh. - Một số HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp. - HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại của bài. - 1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hịên phép tính. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập a) b) ; c) d) - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi HS về cách thực hiện phép cộng (phép trừ) hai phân số cùng, khác mẫu số. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS nhận xét đúng/sai - 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ xung ý kiến. IV. Củng cố, dặn dò: ( 2 - 3 phút ) - GV hệ thống lại nội dung trọng tâm của bài. - GV nhận xét đánh giá chung giờ học. - Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài ==================================================== MĨ THUẬT: (GIÁO VIấN CHUYấN DẠY) =================================== Soạn:21/09/2013 Giảng: Thứ hai ngày 23 thỏng 09 năm 2013 Chính tả Bài 3: (Nhớ viết): Thư gửi các học sinh A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 2. Kỹ năng: Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2), biết được cách đặt dấu thanh ở ân chính. HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 3. Thái độ: B. Đồ dùng học tập: 1. Giáo viên: Giáo án – SGK -ĐDDH ( Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo của vần ) 2. Học sinh: Vở ghi – SGK - ĐDHT. C. Các hoạt động dạy- học I.ổn định tổ chức: ( 1 phút ) II. Kiểm tra bài cũ: ( 2 – 3 phút ) - Đọc câu thơ sau, Yêu cầu HS chép vần của các tiếng có trong câu thơvào mô hình cấu tạo vần. Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho em ngoan - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn CH: Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào? GV nhận nhận xét đánh giá III. Dạy bài mới: ( 29 Phút ) 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn CH: câu nói đó của Bác Hồ thể hiện điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó - Yêu cầu HS đọc và viết từ khó vừa tìm được c) Viết chính tả. - GV yêu cầu HS nhớ lại nội dung bài và viết bài. d) thu chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài và mẫu câu của bài tập - Gọi 1 HS làm trên bảng - Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV chốt lại bài làm đúng - 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ - Cả lớp làm vào vở - HS nhận xét -Phần vần của tiếng gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối - 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn văn - Câu nói đó của bác thể hiện niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi- chủ nhân của đất nước - HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc.. - HS tự viết bài theo trí nhớ - 10 HS nộp bài - HS đọc - 1 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở bài tập - HS nhận xét bài làm của bạn Đáp án: Tiếng Vần Âm đêm Âm chính Âm cuối em e m yêu yê u màu a u tím i m hoa o a cà a hoa o a sim i m * Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS trả lời : CH: Dựa vào mô hình cấu tạo vần em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu? KL: Dấu thanh luôn đặt ở âm chính: dấu nặng đặt bên dưới âm chính, các dấu khác đặt phía trên âm chính - HS đọc yêu cầu bài tập - dấu thanh đặt ở âm chính - HS nghe sau đó nhắc lại IV. Củng cố - dặn dò - GV Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà viết lại những lỗi đã viết sai. - Dặn HS học thuộc ghi nhớ quy tắc viết dấu thanh. ================================== Soạn:22/09/2013 Giảng: Thứ ba ngày 24 thỏng 09 năm 2013 Toán Tiết 12: Luyện tập chung A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết chuyển: - Phân số thành phân số thập phân. - Hỗn số thành phân số. - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị. HS khá giỏi làm tất cả các BT (1-5) 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: B. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Giáo án - SGK - ĐDDH 2. Học sinh: Vở ghi - SGK - ĐDHT. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. I. ổn định tổ chức: ( 1 phút ) II.Kiểm tra bài cũ: ( 2 - 3 phút ) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - GV nhận xét và cho điểm HS. III. Dạy - học bài mới: ( 29 phút ) 1.Giới thiệu bài: (1 phút ) 2.Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - Hét thời gian gọi HS trình bày bài tập. - Gọi HS khác nhận xét chữa bài. - GV nhận xét chữa bài. * Bài tập 2: Cột3,4 (Dành cho buổi chiều - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét bài của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét chữa bài. * Bài tập 3. - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tập. - Hết thời gian gọi HS lần lượt trình bày miệng. - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét đánh giá và nêu đáp án đúng. * Bài tập 4. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài theo mẫu. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV và HS khác nhận xét đánh giá và chữa bài. * Bài tập 5: ... uộc dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Bài giải Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là : 3 – 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại hai là : 12 : 2 = 6 (l) Số lít nước mắm loại 1 là : 6 + 12 = 18 (l) Đáp số : 18l và 12l * Bài 3 :(Dành cho học sinh khỏ giỏi) - GV gọi HS đọc đề toán. - GV hỏi : Bài toán cho em biết những gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta tính những gì? - Ta đã biết gì liên quan đến chiều rộng và chiều dài ? - GV hỏi : Vậy ta có thể dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó để tìm chiều rộng và chiều dài. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS : Bài toán cho biết chu vi của vườn hoa hình chữ nhật là 120m, chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều dài. - Bài toán yêu cầu ta tính : + Chiều rộng và chiều dài vườn hoa. + diện tích của vườn hoa. - Biết được tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài. - Biết nửa chu vi chính là tổng của chiều rộng và chiều dài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải : Nửa chu vi của vườn hoa hình chữ nhật là : 120 : 2 = 60 (m) Ta có sơ đồ : ?m Chiều rộng : I I I I I I [ Chiều dài : I I I I I I I I Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 5 + 7 = 12 (phần) Chiều rộng của hình chữ nhật là : 60 : 12 x 5 = 25 (m) Chiều dài của mảnh vườn là : 60 – 25 = 35 (m) Diện tích của mảnh vườn là : 25 x 35 = 875 (m2) Diện tích lối đi là : 875 : 25 = 25 (m2) Đáp số : Chiều rộng : 25m Chiều dài : 35 m; Lối đi : 35m2 - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Theo dõi bài chữa của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. IV. Củng cố, dặn dò: ( 2 – 3 phút ) - GV hệ thống lại nội dung trọng tâm của bài. - GV nhận xét đánh giá chung giờ học. - Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài =============================== Soạn:25/09/2013 Giảng: Thứ sỏu ngày 27 thỏng 09 năm 2013 Tập làm văn Bài 6: Luyện tập tả cảnh A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1 2. Kỹ năng: Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2) HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. 3. Thái độ: B. Đồ dùng dạy học - 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, viết vào 4 tờ giấy khổ to. - Bút dạ, giấy khổ to - HS chuẩn bị kĩ dàn ý tả bài văn tả cơn mưa. C. Phương pháp: Phương pháp quan sát - đàm thoại – Giảng giải – Nêu vấn đề – Luyện tập thực hành – Thảo luận nhóm ... D. Các hoạt động dạy học I.ổn định tổ chức: ( 1 phút ) II. Kiểm tra bài cũ: ( 2 – 3 phút ) - Yêu cầu 5 HS mang vở lên để GV kiểm tra- chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa - Nhận xét bài làm của HS III. Bài mới: ( 29 phút ) 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập CH: đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì? - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để xác định nội dung chính của mỗi đoạn - Gọi HS trả lời - GV nhận xét kết luận CH: Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên? - Yêu cầu hS tự làm bài - Yêu cầu 4 HS trình bày bài trên bảng lớp - GV cùng HS cả lớp nhận xét sửa chữa để rút kinh nghiệm, đánh giá cho điểm - Gọi 5-7 HS đọc bài của mình đã làm trong vở - GV nhận xét cho điểm * Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Gợi ý HS đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa mình đã lập để viết - HS làm bài - 2 HS trình bày bài của mình. GV và HS cả lớp nhận xét - Gọi HS đọc bài của mình - Nhận xét cho điểm bài văn đạt yêu cầu - 5 HS mang bài lên chấm điểm - 1 HS nhắc lại đầu bài – cả lớp ghi đầu bài vào vở. - HS dọc yêu cầu - Tả quang cảnh sau cơn mưa - HS thảo luận nhóm - Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay. - Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. Đoạn 3: cây cối sau cơn mưa. - Đoạn 4: đường phố và con người sau cơn mưa. - Đoạn1: viết thêm câu tả cơn mưa + Đoạn 2; viết thêm các chi tiết hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa + Đoạn 3: viết thêm các câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa + Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố - 2 HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở - Lớp nhận xét - HS đọc - HS đọc yêu cầu - 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào vở - 2 HS lần lượt đọc bài . cả lớp nhận xét - Vài HS đọc bài viết của mình IV. Củng cố - dặn dò: ( 2 – 3 phút ) - GV hệ thống lại nội dung trọng tâm của bài. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về viết lại bài văn . Quan sát trường học và ghi lại những điều quan sát được. =========================================== Soạn:25/09/2013 Giảng: Thứ sỏu ngày 27 thỏng 09 năm 2013 KHOA HỌC: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THè Mục tiờu Sau bài học, HS biết: - Nờu được cỏc giai đoạn phỏt triển của con người từ lỳc mới sinh đến tuổi dậy thỡ . - Nờu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xó hội ở tuổi dậy thỡ . - HS yờu thớch bộ mụn B. Đồ dựng dạy - học: - Thụng tin và hỡnh trang14, 15 SGK - HS sưu tầm ảnh chụp bản thõn lỳc cũn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở cỏc lứa tuổi khỏc nhau. C. Cỏc hương phỏp và kĩ thuật dạy học: - quan sỏt, thảo luận, tỡm tũi, tự bộc lộ, D. Cỏc hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời cõu hỏi: ? Hóy nờu một số việc phụ nữ mang thai nờn và khụng nờn làm ? - Nhận xột ghi điểm III. Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Tiến hành cỏc hoạt động. *Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Gv yờu cầu một số HS đem ảnh của mỡnh hồi nhỏ hoặc ảnh của trẻ em khỏc đó sưu tầm được lờn giới thiệu trước lớp theo yờu cầu: ? Em bộ mấy tuổi và đó biết làm gỡ ? - Nhận xột kết luận: Căn cứ vào những điều chỳng ta vừa trỡnh bày, cú thể thấy ở từng mức tuổi khỏc nhau thỡ trẻ em sẽ cú những đặc điểm khỏc nhau. * Hoạt động 2: Trũ chơi “ Ai nhanh, ai đỳng ? ” - GV chuẩn bị cho mỗi nhúm 1 cỏi bảng con và phấn, một cỏi lỳc lắc. Gv phổ biến cỏch chơi và luật chơi. Mọi thành viờn trong nhúm đều đọc cỏc thụng tin trong khung chữ và tỡm xem mỗi thụng tin ứng với lứa tuổi nào như đó nờu ở trang 14 SGK. Sau đú sẽ cử một bạn viết nhanh đỏp ỏn vào bảng. Cử một bạn lắc lỳc lắc để làm bỏo hiệu là nhúm đó làm xong. Nhúm nào làm xong trước và đỳnglà thắng cuộc. - Cỏc nhúm làm việc - Gv ghi rừ nhúm nào xong trước, nhúm nào xong sau. Tất cả làm xong GV yờu cầu cỏc nhúm giơ đỏp ỏn. - Gv nhận xột đưa ra đỏp ỏn đỳng: Cõu1: b, cõu 2: a, cõu 3: c Tuyờn dương đội thắng cuộc - Kết luận: ở mỗi giai đoạn phỏt triển khỏc nhau, cơ thể chỳng ta cú sự thay đổi, tớnh tỡnh cũng cú sự thay đổi rừ rệt. Dưới 3 tuổi trẻ em đó biết núi, biết đi, biết tờn mỡnh, nhận ra quần ỏo, đồ chơi của mỡnh. Từ 3 đến 6 tuổi, trẻ em rất hiếu động, thớch chạy nhảy, leo trốo, thớch núi chuyện với người lớn và rất giàu trớ tưởng tượng. Từ 6 đến 10 tuổi, cơ thể chỳng ta đó hoàn chỉnh cỏc bộ phận và chức năng của cơ thể. Hệ thống cơ, xương phỏt triển mạnh. * Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS làm việc cỏ nhõn, yờu cầu cỏc em đọc thụng tin trang 15 SGK và trả lời cõu hỏi: ? Tại sao núi tuổi dậy thỡ cú tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? - Tổ chức cho HS bỏo cỏo kết quả trước lớp. + Cử 1 HS làm chủ toạ, 1HS là thư ký. + Hướng dẫn chủ toạ nờu cõu hỏi, HS dưới lớp phỏt biểu, thư kớ ghi lại ý kiến Gợi ý cho chủ toạ cỏc cõu hỏi: + Tuổi dậy thỡ xuất hiện khi nào? + Bạn cú biết tuổi dậy thỡ là gỡ khụng? + Tại sao núi tuổi dậy thỡ là tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? - Yờu cầu thư kớ đọc ý kiến của cỏc bạn. - Nhận xột kết luận: Tuổi dậy thỡ cú tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người, đõy là thời kỡ cơ thể cú nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là: + Cơ thể phỏt triển nhanh cả về chiều cao và cõn nặng. + Cơ quan sinh dục bắt đầu phỏt triển, con gỏi xuất hiện kinh nguyệt, con trai cú hiện tượng xuất tinh. +Biến đổi về tỡnh cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xó hội. - Gọi HS đọc lại thụng tin trong SGK trang 15 IV. Củng cố - dặn dũ: - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xột tiết học. Hỏt - 1HS trả lời, lớp theo dừi nhận xột. + Khi mang thai người mẹ phải biết giữ sức khỏe bằng cỏch ăn uống đầy đủ cả chất và lượng, phải đi khỏm thai định kỡ, uống thuốc và tiờm phũng theo sự hướng dẫn của bỏc sĩ, cần nghỉ ngơi nhiều, lao động nhẹ nhàng, trỏnh tiếp xỳc với húa chất. - HS mang sưu tầm được lờn giới thiệu trước lớp vớ dụ: + Đõy là ảnh của em bộ của tụi, em mới 2 tuổi, em đó biết núi và nhận ra những người thõn, đó biết hỏt, mỳa,..,, + Đõy là ảnh em bộ của tụi, em đó 4 tuổi. Nếu chỳng mỡnh khụng cất bỳt và vở cẩn thận là em lấy và vẽ lung tung vào đấy, - HS lắng nghe - Cỏc nhúm đọc thụng tin và ghi đỏp ỏn ra bảng - Cỏc nhúm giơ đỏp ỏn. b. ở lứa tuổi này, chỳng ta phải phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ. Nhưng chỳng ta lại lớn lờn khỏ nhanh (nhất là giai đoạn sơ sinh) và đến lứa cuối tuổi này, chỳng ta cú thể tự đi, chạy, xỳc cơm, chơi và chào hỏi mọi người. a. ở lứa tuổi này, chỳng ta tiếp tục lớn nhanh nhưng khụng bằng lứa tuổi. Chỳng ta thớch hoạt động, chạy nhảy, vui chơi với cỏc bạn, đồng thời lời núi và suy nghĩ bắt đầu phỏt triển. c. ở lứa tuổi này, chiều cao vẫn tiếp tục tăng. Hoạt động học tập của chỳng ta ngày càng tăng, trớ nhớ và suy nghĩ ngày càng phỏt triển. - HS đọc thụng tin và trả lời cõu hỏi. + Tuổi dậy thỡ cú tầm quan trọng đối với mỗi người vỡ đõy chớnh là giai đoạn cơ thể cú nhiều thay đổi nhất. Vớ dụ: + Chủ toạ: Tuổi dậy thỡ xuất hiện khi nào? + Trả lời: Tuổi dậy thỡ xuất hiện ở con gỏi thường bắt đầu vào khoảng 10 đến 15 tuổi, con trai trường bắt đầu vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi. + Chủ toạ: Tại sao núi tuổi dậy thỡ là tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? + HS: Đến tuổi dậy thỡ cơ thể mỗi người phỏt triển nhanh cả về chiều cao và cõn nặng. + Cơ quan sinh dục bắt đầu phỏt triển, con gỏi xuất hiện kinh nguyệt, con trai cú hiện tượng xuất tinh. + Cú nhiều biến đổi về tỡnh cảm, suy nghĩ và khả năng hoà nhập cộng đồng. + Cơ thể chỳng ta cú nhiều thay đổi về tõm sinh lý. - Thư kớ đọc trước lớp. - 2 HS đọc ==================================
Tài liệu đính kèm: